Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Hình lớp 6 tiết từ 15-23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.43 KB, 19 trang )

Tiết 15 Ngày soạn:.................
§1. NỬA MẶT PHẲNG
A. Mục tiêu .
- HS: hiểu mặt phẳng, nữa mặt phẳng bờ a.
- HS: hiểu tia nằm giữa hai tia.
- HS: nhận biết được tia nằm giữa hai tia, nữa mặt phẳng.
B. Chuẩn bò đồ dùng dạy học .
Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1 NỮA MẶT PHẲNG.

GV: giới thệu về mặt phẳng.
GV: mặt phẳng có giới hạn không?
HS: trả lời
GV: nêu khái niệm SGK.
HS: nêu lại khái niệm.
GV: chỉ rỏ hai nữa mặt phẳng đối
nhau, có chung bờ a. GV: nêu khái
niệm hai nữa mặt phẳng đối nhau.
a) Mặt phẳng.
Mạt phẳng, mặt trang giấy, mặt tường
phẳng, mặt nước lặng sóng là hình của
mặt phẳng.
- Mặt phẳng không giới hạn về mọi
phía.
b) nữa mặt phảng bờ a.

a . M .P
. N
cách gọi tên:


nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và P
hay nữa mặt phẳng bờ a không chứa
điểm N.
Hoạt động 2: TIA NẰM GIỮA HAI TIA.
GV: yêu cầu HS vẽ 3 tia chung gốc
Ox, Oy, Oz lấy M ∈ Ox, M ≠ O
N ∈ Oy, N ≠ O
Vẽ đoạn MN. Quan sát hình 1 xem
tia Oz có cắt MN không?
- (H
1
) tia Oz cắt MN. Ta nói tia Oz
nằm giữa hai tia Ox, Oy.


M x z
N y

z
N O M x
(H1) y (H2)
O
- (H
2
) (H
3
) tia Oz không cắt MN nên
tia Oz không nằm giữa hai tia Ox, Oy.
- H
4

Tia Oz cắt MN tại O nên tia Oz
nằm giữa hai tia Ox, Oy.
(H3) (H4)
Hoạt động 3: CỦNG CỐ.
Làm bài tập 2 (SGK)
HS: thực hiện và trả lời.
Bài 3 (SGK)
GV: đưa bảng phụ ghi đề bài.
HS: lên bảng điền vào chỗ trống.
Nếp gấp là bờ chung của hai mặt phẳng
đối bờ nhau.
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Học thuộc lí thuyết, cần nhận biết được nữa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm
giữa 2 tia khác
BTVN: 4 , 5 (SGK) 1, 4, 5, trang 52 SBT

O
x
M
z
y
N
z
O
M N
y
x
Tiết 16 Ngày soạn:.................
§2 . GÓC
A. Mục tiêu .

- HS: hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì, hiểu về điểm nằm trong góc.
- HS: biết góc bẹt, đặt tên góc bẹt, đọc tên góc.
- Giáo dục tính cẩn thận.
B. Chuẩn bò đồ dùng dạy học .
Bảng phụ, thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA
1) thế nào là nữa mặt phẳng bờ a.
2) Thế nào là hai nữa mặt phẳng đối
nhau.
Vẽ đường thẳng aa’ chỉ rỏ hai nữa
mặt phẳngchung bờ aa’
HS2: vẽ hai tia Ox, Oy các tia này có
đăïc điểm gì?
HS: tia Ox, Oy chung gốc.



Hoạt động 2: KHÁI NIỆM GÓC.
HS: nêu đònh nghóa (SGK)
GV: dựa vào đònh nghóa hãy chỉ rỏ
đỉnh của góc và các cạnh của góc.
GV: cho HS quan sát hình vẽ (trên
bảng phụ ) rồi điền vào bảng (theo
mẫu bài tập trang 75)
GV quay lại hình H
1
lấy điểm O
nằm trên aa’. Hãy cho biết đây có

góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ.
HS: aOa’
GV: aOa’ gọi là góc bẹt
Đònh nghóa: SGK.
x

O
y
O là đỉnh của góc Ox, Oy là cạch của
góc đọc là góc xOy hoặc góc yOx hoặc
góc O
Kí hiệu: xOy hoặc yOx hoặc Ô)
Còn kí hiệu là ∠ xOy; ∠ yOx; ∠O
a’

a
.
O
x
y
O
Hoạt động 3: GÓC BẸT
HS: nêu đònh nghóa
GV: hãy nêu hình ảnh thực tế của
góc bẹt.
ĐN: SGK
Hai kim giờ, phút của đồng hồ lúc 6 giờ
là góc bẹt
Bài tập
Hình sau có mấy góc, góc nào là góc bẹt

Có 3 góc đó là mOk; kOn; mOn trong
đó mOn là góc bẹt
Hoạt động 4: VẼ GÓC
GV: để vẽ một góc ta vẽ lần lượt như
thế nào?
HS trả lời
GV: gọi HS lên bảng vẽ tia At, Av
và nêu tên góc.
HS2 vẽ aOc và tia ob nằm giữa 2 tia
Oa, Oc có mấy góc tất cả.
Vẽ góc bẹt mOn vẽ tia Ot, Ot’ kể
tên các góc trên hình
Để vẽ một góc ta vẽ 2 tia chung gốc
Có 3 góc aOb , aOc và bOc
MOn ; mOt; mOt’; tOt’; tOn; t’On
Hoạt động 5: ĐIỂM NẰM TRONG GÓC
GV: trong các góc xOy lấy điểm M
như hình vẽ, ta nói điểm M nằm
trong góc xOy.
O
n
m
k
O
O
x
O
y
O
O

O
a
O
c
O
b
O
n
m
t‘
t
O
O
x
O
y
O

M
Điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM
nằm giữaOx và Oy.
Hoạt động 6: CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
GV: cho HS: làm bài tập 6.
Về nhà học theo vở ghi và SGK.
BTVN: 8, 9, 10 SGK, 7, 8, 9, 10 SBT.
Xem trước bài “số đo góc”
Tiết sau đem theo thước đo độ

Tiết 17 Ngày soạn:...............
§3.SỐ ĐO GÓC.

A. Mục tiêu .
- HS: nắm một góc có số đo xác đònh, số đo của góc bẹt là 180.
- HS: biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Biết đo góc bằng thước đo góc, so sánh hai góc.
- Giáo dục ính cẩn thận chính xác.
B. Chuẩn bò đồ dùng dạy học .
Bảng phụ, có vẽ hình 17. Thước đo góc.
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA
GV: hãy vẽ một góc và đặt tên, chỉ
rỏ đỉnh, cạnh vẽ tia nằm giữa hai
cạnh của góc. Hỏi hình trên có mấy
góc:
Hai cạnh õ, oy, đỉnh o hình vẽ có 3 góc là
xoy, xoz, yoz.
Hoạt động 2: ĐO GÓC:
GV: để xác đòn số đo của một góc, ta
làm thê nào?
HS: dùng thước đo góc: GV: cho HS
quan sát thước đo góc và nêu nhận
xét. GV: giới thiệu đơn vò đo.
GV: cho h/s đọc cách đo như SGK.
GV: gọi 2 HS lên bảng đo 2 góc.
Sau đó 2 HS khác đo lại.
Đợn vò đo góc à đọ, phút, giây.
1
0
= 60’
1’ = 60’

ví dụ 1
0
20 ‘ đọc là một độ 20 phút.
∠UOA = 60
0
: ∠XOY = 180
0
Nhận xét mỗi góc có một số đo xcs đònh,
số đo của mỗi góc lớn hơn O và không
quá 180
0
.
- số đo góc bẹt là 180
0
.
Hoạt động 3: SO SÁNH HAI GÓC
GV: gọi 1 HS lên bảng đo các góc.
GV: để so sánh hai góc ta căn cứ vào
đâu?
HS: trả lời
Ô
1
= 90
0
; Ô
2
= 130
0
; Ô
3

= 47
0
⇒ Ô
3
< Ô
1
< Ô
2
để so sánh hai góc ta so sánh số đo của
chúng
Hoạt động 3: GÓC VUÔNG, GÓC BẸT, GÓC TÙ.
GV: ở hình trên ta có.
Ô
1
= 90
0
Ô
3
= 47
0
; Ô
2
= 130
0
ta nói Ô, là góc
vuông, Ô
3
là góc nhọn Ô
2
là góc tù.

Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn,
góc tù.
HS: trả lời:
GV: đưa bảng phụ để củng cố.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ.
Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
GV: cho HS làm bài 12 theo nhóm. Â = BÂ = CÂ = 60
0
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- cần nắm vững cách đo góc.
- Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- BTVN: 13, 14, 15, 16, 17, (SGK)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×