Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Trắc nghiệm hóa vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.86 KB, 11 trang )

Chơng 7 - Đại cơng kim loại:
Câu 1: Cho Al có số hiệu nguyên tử bằng 13. Điều khẳng định nào sau đây sai:
A. Al thuộc chu kì 3 phân nhóm chính nhóm III. B. Al là nguyên tố họ p.
C. ion Al
3+
có cấu hình electron là: 1s
2
2s
2
2p
6
. D. Al là kim loại có tính khử mạnh hơn cả Mg.
Câu 2 . Trong các kết luận sau kết luận nào sai:
A. tất cả các phản ứng của kim loại đều là phản ứng đều là phản ứng oxi hoá khử.
B. Trong bảng tuần hoàn kim loại chỉ nằm ở các chu kì lớn(4,5,6,7)
C. Kim loại kiềm là kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại.
D. Trong tinh thể kim loại đều có electron tự do.
Câu 3: Hãy chỉ ra câu đúng trong các câu sau:
A. liên kết kim loại là liên kết sinh ra do các electron gắn các ion dơng kim loại với nhau.
B. liên kết kim loại là liên kết trong nguyên tử kim loại.
C. liên kết kim loại là liên kết sinh ra do các electron tự do gắn các ion dơng kim loại với nhau.
D. liên kết kim loại là liên kết đợc sinh ra do các điện tích âm gắn các ion kim loại lại với nhau.
Câu 4: Nguyên nhân gây lên tính chất vật lí chung của kim loại là do:
A. kiểu mạng tinh thể của kim loại. B. các electron tự do trong kim loại gây lên
C. các electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử kim loại gây lên D. tất cả đều đúng
Câu 5: Nguyên nhân nào sau đây gây ra tính khử đặc trng của kim loại?
A. do lớp ngoài của kim loại có ít electron thờng từ 1, 2 hoặc 3 electron. C. Do năng lợng ion hóa của kim loại nhỏ.
B. do kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn so với phi kim. D. Do cả 3 yếu tố trên.
Câu 6: Trong các nguyên tử có cấu hình electron, sau nguyên tử nào là nguyên tử kim loại
A. 1s
2


2s
2
2p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
5
Câu 7: trong các đặc điểm sau đặc điểm nào không phải của nguyên tử kim loại
A. Có số e lớp ngoài cùng nhỏ (1,2,3 e) B. Có bán kính nguyên tử lớn hơn so với phi kim
C. Thuộc cả chu kì nhỏ và chu kì lớn. D. Chỉ nằm ở phân nhóm chính
Câu 8: Hoà tan m gam Al trong dd HNO
3
vừa đủ thu đợc 4,48 lít hỗn hợp hai khí (đktc) gồm NO và NO
2
có tỉ khối so với
H
2
là 21. Tính m = ? A. 1,35 gam B. 2,7 gam C. 5,4 gam D. 8,1 gam
Câu 9: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M ( hoá trị II) và Fe trong dd HCl d thu đợc 8,96 lít khí H
2
(đktc).Mặt
khác khi hoà tan 12,8 gam hỗn hợp trên trong dd HNO
3
loãng thu đợc 6,72 lít khí NO(đktc). Xác định kim loại M?
A. Mg B. Cu C. Zn D. Ca
Câu 10: Trong các dãy kim loại sau dãy nào gồm các kim loại đều tan trong dung dịch NaOH d:
A. Al, Fe,Cu, Ni B. Na, Cu,Al,Mg C. Mg,K,Li,Fe D. Al,Zn,K,Ca
Câu 11: Cho 1mol Al kim loại lần lợt vào các dung dịch axit sau axit nào tạo ra thể tích khí lớn nhất trong cùng điều kiện?
A. H
2
SO
4
đặc nóng B. HNO
3
đặc nóng C. HCl D. H

2
SO
4
loãng
Câu 12 : Hoà tan 0,54 gam kim loại M trong dd HNO
3
0,1M vừa đủ thu đợc 0,896 lít hỗn hợp hai khí(đktc) gồm NO và
NO
2
có tỉ khối so với H
2
là 21. Xác định kim loại M? A. Mg B. Fe C. Cu D. Al
Câu 13: Hoà tan 14,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl d thấy có 4,48 lít khí H
2
bay ra
(đktc). Xác định hai kim loại: A. Fe và Zn B. Mg và Ca C. Ca và Zn D. Ca và Ba
Câu 14: hoà tan Hoà tan 3,8 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại kiềm X trong dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lít khí H
2
(đktc). Xác định kim loại X. A. Li B. Na C. K D. Rb
Cõu 15: Hũa tan hon ton 9,6 gam kim loi R trong H
2
SO
4
c un núng nh thu c dung dch X v 3,36 lớt khớ SO
2
(
ktc). Xỏc nh kim loi R. A. Fe B. Ca C. Cu D. Na
Câu 16: Khi cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H
2
. Vai trò của axít HCl trong phản ứng đó là:

A. chất oxi hoá B. axít C. chất khử D. tất cả đều đúng
Câu 17. Trong dãy các kim loại sau kim loại dãy kim loại nào có chứa các kim loại đều có khả năng tan trong dd HCl
A. Cu,Fe,Al,Ni B. Fe,Al,Ag,Ba C. Na,Fe,Ba,Zn D. Al,Fe,Ag,Na
Câu 18: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử đ ợc sắp xếp nh sau: Al
3+
/Al ; Fe
2+
/Fe ;
Ni
2+
/Ni ; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. Hãy cho biết: Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, kim loại n o phản ứng đ ợc với dung
dịch muối sắt (III). A. Al, Fe, Ni, Ag B. Al, Fe, Ni C. Al, Ni, Ag D. Al, Ni
Câu 19: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử đ ợc sắp xếp nh sau: Al
3+
/Al ; Fe
2+
/Fe ;
Ni
2+
/Ni ; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag

+
/Ag. Hãy cho biết: kim loại no đẩy đ ợc Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III).
A. Al, Fe, Ni B. Al, Fe C. Al D. Ag
Câu 20. Cho các cặp oxi hoá khử sau đợc sắp xếp theo chiều của dãy điện hoá: Mg
2+
/Mg, Fe
2+
/Fe, Cu
2+
/Cu, Fe
3+
/Fe
2+
.
Khi cho Mg vào một dung dịch chứa ba muối FeCl
3
,CuCl
2
,FeCl
2
xảy ra các p:
Mg + Cu
2+
đ
Mg
2+
+ Cu (1); Mg + Fe
3+
đ
Mg

2+
+ Fe
2+
(2); Mg + Fe
2+
đ

Mg
2+
+ Fe (3).
Thứ tự xảy ra các phản ứng là: A. 1,2,3 B. 3,2,1 C. 1,3,2 D. 2,1,3
Câu 21: Cho một thanh kim loại M vào 200 ml dung dịch chứa CuSO
4
0,75 M thấy khối lợng thanh M tăng 1,2g. Xác đinh
kim loại M? A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
Câu 22: Cho 10,4 gam Zn vào 200ml dung dịch AgNO
3
1M và Cu(NO
3
)
2
0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ-
ợc m gam chất rắn. Tính m? A. 17,2 gam B. 19,36 gam C. 25,44 gam D. 28,0 gam
9
Câu 23: Nhúng một lá Al trong dung dịch CuSO
4
sau một thời gian lấy lá Al ra khỏi dung dịch thì thấy khối lợng dung
dịch giảm 1,38 gam. Khối lợng Al đã phản ứng là: A. 0,27 gam B. 0,81 gam C. 0,54 gam D. 0,59 gam
Câu 24: Cho một lá Fe lần lợt vào từng dung dịch muối sau: ZnCl
2

(1) ; CuSO
4
(2) ; AgNO
3
(3) ; AlCl
3
(4) ; Fe
2
(SO
4
)
3
(5)
các trờng hợp có phản ứng xảy ra là:
A. (1) , (2) , (3) , (5) B. (2) , (3) ,(5) C. (2) , (3) , (4) , (5) D. (1) , (3) , (5)
Câu 25: Ngâm một lá Zn trong dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M
2+
sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lợng lá Zn
tăng thêm 0,94 gam. Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Cd
Câu 26: Cho hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu đợc dung dịch chứa 2 chất tan và kết tủa
gồm 2 kim loại. Hãy cho biết trong các phản ứng sau, phản ứng nào chắc chắn xảy ra :
A. Mg với AgNO
3
, Cu(NO

3
)
2
B. Mg với AgNO
3
và Zn với Cu(NO
3
)
2
.
C. Mg với Cu(NO
3
)
2
và Zn với AgNO
3
D. Zn với AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
.
Câu 27: Khi cho các hạt Cu vào dung dịch AgNO
3
. Hãy cho biết hiện nào sau đây xuất hiện.
A. dung dịch có màu xanh. B. trên các hạt Cu có một lớp Ag màu sáng.
C. dới đáy của ống nghiệm có kết tủa Ag. D. cả A và B.
Câu 28: Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại A,B tan hoàn toàn trong dung dịch H
2

SO
4
loãng d thấy thoát ra 0,672 lít khí H
2
đktc. Khối lợng hỗn hợp muối là: A. 3,92 gam B. 1.96 gam C. 3,52 gam D. 5,88 gam
Câu 29: Trong các kim loại sau kim loại nào không có khả năng phản ứng với dung dịch CuCl
2
không tạo ra kim loại
A. Na B. Fe C. Mg D. Zn
Câu 30: Trong các phản ứng sau: Fe
d
+ 3AgNO
3

đ
Fe(NO
3
)
3
+ 3Ag (1); Fe(NO
3
)
2
+ AgNO
3

đ
Fe(NO
3
)

3
+ Ag (2);
Ba + CuSO
4

đ
BaSO
4
+ Cu (3) ; Na + H
2
O + CuCl
2

đ
Cu(OH)
2
+ 2NaCl (4), phản ứng viết sai là:
A. 1,2 B. 2,3 C. 1,3,4 D. 4,1
Câu 31: Cho kim loại M phản ứng với 400 ml dung dịch CuSO
4
1M thấy khối lợng thanh kim loại giảm 0,4 gam. Xác
định kim loại M. A. Fe B. Mg C. Pb D. Zn
Câu 32. Cho 8,4 gam Fe vào 500 ml dung dịch AgNO
3
0,7M. Tính khối lợng Ag thu đợc
A. 32,4 gam B. 37,8 gam C. 54 gam D. 16,8 gam
Câu 33.Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg vào 500 ml dung dịch CuSO
4
0,48M thu đợc m gam chất rắn.
Tính m = ? A. 15,36 gam B. 17,04 gam C. 18,96 gam D. 18,72 gam

Câu 34: Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO
3
)
3
, 0,1mol Cu(NO
3
)
2
, 0,1mol AgNO
3
. Tính khối lợng kết
tủa sau khi phản ứng xong ? A. 10,8 gam B, 16,4 gam C. 14 gam D. 13 gam.
Câu 35: Hoà tan 17,6 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu trong 300 ml dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
1M vừa đủ. Tính klg của Fe
trong hỗn hợp: A. 5,6 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 14 gam
Câu 36: Nhúng một thanh kim loại nặng 15 gam vào 500 ml dung dịch CuSO
4
0,2M phản ứng xong lấy thanh kim loại ra
rửa nhẹ sấy khô cân lại thấy có khối lợng 15,8 gam. Thanh kim loại đó là: A. Zn B. Fe C. Al D. Mg
Cõu 37: Ngõm 1 inh st sch vo 100ml dung dch CuSO
4
sau khi phn ng kt thỳc ly inh st ra khi dung dch, ra
sch, lm khụ thy khi lng inh st tng thờm 1,6g. Tớnh C
M
dung dch CuSO

4
ban u?
A. 0,25M B. 2M C. 1M D. 0,5M
Câu 38: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch CuSO
4
0,1M. Sau khi màu xanh của dung dịch mất, lấy thanh Fe ra. Hãy
cho biết khối lợng thanh Fe thay đổi nh thế nào? ( Giả sử toàn bộ Cu sinh ra bám hết vào thanh Fe).
A. tăng 1,28 gam B. tăng 1,6 gam C. tăng 0,16 gam D. giảm 1,12 gam
Câu 39: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuSO
4
0,2M và Fe
2
(SO
4
)
3
0,1M. Hãy cho biết sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì khối lợng thanh Fe thay đổi nh thế nào?
A. tăng 0,32 gam B. tăng 2,56 gam C. giảm 0,8 gam D. giảm 1,6 gam.
Câu 40: Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với 270 ml dung dịch CuSO
4
1M lọc kết tủa thu đợc m gam chất rắn. Tính m
= ? A. 17,28 B. 12.8 C. 17,82 D. 18,2
Câu 41: cho hỗn hợp bột gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO
4
sau phản ứng hoàn toàn thu đợc
2,2 gam chất rắn gồm 2 kim loại. Nồng độ mol/lít của CuSO
4
là: A. 0,2 M B. 0,3 M C. 0,15 M D. 0,1 M
Câu 42: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống là kim loại nào sau đây?

A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu 43: Định nghĩa nào sau đây đúng:
A. hợp kim là chất rắn thu đợc sau khi nung nóng chảy một hỗn hợp nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và
phi kim.
B. Hợp kim là chất rắn thu đợc khi trộn một hỗn hợp nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim.
C. hợp kim là chất rắn thu đợc sau khi nung nóng chảy một hỗn hợp nhiều kim loại khác nhau .
D. A, B đều đúng.
Câu 44: Tính chất vật lí nào sau đây không đúng với hợp kim.
A. hợp kim thờng cứng và giòn hơn kim loại ban đầu tạo hợp kim.
B. hợp kim thờng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn kim loại tạo hợp kim.
C. nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thờng thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của đơn chất tạo hợp kim.
D. hợp kim thờng dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn kim loại tạo hợp kim..
Câu 45. Đặt một vật bằng Fe tráng Ni có những vết xớc sâu tới lớp Fe bên trong trong không khí ẩm, một thời gian sau
thấy có hiện tợng:
10
A. Ni bị ăn mòn dần B. Fe bị ăn mòn. C. Cả hai kim loại đều bị ăn mòn D. Hai kim loại không bị ăn mòn
Câu 46: Đặt một vật bằng Fe tráng Sn( sắt tây) có những vết xớc sâu tới lớp Fe bên trong trong không khí ẩm , sau một
thời gian thấy có hiện tợng :
A. Sn bị ăn mòn dần B. Fe bị gỉ
C. Cả hai kim loại đều bị ăn mòn D. Hai kim loại không bị ăn mòn
Câu 47: Khái niêm nào sau không đúng: Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do:
A. tác dụng hoá học của môi trờng xung quanh
B. kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nớc ở nhiệt độ cao.
C. kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.
D. Kim loại tiếp xúc với nớc.
Câu 48: Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hoá là:
A. có 2 điện cực khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với cùng một dung dịch chất điện li.
B. có 2 điện cực, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
C. có 2 điện cực khác nhau tiếp xúc trực tiếp với nhau và tiếp xúc với chất điện li.
D. tất cả đều đúng.

Câu 49 : chon đáp án đúng với bản chất của sự ăn mòn điện hoá :
A. là quá trình oxi hoá khử xảy ra trên bề mặt các điện cực.
B. là quá trình oxi hoá khử xảy ra ở đó kim loại nhờng electron trực tiếp cho môi trờng tác dụng.
C. là quá trình oxi hoá xảy ra ở đó kim loại nhờng electron qua dây dẫn cho môi trờng tác dụng.
D. là quá trình khử xảy ra trên bề mặt các điện cực.
Câu 50: Khi ngâm hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl d. Hãy cho biết cơ chế ăn mòn xảy ra ở trên là :
A. điện hoá B. hoá học C. Cả 2 loại trên D. không bị ăn mòn.
Câu 51: Để bảo vệ thép, ngời ta tiến hành tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Hãy cho biết phản ứng chống ăn
mòn kim loại trên thuộc vào phơng pháp nào sau đây?
A. phơng pháp điện hóa B. phơng pháp tạo hợp kim không gỉ.
C. phơng pháp cách ly D. phơng pháp dùng chất kìm hãm.
Câu 52: Fe bị ăn mòn khi tiếp xúc với kim loại M trong không khí ẩm. Kim loại đó là:
A. Mg B. Zn C. Al D. Cu.
Câu 53: Cho lá sắt kim loại v o: cốc 1 đựng dung dịch H
2
SO
4
loãng .
cốc 2 đựng dung dịch H
2
SO
4
loãng có một l ợng nhỏ CuSO
4
. So sánh tốc độ thoát khí H
2
trong hai tr ờng hợp trên.
A. bằng nhau B. cốc 1 lớn hơn cốc 2 C. cốc 1 nhỏ hơn cốc 2 D. không xác định đợc
Câu 54: Khi để miếng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm. Hãy cho biết chất ăn mòn trong quá trình trên là gì?
A. H

+
B. O
2
(kk) C. H
2
O D. cacbon.
Câu 55 : Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là :
A. khử các ion kim loại trong hợp chất về kim loại tự do.
B. dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối về kim loại tự do.
C. Dùng chất khử mạnh nh CO, H
2
, C, Al để khử ion kim loại trong oxít ở nhiệt độ cao.
D. dùng dòng điện một chiều trên catôt để khử ion kim loại trong hợp chất.
Câu 56: Cho luồng khí CO d đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Al
2
O
3
; FeO, CuO; MgO đợc nung nóng ở nhiệt độ cao sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn chất rắn còn lại trong ống sứ là:
A. Cu; Al; Fe và Mg B. Fe và Cu C. Al
2
O
3
; MgO ; Fe và Cu D. MgO; Al; Fe và Cu.
Câu 57: Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Al và Cu ta có thể dùng phơng pháp nào sau đây?
A. Dẫn hỗn hợp qua dd HCl d B. Dẫn hỗn hợp vào dd CuSO
4
d
C. Dẫn hỗn hợp qua dd NaOH d D. A,B,C đều đúng.
Câu 58: Một hỗn hợp gồm ba kim loại Ag,Fe,Cu làm thế nào để thu đợc Ag nguyên chất?

A. Dẫn hỗn hợp qua dd HCl d B.Dẫn hỗn hợp vào dd CuSO
4
d
C. Dẫn hỗn hợp qua dd FeCl
3
d D. A,B,C đều đúng
Câu 59: Từ Cu(OH)
2
làm thế nào để thu đợc Cu kim loại?
A. Hoà tan Cu(OH)
2
trong dd HCl d rồi điện phân dung dịch B. Nung ở nhiệt độ cao rồi cho khí CO đi qua
C. Hoà tan Cu(OH)
2
trong dd HCl d rồi cho p với Fe D. A,B,C đều đúng
Câu 60: Trong các kim loại sau kim loại nào chỉ đợc điều chế bằng phơng pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe B. Cu C. Zn D. Ca
Câu 61: Khi điện phân các dung dịch sau dung dịch nào không làm khối lợng catot tăng?
A. dd NaCl B. dd CuCl
2
C. dd FeCl
2
D. dd AgNO
3
Câu 62: Dung dịch FeSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Chất nào sau đây có thể loại bỏ đợc tạp chất:
A. bột Fe d và lọc kết tủa. B. bột Zn d lọc kết tủa. C. bột Cu d lọc kết tủa. D. A, B đều đúng

Câu 63: Điện phân dung dịch CuCl
2
trong thời gian 10 phút với cờng độ dòng điện 96,5 A .Tính khối lợng Cu bám trên ca
tôt và thể tích khí thoát ra trên anot (đktc).
A. 19,2gam và 6,72 lít B. 6,4 gam và 22,4 lít C. 12,8 gam và 4,48 lít D. 6,4 gam và 2,24 lít
Câu 64: Cho khí H
2
d đi qua ống sứ nung nóng chứa ba oxit CuO,Fe
2
O
3
,Fe
3
O
4
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc
20 gam hỗn hợp hai kim loại và 4,5 gam nớc. Tính khối lợng của ba oxit ?
A. 22 gam B. 24 gam C. 28 gam D. 30 gam
11
Câu 65: Từ Na
2
CO
3
làm thế nào điều chế đợc Na?
A. Hoà tan trong HCl d cô cạn rồi điện phân nóng chảy B. Nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn CO d đi qua
C . Hoà tan trong HCl d rồi cho thanh Mg vào D. Hoà tan trong dd HNO
3
d cô cạn , điện phân nóng chảy muối NaNO
3
.

Câu 66: Điện phân một dung dịch muối RCl
a
với điện cực trơ. Khi ở K thu đợc 16 gam kim loại R thì ở A thu đợc 5,6 lít
khí (đktc). Kim loại R là: A. Mg B. Fe C. Cu D. Sn
Câu 67: Điện phân 200 ml dung dịch CuCl
2
sau một thời gian thu đợc 1,12 lít khí (đktc) ở A. Ngâm đinh sắt sạch trong
dung dịch sau điện phân sau phản ứng hoàn toàn lấy đinh sắt ra thấy khối lợng đinh sắt tăng 1,2 gam: Nồng độ mol/lít ban
đầu của CuCl
2
là: A. 1M B. 1,5M C. 1,2M D. 2M
Câu 68: Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ có màng ngăn xốp sản phẩm thu đợc là:
A. H
2
; Cl
2
, NaOH B. H
2
; Cl
2
, nớc zaven C. H
2
; Cl
2
, Na D. Cl
2
và dung dịch NaOH
Câu 69: Trong quá trình điện phân nóng chảy NaOH. Kết luận nào sau đây sai:
A. Na
+

bị khử tại catôt. B. OH
-
bị oxi hoá tại anot. C.O
2
thoát ra tại anot. D. hơi nớc thoát ra tại catôt.
Câu 70: Trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl. Kết luận nào sau đây sai:
A. Na
+
bị khử tại catôt. B. Na thoát ra tại catôt. C. Cl
-
bị oxi hoá tại anot. D. khí Cl
2
thoát ra tại catôt.
Câu 71: Điện phân 250 ml dung dịch CuSO
4
với điện cực trơ khi K tốt bắt đầu thấy có khí thoát ra thì dừng điện phân lấy
K ra thấy khối lợng K tăng 4,8 gam. nồng độ mol/lít của CuSO
4
là:
A. 0,3 M B. 0,35M C. 0,15M D. 0,45M
Câu 72: Từ CaCO
3
làm thế nào điều chế đợc Ca?
A. Hoà tan trong HCl d cô cạn rồi điện phân nóng chảy B. Nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn CO đi qua
C. Hoà tan trong HCl d rồi điện phân dung dịch D. Điện phân nóng chảy CaCO
3
.
Câu 73: Từ hỗn hợp Cu và Ag làm thế nào để điều chế Ag tinh khiết?
A. Hoà tan hỗn hợp vào dd AgNO
3

B. Hoà tan hỗn hợp vào dd FeCl
3
C. Đốt cháy hỗn hợp trong O
2
d rồi hoà tan vào HCl d. D. A,B,C đều đúng
Câu 74: Cho các mẫu kim loại đều màu trắng: Fe, Mg, Ag, Al, Ba . Chỉ sử dụng dung dịch H
2
SO
4
loãng có thể nhận biết
đợc các kim loại nào:
A. Chỉ có Ba B. Ba và Ag C. Ba,Ag và Al D. Ba,Ag, Al,Mg,Fe.
Câu 75: Có năm mẫu chất rắn đựng trong năm lọ riêng biệt: BaCO
3
,BaSO
4
,Na
2
CO
3
,Na
2
SO
4
,NaNO
3
. Chỉ sử dụng khí CO
2

và H

2
O có thể nhận biết đợc những mẫu nào?
A. Cả năm mẫu B. BaCO
3
C. BaSO
4
D. BaSO
4
và BaCO
3
Câu 76: Có năm mẫu chất rắn sau: Al, Al
2
O
3
, Na, Na
2
O, Fe. Chỉ sử dụng hoá chất nào sau đây có thể nhận bíêt đợc các
mẫu trên: A. dd NaOH B. H
2
O C. dd Ca(OH)
2
D. A,B,C đều sai
Câu 77: Có các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn : NaCl, MgCl
2
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2

SO
4
, FeCl
2
, AlCl
3
. Chi dùng một
hoá chất nào sau đây có thể nhận biết đợc các lọ trên?
A. dd NaOH B. dd H
2
SO
4
C. dd Ba(OH)
2
D. quỳ tím
Câu 78: Trong các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: dd Na
2
CO
3
, Ba(OH)
2
, NaOH, H
2
SO
4
, NaCl có thể nhận biết đợc
những dung dịch nào nếu chỉ sử dụng thuốc thử là quỳ tím:
A. Chỉ có H
2
SO

4
B. H
2
SO
4
và NaCl C. H
2
SO
4
, NaCl và Ba(OH)
2
D. Cả năm dung dịch
Câu 79: Từ quặng đolomit gồm CaCO
3
và MgCO
3
sử dụng hoá chất nào sau đây có thể điều chế đợc Ca; Mg tinh khiết:
A. dd NaOH, dd HCl B. dd H
2
SO
4
, dd NaOH C. dd HCl và CO
2
D. H
2
O và dd HCl
Câu 80: Một loại đồng thau chứa 60% Cu và 40% Zn . Hợp kim này có cấu tạo tinh thể hợp chất hoá học. Công thức của
hợp kim là: A. CuZn
2
B. Cu

2
Zn C. Cu
2
Zn
3
D. Cu
3
Zn
2
Chơng 8: Kim loại phân nhóm chính I;II và Al
A- kim loại kiềm:
Câu 1: Chọn câu trả lời sai: Các kim loại kiềm có:
A. Có nhiệt độ nóng chảy, sôi thấp, khối lợng riêng nhỏ, mềm (trừ Fr) B. Cấu hình e
-
lớp ngoài cùng là ns
1
.
C. Năng lợng ion hoá tơng đối nhỏ do bán kính nguyên tử tơng đối nhỏ. D. Tính khử mạnh
Câu 2: Do cấu tạo kiểu lập phơng tâm khối nên các kim loại kiềm có:
A. Lực liên kết kim loại kém bền. B. Lực liên kết kim loại bền.
C. Năng lợng để phá vỡ mạng tinh thể lớn. D. Khối lợng riêng lớn
Câu 3: Kim loại kiềm có khả năng phản ứng với những chất nào trong số các chất sau đây: S; O
2
, X
2
, HX, H
2
O (X:
halogen) A. O
2

, X
2
B. HX, H
2
O C. O
2
, X
2
, HX, H
2
O D. S; O
2
, X
2
, HX, H
2
O .
Câu 4: Chọn phơng pháp để điều chế kim loại kiềm M
A. Khử ion M
+
thành kim loại M B. Điện phân dung dịch muối clorua hay hidroxit kim loại kiềm
C. Điện phân nóng chảy muối clorua hay hidroxit kim loại kiềm D. a, b, c đúng.
Câu 5: Chọn phản ứng sai:
A. NaHCO
3


t
ắắđ
Na

2
CO
3
+ H
2
O B. HCO
3
-
+ H
+
---> CO
2
+ H
2
O
C. HCO
3
-
+ OH
-
---> CO
3
2-
+ H
2
O D. Na
2
CO
3
+ HCl ---> NaCl + H

2
O + CO
2
Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na
+
bị khử thành Na.
A. 4Na + O
2

đ
2Na
2
O B. 2Na + 2H
2
O
đ
2NaOH + H
2

12
C. 4NaOH
dpnc
ắắắđ
4Na + O
2
+ 2H
2
O D. 2Na + H
2
SO

4

đ
Na
2
SO
4
+ H
2
.
Câu 7: Cho 6 lít hỗn hợp CO
2
và N
2
(đktc) đi qua dung dịch KOH thu đợc 2,07 gam muối trung hoà và 6 gam muối axít .
Thành phần % thể tích của CO
2
trong hỗn hợp là :
A. 42% B. 56% C. 28% D. 50%
Câu 8: Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
và NaHCO
3
cho đến khối lợng không đổi thu đợc 69 gam chất rắn . tính
thành phần của từng chất trong hỗn hợp ban đầu?
A. 63% và 37% B. 84% và 16% C. 42% và 58% D. 21% và 79%
Câu 9: Cho 5 gam hỗn hợp Na , Na
2

O và tạp chất trơ tác dụng hết với H
2
O thoát ra 1,875 lít khí (đktc). Để trung hoà dung
dịch sau phản ứng cần 100 ml dung dịch HCl 2M . Thành phần % khối lợng của từng chất trong hỗn hợp là:
A. 80% Na; 18% Na
2
O và 2% tạp chất B. 77% Na; 20,2% Na
2
O và 2,8% tạp chất
C. 82% Na; 12,4% Na
2
O và 5,6 % tạp chất D. 92% Na; 6,9% Na
2
O và 1,1% tạp chất
Câu 10 : Thêm từ từ từng giọt 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na
2
CO
3
. Thể tích CO
2
(đktc) thu đợc là:
A. 1,12 lít B. 0,56 lít C. 1,344 lít D. 0,00 lít
Câu 11: Phơng trình điện phân nào sau đây sai?
A. 2ACl
n

dfnc
ắắđ
2A + n Cl
2

B. 4MOH
dfnc
ắắđ
4M + 2H
2
O
C. 4AgNO
3

dfdd
ắắđ
4Ag + 4HNO
3
+ O
2
D. 2NaCl + 2H
2
O
dfdd
ắắđ
2NaOH + H
2
+ Cl
2
( có màng xốp ngăn)
Câu 12: Cho các phản ứng sau: Na
2
O + CO
0
t cao

ắắắđ
2Na + CO
2
(1) 4NaOH
dfnc
ắắđ
4Na + 2H
2
O + O
2
(2);
2NaCl
dfnc
ắắđ
2Na + Cl
2
(3); 2NaCl + 2H
2
O
dfdd
ắắđ
2NaOH + H
2
+ Cl
2
(4). Để điều chế Na ngời ta sử dụng phản
ứng nào sau: A. (1); (2) B. (2); (3) C. (3); (4) D. (1); (4).
Câu 13: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na; K hoà tan hết vào nớc đợc dung dịch A và 0,672 lít khí H
2
(đktc). Tính thể

tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà hết một phần ba thể tích dung dịch A.
A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 600 ml.
Câu 14: ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của kim loại kiềm?
A. mạ bảo vệ kim loại B. Chế tạo tế bào quang điện
C. Điều chế một số kim loại khác bằng phơng pháp nhiệt kim loại. D. Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 15: Thứ tự sắp xếp tính khử của kim loại kiềm tăng dần:
A. Li < K < Na < Rb < Cs. B. Li < Na < K < Cs < Rb C. Cs < Rb < K < Na < Li D. Li < Na < K < Rb < Cs.
Câu 15 : Cho a mol CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu đợc có pH trong khoảng
nào? A. = 7 B. < 7 C. > 7 D. không xác định đợc.
Câu 16: Dung dịch nào dới đây không đổi màu quỳ tím?
A. NaOH B. NaHCO
3
C. K
2
CO
3
D. NH
4
Cl .
Câu 17: Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,05 M với 300 ml NaOH 0,05M thu đợc dung dịch X. pH của dung dịch X là?
A. 2 B. 1 C. 1,5 D. 3.
Câu 18: Cho 2 quá trình sau: (1) điện phân dung dịch NaCl có màng xốp ngăn thu đựơc V
1
lít H

2
; (2) điện phân dung
dịch NaCl không có màng ngăn thu đợc V
2
lít H
2
. So sánh thể tích H
2
thoát ra (trong cùng điều kiện) ở cả 2 quá trình là:
A. bằng nhau B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1) Không so sánh đợc.
Câu 19 : Phản ứng nào sau đây không tạo 2 muối?
A. CO
2
+ NaOH d B. Fe
3
O
4
+ HCl C. Ca(HCO
3
)
2
+ KOH D. Cl
2
+ NaOH
Câu 20: Chỉ đợc sử dụng một dung dịch chứa một chất tan duy nhất, nêu cách nhận biết các dung dịch sau:
phenolphtalein, HCl , NaCl và NH
4
Cl. Hãy lựa chọn thuốc thử đó.
A. NaOH B. Na
2

CO
3
C. Na
2
SO
4
D. NaNO
3

Câu 21: Hiện tợng nào xảy ra khi cho 0,1 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa AlCl
3
0,1M và HCl 0,4M.
A. có khí bay lên sau đó có kết tủa trắng xuất hiện. B. có kết tủa trắng xuất hiện và kết tủa tan một phần
C. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa tan hết. D. chỉ có khí bay lên.
Câu 22: Cho 1,0 gam kim loại kiềm tác dụng với nớc d thu đợc 487ml H
2
(đktc). Hãy xác định kim loại kiềm đó.
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 23: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau có tổng khối lợng là 8,5 gam. Cho X vào nớc d thu
đợc 3,36 lit H
2
(đktc). Xác định 2 kim loại kiềm.
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs.
Câu 24: Nung a gam muối hiđrocacbonat của kim loại kiềm R ở nhiệt độ cao thu đ ợc 0,69a gam chất rắn. Hãy xác định
công thức của muối.
A. LiHCO
3
B. NaHCO
3
C. KHCO

3
D. RbHCO
3
Câu 25: Hấp thụ hết V (lít) khí CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc
14,6 gam chất rắn khan. Tính V.
A. 2,24 lít B. 3,36 lít D. 4,48 lít D.5,6 lít
Câu 26: Hoà tan hỗn hợp hai kim loại A, B(có hoá trị khác nhau )trong H
2
O thu đợc khí H
2
và dung dịch X. Hai kim loại
A,B là:
A. K và Na B. K và Ba C. K và Mg D. Al và Mg
Câu 27: Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A,B ở hai chu kì kế tiếp vào nớc thu đợc 2,24 lít H
2
(đktc) và
dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dd K
2
SO
4
d thu đợc 11,65 gam kết tủa. Xác định A,B
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×