Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 21 tỷ lệ 1 :1000 xã Nhạo Sơn huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.52 KB, 69 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------

TÕNG VĂN HÀ

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ SỐ 21 TỶ LỆ 1:1000
XÃ NHẠO SƠN, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÖC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Liên thông

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Lớp

: LTK11 – QLĐĐ

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khóa học

: 2014 – 2016



Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------

TÕNG VĂN HÀ

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ SỐ 21 TỶ LỆ 1:1000
XÃ NHẠO SƠN, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÖC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Liên thông

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Lớp

: LTK11 – QLĐĐ

Khoa


: Quản lý Tài nguyên

Khóa học

: 2014 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn

: PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của
mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lượng kiến thức đã học, vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn. Qua đó sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức
lý luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực
tiễn của công việc sau này.
Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm và Ban
chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên và Ban giám đốc công ty cổ phần Trắc
Địa – Địa Chính – Xây Dựng Thăng Long em đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thành lập
bản đồ địa chính tờ số 21 tỷ lệ 1:1000 xã Nhạo Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh
Vĩnh Phúc”.
Trong suốt quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy
cô giáo và cán bộ, kỹ thuật viên nơi em thực tập tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm,
Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, các thầy, cô giáo trong Khoa Quản
lý tài nguyên và đặc biệt là thầy giáo - PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn
người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ và kỹ thuật viên công ty cổ phần
Trắc Địa Địa Chính Và Xây Dựng Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành
khóa luận này.
Do trình độ có hạn mặc dù đã rất cố gắng xong khóa luận tốt nghiệp
của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những
ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, đóng góp của bạn bè để bài khóa luận tốt
nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 08 năm 2016
Sinh viên

Tòng Văn Hà


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt một vài thông số phân mảnh bản đồ ................................. 12
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền kinh vĩ ............................ 13
Bảng 4.1: Hiện trạng quỹ đất của xã năm 2015 .............................................. 31
Bảng 4.2: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính 34
Bảng 4.3: Số lần đo quy định .......................................................................... 35
Bảng 4.4: Các hạn sai khi đo góc (quy định chung cho các máy đo có độ
chính xác đo góc từ 1 - 5 giây) không lớn hơn giá trị quy định...................... 35
Bảng 4.5: Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới khống chế đo vẽ ............. 36
Bảng 4.6: Số liệu điểm gốc ............................................................................. 37

Bảng 4.7: Bảng kết quả tọa độ phẳng và độ cao sau bình sai hệ tọa độ phẳng
VN-2000 kinh tuyến trục: 105°00' Ellipsoid: WGS-84 ................................. 38
Bảng 4.8: Kết quả đo một số điểm chi tiết ..................................................... 43
Bảng 4.9: Bảng thống kê diện tích đất của tờ bản đồ Số 21 xã Nhạo Sơn ...... 58


iii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Lưới chiếu Gauss-Kruger.................................................................. 8
Hình 2.2: Phép chiếu UTM ............................................................................... 9
Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo máy toàn đạc điện tử ................................................ 15
Hình 2.5: Trình tự đo....................................................................................... 17
Hình 2.6: Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm famis ........... 24
Hình 4.1 : Bản đồ xã Nhạo Sơn ...................................................................... 28
Hình 4.2: Sơ đồ lưới kinh vĩ I ......................................................................... 42
Hình 4.3: Trút dữ liệu từ máy Topcon ............................................................ 44
Hình 4.4: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử ........................................... 45
Hình 4.5 : Phần mềm đổi định dạng file số liệu.............................................. 45
Hình 4.6: File số liệu sau khi được xử lý ........................................................ 46
Hình 4.7: Tính tọa độ và độ cao điểm chi tiết ................................................. 46
Hình 4.8: Nhập số liệu bằng FAMIS .............................................................. 47
Hình 4.9: Phun điểm chi tiết lên bản vẽ .......................................................... 47
Hình 4.10: Tạo mô tả trị đo ............................................................................. 48
Hình 4.11: Một góc tờ bản đồ trong quá trình nối thửa ................................. 49
Hình 4.12: Tự động tìm, sửa lỗi Clean............................................................ 50
Hình 4.13: Một Số Lỗi Thông Thường ........................................................... 51
Hình 4.14: Màn hình hiển thị các lỗi của thửa đất .......................................... 51
Hình 4.15: Các thửa đất sau khi được sửa lỗi ................................................. 52
Hình 4.16: Bản đồ sau khi phân mảnh ............................................................ 52

Hình 4.17: Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa .............................................. 53
Hình 4.18: Đánh số thửa tự động .................................................................... 53
Hình 4.19: Gán dữ liệu từ nhãn ....................................................................... 54
Hình 4.20: Vẽ nhãn thửa ................................................................................. 55
Hình 4.21: Tạo khung bản đồ địa chính .......................................................... 56
Hình 4.22: Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh ................................ 57


iv

DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Viế t đầ y đủ

BĐĐC

Bản đồ địa chính

CSDL

Cơ sở dữ liệu

CP

Chính Phủ



Quyết định


QL

Quốc lộ

TNMT

Tài nguyên & Môi trường

TT

Thông tư

TCĐC

Tổng cục Địa chính

UTM

Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc

VN-2000

Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000


v

MỤC LỤC


PHẦN 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 3
1.3. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CƢ́U..................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
2.1.1. Khái niệm bản đồ địa chính .................................................................... 4
2.1.2. Tính chất, vai trò của bản đồ địa chính ................................................... 4
2.1.3. Các loại bản đồ địa chính ........................................................................ 4
2.1.4. Các yếu tố cơ bản và Nội dung bản đồ địa chính ................................... 5
2.1.5. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính ...................................................... 8
2.1.6. Nội dung và phương pháp chia mảnh bản đồ địa chính........................ 10
2.2.1. Khái quát về lưới tọa độ địa chính ........................................................ 12
2.2.2. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản của lưới đường chuyền kinh vĩ ........... 13
2.2.3. Thành lập đường chuyền kinh vĩ .......................................................... 14
2.3. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ ............................................................... 14
2.3.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu .................................................................... 14
2.3.2. Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử ........ 15
2.4. Ứng dụng một số phần mềm tin học trong biên tập bản đồ địa chính ..... 19
2.4.1. Phần mềm MicroStation, Mapping Office ............................................ 19
2.4.2. Phần mềm Famis ................................................................................... 20
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 25
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 25
3.3. Nội dung ................................................................................................... 25
4.1. Tình hình cơ bản địa bàn nghiên cứu ....................................................... 28
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ........................................... 28
4.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên ....................................................................... 29



vi

4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ....................................................................... 30
4.2. Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ xã Nhạo Sơn ........................... 33
4.2.1. Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu ......................................................... 33
4.2.2. Bố trí và đo vẽ đường chuyền kinh vĩ ................................................... 36
4.2.3. Bình sai lưới kinh vĩ .............................................................................. 37
4.3. Đo vẽ chi tiết và biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation, Famis ........ 42
4.3.1. Đo vẽ chi tiết ......................................................................................... 42
4.3.2. Ứng dụng phần mềm FAMIS và Microstation thành lập bản đồ địa chính 44
4.3.3. Kiểm tra và nghiệm thu các tài liệu ...................................................... 59
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 60
5.1. Kết luận .................................................................................................... 60
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 60


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý
giá của mỗi quốc gia. Đất đai là yếu tố duy nhất của sự sống, nếu không có
đất sẽ không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của con người. Cho nên
việc bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai là một vấn đề hết sức quan trọng.
Trong cuộc sống đất đai đóng vai trò là tư liệu sản xuất đặc biệt không
thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày với các hoạt động sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và cả sinh hoạt của mình, con người đã tác
động trực tiếp vào đất đai, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên và đôi khi làm

giảm dần tính bền vững của đất đai. Ngoài ra hiện tượng xói mòn đất, thoái
hoá đất và sa mạc hoá ngày càng diễn ra nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu
nói chung và Việt Nam nói riêng. Ngoài ra đất đai còn là thành quả cách
mạng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta. Cho nên, vì thế thế hệ hôm nay và
cả các thế hệ mai sau chúng ta phải đoàn kết để sử dụng hợp lý và hiệu quả
nguồn tài nguyên đất đai cũng như bảo vệ chúng khỏi nguy cơ thoái hoá đang
ngày một rõ rệt như hiện nay.
Công tác đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, đăng ký, cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất là những công việc chính của công tác quản lý Nhà
nước về đất đai đã được quy định trong Luật Đất đai năm 2013. Đây là chủ trương
lớn của Đảng và Nhà nước, là một trong các nhu cầu cấp bách của ngành Địa
chính trong cả nước nói chung và của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. Để quản lý đất
đai một cách chặt chẽ theo một hệ thống tư liệu mang tính khoa học và kỹ thuật
cao, cần thiết phải có bộ bản đồ địa chính chính quy và hồ sơ địa chính hoàn chỉnh
theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.


2

Công tác đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho
hộ gia đình cá nhân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là một phần của dự án nêu trên.
Để bảo vệ quỹ đất đai của địa phương cũng như để phục vụ tốt hơn cho
công tác quản lý đất đai thì bản đồ địa chính là một trong những tài liệu hết
sức cần thiết, vì nó là nguồn tài liệu cơ sở cung cấp thông tin cho người quản
lý, sử dụng đất đai, đồng thời là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính
mang tính pháp lý cao. Với tính chất hết sức quan trọng của hệ thống bản đồ
địa chính.
Để phục vụ mục đích trên, được sự đồng ý của Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Vĩnh Phúc, Phòng quản lý các dự án đo đạc và bản đồ - công ty cổ

phần Trắc Địa Địa Chính Và Xây Dựng Thăng Long đã tổ chức khảo sát, thu
thập tài liệu lập Thiết kế kỹ thuật - Dự toán: Đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ
địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất xã Nhạo Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
Với tính cấp thiết của việc phải xây dựng hệ thống bản đồ địa chính
cho toàn khu vực xã Nhạo Sơn, với sự phân công, giúp đỡ của Ban giám
hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, công ty cổ phần
Trắc Địa – Địa Chính – Xây Dựng Thăng Long với sự hướng dẫn của thầy
giáo - PGS.TS.Nguyễn Khắc Thái Sơn,em tiến hành nghiên cứu đề tài
“Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thành lập bản
đồ địa chính tờ số 21 tỷ lệ 1:1000 tại xã Nhạo Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh
Phúc”.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×