Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Những bài nghị luận xã hội từ một câu chuyện thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.75 KB, 15 trang )

Những bài Nghị luận xã hội từ một câu chuyện thực tế

KIỂM TRA - BÀI VIẾT SỐ 1
( Nghị luận xã hội)
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 1
( Thời gian làm bài 45 phút)
Không kể thời gian phát đề
MÃ ĐỀ SỐ : 108
Đọc câu chuyện sau:
HAI HẠT LÚA
“Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là
những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất
nhủ thầm:“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải
nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này
và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa
để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó
thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.


Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận
được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết
dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó
lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa
mới...
Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ sự nguyên vẹn vô
nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho
cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ - đó là sự chọn lựa của hạt giống thứ hai”.
(Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2004)
Từ nội dung câu chuyện trên, Anh(Chị) bình luận về cách sống không nhỏ


nhen, ích kỉ, chủ nghĩa cá nhân của con người trong cuộc sống hiện nay?
---- HẾT -----

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 108
Đáp án

Điểm

* Mở bài:
1.0
– Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu câu chuyện trong đề bài
– Nêu vấn đề cần nghị luận
* Thân bài:

điểm


1. Giải thích:
- Tóm tắt thật ngắn gọn truyện: “Có hai hạt lúa nọ được giữ lại
để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt,
đều to khỏe và chắc mẩy.
Người chủ đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất
nhủ thầm:“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn
cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất
cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để
trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn
vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang
gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một
cuộc đời mới.

Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi
vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh
dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi
đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại
mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời
những hạt lúa mới...
Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ sự
nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm
thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa
nhỏ - đó là sự chọn lựa của hạt giống thứ hai”.
 Mượn câu chuyện hai hạt lúa, tác giả đã nêu lên và khẳng

1.5
điểm


định một quan niệm nhân sinh đúng đắn, tích cực
2. Lí giải vấn đề:
2.0
- Cách sống không nhỏ nhen, ích kỉ, chủ nghĩa cá nhân là lối
sống đẹp, biết sẻ chia, sẵn sàng chấp nhận hi sinh, thiệt thòi về
mình…..
-Hai hạt lúa nêu lên hai quan niệm sống, hai lối sống trái chiều
nhau: một bên luôn sẵn sàng cho đi, một bên ích kỷ chỉ biết giữ
lại những điều tốt đẹp cho bản thân mình.
+ Hạt lúa muốn giữ lại chất dinh dưỡng cho riêng mình trong
một hình hài nguyên vẹn tuy không nát tan trong đất nhưng lại
tan nát trong cuộc đời, lại bị tuyệt diệt.
+ Hạt giống tưởng rằng đã tan nát trong đất rồi nhưng lại được 1.0
hồi sinh thành những bông lúa vàng trĩu hạt.

- Trong cuộc sống đôi khi chúng ta cần phải biết hi sinh, sống
vì người khác, sẵn sàng chấp nhận sự thiệt thòi, không nên ích

1.0

kỉ, hẹp hòi, chỉ biết bản thân…
- Dẫu biết rằng trong cuộc đời, ai cũng có những phút giây chỉ
muốn sống cho bản thân mình .Chỉ có điều, khi có cơ hội, bạn
đừng ngần ngại mà hãy cho đi, thậm chí cho đi một cách rất nhẹ
nhàng như lời cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn: “Sống trong đời sống 1.5
cần có một tấm lòng, để làm gì em biết không? Để gió cuốn
đi…”

1.0


- Đừng tự hủy diệt mình bằng sự ích kỷ. Cứ sẵn sàng dâng hiến
cho cuộc đời những gì mình có
+Con người sống cần phải dấn thân, chấp nhận gian khó, thử
thách, dám sống , không ích kỉ, nhỏ nhen, chủ nghĩa cá nhân vì
mục đích cao cả, tốt đẹp.
+ Phải biết sống vì người khác, dám chấp nhận cả những thiệt
thòi, hi sinh về phía bản thân mình. Đó cũng chính là một trong
những cách sống của mỗi con người cần hướng đến trong cuộc
đời.
(Trong quá trình lí giải cần chọn dẫn chứng minh họa)
3. Bàn luận, bác bỏ
- Bên cạnh những người sống biết vì người khác, biết cống hiến,
sẻ chia, cũng còn không ít người ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết có
bản thân như hạt lúa thứ nhất.


(dẫn chứng minh

họa)
- Câu chuyện gợi cho chúng ta cần phải lựa chọn cho mình một
lối sống tích cực: không nhỏ nhen, ích kỉ
- Chúng ta cần phải tu dưỡng, rèn luyện, bồi dưỡng đời sống
tâm hồn phong phú hơn, sống phải vị tha, chan hòa, biết vì mọi
người, không nên tư lợi cá nhân..
* Kết bài: Liên hệ rút ra bài học về nhận thức và hành động.

1.0
điểm

Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về


kỹ năng và kiến thức, bài làm phải có dẫn chứng minh họa. Đề
cao tính sáng tạo của học sinh
MÃ ĐỀ SỐ : 257
CHO VÀ NHẬN
Một người đàn ông bị lạc giữa một sa mạc rộng lớn. Ông mệt lả và khát
khô, sẵn sàng đánh đổi bất kì cái gì chỉ để lấy một ngụm nước mát.
Đi mãi đi mãi, đến khi đôi chân của ông đã sưng lên nhức nhối, ông thấy một căn
lều cũ, rách nát, không cửa sổ.
Ông nhìn quanh căn lều và thấy ở một góc tối có một cái máy bơm nước cũ và rỉ
sét. Người đàn ông vội vã bước tới, vịn chặt vào tay cầm, ra sức bơm. Nhưng
không có một giọt nước nào chảy ra cả. Thất vọng, người đàn ông lại nhìn quanh
căn lều. Lúc này, ông mới để ý thấy một cái bình nhỏ. Phủi sạch bụi cát trên bình,
ông đọc được dòng chữ nguệch ngoạc viết bằng cách lấy viên đá cào lên: “Hãy đổ

hết nuớc trong bình này vào cái máy bơm. Và trước khi đi, hãy nhớ đổ nước đầy lại
vào chiếc bình này”.Người đàn ông bật cái nắp bình ra, và đúng thật, trong bình
đầy nước mát. Bỗng nhiên, người đàn ông rơi vào một tình thế bấp bênh. Nếu ông
uống ngay chỗ nước trong bình, chắc chắn ông có thể sống sót. Nhưng nếu ông đổ
hết nước vào cái bơm cũ kia, có thể nó sẽ bơm được nước trong lành từ sâu trong
lòng đất. Cũng có thể mình sẽ mất số nước hiếm hoi trong bình nếu máy bơm
không thể hoạt động được.
Ông cân nhắc kĩ cuối cùng, ông cũng quyết định rót hết nước váo cái máy bơm.
Rồi ông tiếp tục nhấn mạnh cái cần của máy bơm, một lần, hai lần …chẳng có gì
xảy ra cả!Tuy hoảng hốt, nhưng nếu dừng lại, ông sẽ không còn một nguồn hy
vọng nào nữa, nên người đàn ông kiên trì bơm lên xuống, lần nữa, lần nữa …nước


mát và trong lành bắt đầu chảy ra từ cái máy bơm cũ kỹ. Người đàn ông vội vã
hứng nước vào bình và uống.
Rồi ông hứng đầy bình, dành cho người nào đó có thể không may mắn bị lạc
đường như ông và sẽ đến đây. Ông đậy nắp bình, rồi viết thêm một câu dưới dòng
chữ có sẵn trên bình:“Hãy làm theo chỉ dẫn. Bạn phải cho trước khi bạn có thể
nhận.” ( Theo hạt giống tâm hồn)
Từ câu chuyện trên anh/chị hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ về mối quan hệ
giữa cho và nhận trong cuộc sống.

--------------HẾT--------------GỢI Ý MÃ ĐỀ SỐ : 257
* Yêu cầu về kĩ năng
+ Bài văn nghị luận có bố cục và cách trình bày hợp lí. Hệ thống luận điểm rõ
ràng, triển khai tốt
+ Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả
* Yêu cầu về nội dung
I.PHẦN MỞ BÀI (1 điểm)
- Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận.

- Nêu vấn đề cần nghị luận (trích dẫn khái quát yêu cầu đề bài)


- Chuyển ý và giới thiệu khái quát câu chuyện .
II. PHẦN THÂN BÀI (8 điểm)
- Giải thích tư tưởng đạo lý nêu ra trong câu chuyện- cho và nhận (1.5 điểm)
+” Cho”->là sự san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ tâm, từ trái tim của con
người…
+”nhận”-> là sự hưởng thụ, thừa hưởng những thành quả mang lại từ cuộc sống…
-> cho và nhận là mối quan hệ nhân quả …
- Tóm tắt được nội dung câu chuyện và lồng ý nghĩa của cho và nhận : Câu chuyện
“ Cho và nhận” kể về người đàn ông bị lạc trong sa mạc ...Cuối cùng đã nhận
được thành quả vì đã biết cho đi và không quên nhắn gửi thông điệp cho những
người không may vướng vào hoàn cảnh như ông.
- Phân tích, chứng minh, làm rõ những khía cạnh của vấn đề (kèm theo dẫn chứng
minh họa từ câu chuyện và trong cuộc sống) (2.0điểm)
- Bình luận, đánh giá, bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến của bản thân (2.0 điểm)
Trong cuộc sống vẫn còn rất nhiều mảnh đời bất hạnh …cần được chia sẽ ..-> khi
ta cho đi thì nghĩa là chúng ta sẽ nhận lại rất nhiều …” Sống là cho đâu chỉ nhận
riêng mình”- Tố Hữu, “có ba cách để tự làm giàu mình: mỉm cười, cho đi và tha
thứ”- Hạt giống tâm hồn
- Bác bỏ, phê phán. (1.5 điểm)
+ Vẫn tồn tại nhuwgx kẻ lợi dụng cho và nhận vào mục đích bất chính…


+ Xã hội vẫn còn một bộ phận không nhỏ trong đó có thanh niên , học sinh đang
coa lối sống thờ ở , họ chỉ biết “nhân”- hưởng thụ từ cha mẹ, người thân để rồi
sống ích kỉ, vô cảm với đông loại của mình
- Rút ra bài học nhận thức và hành động.(1.0 điểm)
III. PHẦN KẾT BÀI (1 điểm)

+ Khẳng định vấn đề.
+ Liên hệ, mở rộng
+ Lời nhắn gửi, quan điểm sống lành mạnh, tích cực, hãy biết cho đi chắc chắn
bạn sẽ nhận lai gấp bội…
* Lưu ý : HS có thể có nhiều cảm nhận khác nhau nhưng về cơ bản nêu được các ý
trên. GV khuyến khích cho điểm những bài viết có sự sáng tạo. GV chỉ cho điểm
tối đa khi học sinh đảm bảo tất cả các yêu cầu trên.
MÃ ĐỀ SỐ : 315
Đọc câu chuyện sau:
Người thầy và những tờ tiền cũ
Cuối cùng nó cũng đậu đại học. Người đầu tiên nó muốn thông báo tin quan trọng
ấy không phải là ba hay mẹ nó mà là người thầy kính yêu của nó...
Nhà nó nghèo, lại đông anh em, quê nó cũng nghèo nên từ lâu chẳng có mấy ai
dám nghĩ đến chuyện cho con vào đại học. Ba mẹ nó cũng vậy, phần vì quá nghèo,
phần là vì nghĩ đến điều kiện của con mình "làm sao mà chọi với người ta"!... Thầy
là người duy nhất ủng hộ nó, cho nó niềm tin rằng "mình có thể".
Vui mừng chẳng được bao lâu, bao nhiêu lo lắng tràn về vây lấy nó... Năm năm


trời, hàng trăm thứ tiền như bầy ong vo ve trong đầu nó.
Rồi thầy đến mang cho nó một lô sách, vở mà nó đoán là những bài học "nhân-lễnghĩa" của thầy, dúi vào tay nó một gói nhỏ mà thầy bảo là "bí kíp" rồi dặn chỉ lúc
nào khó khăn nhất mới được mở ra. Nó đã không "cảnh giác" thừa. Gói "bí kíp"
mà lúc nhận từ tay thầy nó đã ngờ ngợ là một xấp những tờ tiền 10.000đ bọc trong
hai lớp nilon cũ kỹ, những tờ tiền được vuốt phẳng phiu phần nhiều đã nhàu nát mà
nó tin rằng thầy đã để dành từ lâu lắm! 900.000đồng, nó cứ mân mê những đồng
10.000 đã cũ mà thèm một góc không có ai để khóc.
Hai năm, nó vẫn chưa một lần về thăm thầy. Trưa, mới đi học về, mẹ điện lên báo:
"Thầy H. mất rồi!". Nó chỉ lắp bắp hỏi được ba chữ: "Sao thầy mất?", rồi sụp
xuống khi mẹ cũng nghèn nghẹn ở đầu dây bên kia: "Thầy bệnh lâu rồi mà không
ai biết. Ngày đưa thầy vào viện, bác sĩ chụp hình mới biết thầy đã hư hết lục phủ

ngũ tạng rồi, chưa ai kịp đi thăm thì thầy đã..".
Nó bỏ hết mọi sự leo lên xe đò. Trong cái nóng ban trưa hầm hập với cơn say xe
mệt mỏi, nó thấy thầy hiền hậu đến bên nó, dúi vào đôi tay nóng hổi của nó những
tờ 10.000 đồng lấp lánh... Đến bây giờ nó mới để ý thấy thầy đã xanh xao lắm, bàn
tay tài hoa khéo léo ngày xưa đã gân guốc lên nhiều lắm... Nó chợt tỉnh, nước mắt
lại lăn dài trên má, trái tim nó gào lên nức nở: "Thầy ơi... sao không đợi con về
Từ câu chuyện trên, anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận về lòng biết ơn nguồn cội,
thế hệ đi trước ?
………………………………………………HẾT
………………………………………………..
GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 315


Bố

Đảm bảo các ý sau

điểm

cục
Mở

Nêu được vấn đề cần nghị luận đó là sự biết ơn với người giúp 1.0

bài

đỡ mình

Thân - Giải thích : Lòng biết ơn đó là tình cảm biết trân trọng, ghi
bài


nhớ công ơn của người khác dành cho mìn h, đã giúp đỡ mình
vượt qua cơn hoạn nạn khó khăn.
- Phân tích, chứng minh:
Khi chúng ta thừa hưởng những thành quả tốt đẹp mà người

1.5

khác mang lại cho ta, ta cần phải nhớ ơn đến người đó. Ví như,
bổn phận là con cái chúng ta phải luôn luôn nhớ ơn ba mẹ đã
khổ nhọc sinh thành, nuôi nấng và dạy dỗ ta nên người. Không
chỉ nhớ ơn ba mẹ, mà còn phải biết ơn thầy cô - những người lái
đò thầm lặng, luôn mang đến cho chúng ta những điều kỳ diệu,
tuyệt vời của kiến thức nhân loại, những tình cảm thiêng liêng
từ trường lớp. Đồng thời để ta được hưởng những thành quả của 2.0
ngày hôm nay với một đất nước hòa bình, độc lập, tự do và
hạnh phúc. Cha anh ta đã phải đổi biết bao xương máu, nước
mắt để đánh đổi. Họ đã phải hi sinh cả tuổi thanh xuân của
mình. Vì vậy, bổn phận của chúng ta là phải luôn khắc cốt ghi
tâm sự hi sinh cao cả đó. Trong kho tàng ca dao, tục ngữ của
ông cha ta cũng đã để lại muôn vàn câu ca dao, tục ngữ thể hiện
sự biết ơn:
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.


+ Câu chuyện : người học trò nhớ đến công ơn người thầy

2.0

-Bình luận : Lòng biết ơn là đức tính tốt của con người

-Bác bỏ: bên cạnh những con người luôn biết ơn là những kẻ
vong ơn bội nghĩa. Những con người này cuộc sống có tốt đẹp
hơn một chút thì lại vội vàng quên đi cuội nguồn, gốc gác của
mình. Quên đi những người đã mang đến cho họ cuộc sống ấm 1.5
êm, hạnh phúc và sự trưởng thành. Họ đã quên đi người cha
người mẹ, người thầy người cô của mình. Những kẻ không bao
giờ biết ơn đã đề cập ở trên chắc chắn chính là những kẻ cần
phải bị xã hội lên án, phê phán.

1.0

- Bài học: phải biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp, luôn biết ơn
công ơn của cha mẹ, thầy cô,…..hành động thiết thực có ý
nghĩa.
Kết

khẳng định lại vấn đề cần nghị luận.

1.0

bài
MÃ ĐỀ SỐ : 409
Đọc câu chuyện sau:
BỨC TRANH TUYỆT VỜI
Một họa sĩ suốt đời ước mơ về một bức tranh đẹp nhất trần gian. Ông đến hỏi vị
giáo sĩ để biết được điều gì đẹp nhất. Vị giáo sĩ trả lời: “Tôi nghĩ điều đẹp nhất trần
gian là niềm tin vì niềm tin nâng cao giá trị con người”.


Hoạ sĩ cũng đặt câu hỏi tương tự với cô gái và được trả lời: “Tình yêu là điều đẹp

nhất trần gian, bởi tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngọt ngào, mang đến nụ cười
cho kẻ khóc than, làm cho điều bé nhỏ trở nên cao trọng, cuộc sống sẽ nhàm chán
biết bao nếu không có tình yêu”.
Cuối cùng họa sĩ gặp một người lính mới trở về từ trận mạc. Được hỏi, người lính
trả lời: “Hòa bình là cái đẹp nhất trần gian, ở đâu có hòa bình là ở đó có cái đẹp.”
Và họa sĩ đã tự hỏi mình: “Làm sao tôi có thể vẽ cùng lúc niềm tin, hòa bình và
tình yêu ?…”
Khi trở về nhà, ông nhận ra niềm tin trong ánh mắt các con, tình yêu trong cái hôn
của người vợ. Chính những điều đó làm tâm hồn ông ngập tràn hạnh phúc và bình
an. Họa sĩ đã hiểu thế nào là điều đẹp nhất trần gian. Sau khi hoàn thành tác
phẩm,ông đặt tên cho nó là: “Gia đình”. (Theo “Quà tặng cuộc sống” – NXB Trẻ)
Từ nội dung câu chuyện trên, Anh(Chị) bình luận về quan niệm hạnh phúc được
tìm thấy trong gia đình?
---------------HẾT--------------GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 409
Bố cục

Quan niệm hạnh phúc được tìm thấy trong gia đình

10.00
đ

1. Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội
về một tư tưởng đạo lí được nói đến trong một câu chuyện cụ thể,
vận dụng kết hợp các thao tác nghị luận giải thích, chứng minh, bình
luận, bác bỏ. Bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lý. Hành văn trong sáng,
mạch lạc. Không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, dùng từ, chính tả


2. Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác
nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:

a. Dẫn dắt, giới thiệu, nêu vấn đề nghị luận một cách hấp dẫn,

1.00 đ

sinh động.
b. Giải quyết vấn đề nghị luận.
Mở

- Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của câu chuyện: một họa sĩ luôn ước

bài

mơ vẽ được bức tranh đẹp nhất. Ông đi hỏi giáo sĩ, một cô gái,
người lính trở về từ trận mạc để nhận thấy những suy nghĩ đa dạng,

1,00 đ

khác nhau về hạnh phúc . Ông tìm thấy tình yêu, niềm tin và sự an
bình từ những người thân yêu trong ngôi nhà của mình, ông hiểu ra
điều đẹp nhất, hạnh phúc nhất đó là gia đình.
Câu chuyện cho ta thấy ý nghĩa của niềm hạnh phúc gia đình . Nơi
chúng ta có tình yêu, có chỗ dựa tinh thần và niềm vui vào cuộc

0.50 đ

sống, có niềm an bình, vui vẻ, hạnh phúc trong cuộc sống có nhiều
giá trị tinh thần tốt đẹp làm nên những “bức tranh” muôn màu,
những gia đình là”bức tranh tuyệt vời nhất.
Mỗi người có một cảm nhận đa dạng, phong phú về hạnh phúc trong
Thân cuộc sống (niềm tin, tình yêu, hòa bình…)

bài

+ Hạnh phúc là trạng thái thỏa mãn về vật chất và tinh thần, sự
thăng hoa trong tâm hồn, những cảm xúc rung động thẩm mĩ..
– Tuy nhiên gia đình là nơi hội tụ, kết tinh mọi giá trị, mọi vẻ đẹp,
mọi điều kì diệu nhất trên thế gian này:
+ Gia đình là điểm tưạ vững chãi nhất về vật chất và tinh thần (là
chốn nương thân, là nơi trở về, là bầu trời bình yên, là nơi thắp sáng

1.00 đ


lên niềm tin và hi vọng, hoài bão…)
+ Gia đình là thế giới của tình yêu thương (tình vợ chồng, tình cha
con, tình mẹ, anh chị em, dòng tộc…)
+ Là nơi tâm hồn, cuộc đời mỗi người được nuôi dưỡng lớn khôn,
trưởng thành (gia đình là bệ đỡ của niềm đam mê, thăng hoa sáng
tạo và chinh phục ước mơ…)

1.00 đ

- Hạnh phúc có thể là những điều lớn lao, cao cả nhưng cũng rất đỗi 1.00 đ
bình thường, giản dị hàng ngày. Mỗi người cần nhận ra giá trị thực
của cuộc sống nằm ở hạnh phúc gia đình. Từ đó có ý thức “tô vẽ
cho bức tranh gia đình” mình những gam màu phù hợp.
-- Suy nghĩ về câu chuyện Bức tranh tuyệt vời

1,50 đ

+ Gia đình luôn là nơi chúng ta tìm về để được an ủi, nâng đỡ. Là

nơi có hơi ấm của những con tim biết yêu thương, là ánh sáng của
đôi mắt tràn đầy hạnh phúc. Là sự ân cần, là lòng chung thủy . Câu
chuyện “bức tranh tuyệt vời” đã cho ta thấy gia đình cũng chính là
nơi cho ta niềm vui, tình yêu và sự bình an, những điều đẹp nhất
trong cuộc đời.
-Không nên sống thiếu trách nhiệm, dửng dưng, vô cảm, bất hiếu,

1,50 đ

tha hóa về đạo đức hay theo đuổi những điều viển vông, phù phiếm,
xa vời đánh mất điều thiêng, liêng cao quý, giản dị nằm trong chính
tổ ấm của chúng ta, trong mỗi gia đình.
- Xác định ý thức trách nhiệm xây dựng gia đình, sống chân thành, 0,5 đ
yêu thương, gắn bó, bao dung, vị tha, biết hi sinh.
- Khái quát, đánh giá vấn đề, liên hệ mở rộng.

1.00 đ



×