Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Sản xuất axit photphoric

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.55 KB, 18 trang )

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT AXIT
PHOTPHORIC


Nội dung






I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học.
III. Quy trình sản xuất
IV. Ứng dụng


I. Tính chất vật lí
.Axit photphoric, còn gọi là axit orthophotphoric (H3PO4) là chất rắn dạng
0
tinh thể, trong suốt, không màu, nóng chảy ở 42,50 C, rất háo nước nên dễ
bị chảy rửa, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.



Axit photphoric thường dùng là dung dịch đặc, sánh, có nồng độ 85%.


II. Tính chất hóa học

-Tính oxi hóa khử: Khác với nito, photpho có số oxi hóa +5 bền hơn. Do vậy axit photphoric khó bị khử, không có tính oxi hóa như axit nitric.



-Tác dụng bởi nhiệt
0
.Khi đun nóng đến khoảng 200-250 C, axit photphoric mất bớt nước, biến thành axit điphotphoric (H4P2O7)
2H3PO4  H4P2O7 + H2O
0
.Tiếp tục đun đến khoảng 400-500 C axit đi photphoric lại bị mất bớt nước, biến thành axit metaphotphoric
H4P2O7  2HPO3 + H2O
Các axit HPO3, H4P2O7 lại có thể kết hợp với nước để tạo ra axit H3PO4.

-Dung dịch H3PO4 có nhứng tính chất chung của một axit như đổi màu quỳ tím thành đỏ, tác dụng với oxit bazo, bazo, muối, kim loại,… Khi tác
dụng với oxit bazo hoặc bazo, tùy theo lượng chất tác dụng mà axit photphoric tạo ra muối trung hòa, muối axit hoặc hỗn hợp muối.
 
.


II. Tính chất hóa học



Axit photphoric là axit 3 lần axit, có độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nó phân li theo 3 nấc



+
-3
Nấc 1: H3PO4 → H + H2PO4 . K1=7,6.10




+
2-8
Nấc 2: H2PO4 → H + HPO4 . K2=6,2.10



Nấc 3: HPO4



Sự phân li chủ yếu xảy ra theo nấc thứ 1, nấc 2 yếu hơn và nấc 3 rất yếu. Như vậy trong dung dịch axit photphoric ngoài

2-

+
3-13
→ H + PO4 . K3=4,4.10

+
2các phân tử H3PO4 không phân li, còn có các ion H , đihidrophotphat (H2PO4 ), hidrophotphat (HPO4 ) và photphat
3+
(PO4 ), không kể H và OH do nước phân li ra.


Điều chế trong PTN



Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng
cách dùng HNO3 đặc oxi hóa photpho ở nhiệt độ cao:




P + 5 HNO3 → H3PO4 + 5 NO2 + H2O


Điều chế trong CN
Phương pháp điều chế axit
photphoric

Phương pháp nhiệt

Phương pháp trích ly


I. Phương pháp nhiệt luyện
1. Nguyên tắc

 Muối photphat tác dụng với chất khử là C và chất trợ dung SiO2 nhằm liên
kết với CaO để giảm nhiệt độ nóng chảy, tạo hợp chất dễ nóng chảy

 Từ Photphat thiên nhiên, thăng hoa P theo phản ứng khử sau:
Ca3(PO4)2 + 5C + 2SiO2 = P2 + 5CO + 3CaO.2SiO2


 Trong điều kiện công nghiệp


Ca5F(PO4)3 + 15C + 6SiO2 = 3P2 + 15CO + 3(3CaO.2SiO2 ) + CaF2




4P + 5O2 = 2P2O5



2P2O5 + H2O = 2HPO3

0
Acid metaPhotphoric (nhiệt độ cao < 800 C)



HPO3 + H2O = H3PO4

Acid octoPhotphoric


2. Quy trình sản xuất


Ưu điểm



Acid photphoric điều chế bằng phương pháp này có ưu điểm là
sạch và nồng độ cao. Chủ yếu chúng được sử dụng rất tốt trong
tổng hợp hữu cơ và sản xuất nhiều loại hoá chất khác.



II. Phương pháp trích ly
1. Nguyên tắc

 Phương pháp này thực hiện bằng cách xử lý quặng Photphat thiên nhiên
(thường là Apatit) bằng H2SO4 để tạo thành H3PO4

 Các phản ứng:


Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 + 10H2O = 3H3PO4 + 5(CaSO4.2H2O) + HF (1)



Ca5(PO4)3F + H3PO4 = Ca(H2PO4)2 + HF (2)



Ca(H2PO4)2 + H2SO4 = CaSO4 + H3PO4 (3)


2. Quy trình sản xuất


 Thuyết minh sơ đồ
 Công đoạn 1: Chuẩn bị quặng bùn
 Công đoạn 2: Phân hủy
 Công đoạn 3: Kết tinh
 Công đoạn 4: Lọc
 Công đoạn 5: Cô đặc axit



Ưu, nhược điểm



Ưu : axit sản xuất ra tinh khiết, nồng độ cao, được ứng dụng nhiều trong các lĩnh
vực.



Nhược : quy trình sản xuất kéo dài, qua nhiều bước trung gian  tốn kém chi phí
và thời gian




•Thank for watching !!!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×