Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KIẾN THỨC cần NHỚ về tác GIẢ tác phẩm ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.21 KB, 5 trang )

KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM NGỮ VĂN 9
Tài liệu được viết bởi admin Học văn lớp 9 – Chí Hướng
STT
1. Nguyễn
Dữ “Chuyện
người con
gái Nam
Xương”

Tác giả
- Là tác giả nổi tiếng của nền
văn học trung đại Việt Nam.

Tác phẩm
- Là thiên thứ 16 của “Truyền kì
mạn lục”.
- Thể hiện niềm cảm thương
đối với số phận oan nghiệt của
người phụ nữ Việt Nam dưới chế
độ phong kiến, đồng thời khẳng
định vẻ đẹp truyền thống của
họ.
- Tái hiện chân thực hình tượng
anh hùng Nguyễn Huệ, chân
dung bọn cướp nước và bán
nước.

2. Ngô gia
văn phái –
hồi thứ 14
“Hoàng Lê


nhất thống
chí”.
3. Nguyễn
Du –
“Truyện
Kiều”.
4. Nguyễn
Đình Chiểu
– “Truyện
Lục Vân
Tiên”.
5. Chính
Hữu –
“Đồng
chí”.

- Là một nhóm tác giả thuộc
dòng họ Ngô Thì.

- Là nhà thơ quân đội trưởng
thành trong kháng chiến
chống Pháp.
- Phần lớn các sáng tác của
ông đều viết về người lính và
chiến tranh với lời thơ đặc
sắc, cảm xúc dồn nén.

- 1948.
- Diễn tả thật sâu sắc tình đồng
chí thiêng liêng, gắn bó thời kì

đầu cuộc kháng chiến.

6. Phạm
Tiến Duật –
“Bài thơ về
tiểu đội xe
không
kính”.

- Là nhà thơ trẻ trưởng thành
từ cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước.
- Thơ ông đậm chất lính.
Những trang thơ tác giả viết
về người lính thường có giọng
điệu ngang tàn, tinh nghịch
mà sâu sắc.

- 1969 - thời kì cuộc kháng
chiến chống Mĩ đang diễn ra rất
gay go, ác liệt.
- Khắc họa hiện thực khắc
nghiệt của chiến tranh –
những chiếc xe không kính ->
làm nổi bật hình ảnh người lính
lái xe Trường Sơn: dũng cảm,
trẻ trung, sôi nổi và có một trái

Nắm chắc đầy đủ kiến thức.


Nắm chắc đầy đủ kiến thức.


7. Huy Cận
– “Đoàn
thuyền
đánh cá”.

- Là nhà thơ hàng đầu của thơ
ca Việt Nam hiện đại.
+ Trước Cách mạng tháng
Tám,thơ ông giàu chất triết lí,
thấm thía bao nỗi buồn, tràn
ngập cái sầu nhân thế.
+ Sau Cách mạng, thơ Huy
Cận dạt dào niềm vui, là bài
ca vui về cuộc đời, là bài thơ
yêu thiên nhiên, con người
và cuộc sống.

8. Bằng
- Thuộc thế hệ nhà thơ chống
Việt – “Bếp Mỹ.
lửa”.
- Thơ ông trong trẻo, mượt
mà, tràn đầy cảm xúc, đề tài
thơ thường đi vào khai thác
những kỉ niệm, những kí ức
thời thơ ấu và gợi những ước
mơ tuổi trẻ.

facebook.com/hocvanlop9
9. Nguyễn
Khoa Điềm
– “Khúc
hát ru
những em
bé lớn trên
lưng mẹ”.
10.
Nguyễn
Duy – “Ánh
trăng”.

- Là gương mặt tiêu biểu trong
thế hệ các nhà thơ chống Mĩ.
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm
không cầu kì về hình thức, câu
chữ tự nhiên, đời thường, lời
thơ nhẹ nhàng, tha thiết
nhưng cũng đậm chất triết lí
sâu sắc.
- Thuộc thế hệ các nhà thơ
quân đội trưởng thành trong
kháng chiến chống Mỹ cứu
nước.
- Thơ ông gần gũi với văn hóa
dân gian, nhưng sâu sắc mà
rất đỗi tài hoa, đi sâu vào cái
nghĩa, cái tình muôn đời của
con người Việt Nam.


tim luôn đập vì miền Nam phía
trước.
- 1958 – trong chuyến đi thực tế
của nhà thơ tại vùng biển Quảng
Ninh.
- Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp
tráng lệ thể hiện sự hài hòa giữa
thiên nhiên và con người lao
động, bộc lộ niềm vui, niềm
tự hào của nhà thơ trước đất
nước và cuộc sống.

- 1963 – khi nhà thơ đang học
tập ở nước ngoài.
- Qua hồi tưởng và suy ngẫm
của người cháu đã trưởng
thành,bài thơ gợi lại những kỉ
niệm đầy xúc động về người bà
và tình bà cháu, đồng thời thể
hiện lòng kính yêu trân trọng và
biết ơn của người cháu đối với
bà và cũng là đối với gia
đình,quê hương, đất nước.
- 1971 – những năm tháng
quyết liệt của cuộc kháng chiến
chống Mĩ.
- Thể hiện tình yêu thương con
của người mẹ dân tộc Tà – ôi gắn
với lòng yêu nước, tinh thần

kháng chiến và khát vọng về
tương lai.
- 1978.
- Bài thơ là một lời tự nhắc nhở
của tác giả về những năm
tháng gian lao của cuộc đời
người lính gắn bó với thiên
nhiên, đất nước bình dị, hiền
hậu. Gợi nhắc, củng cố ở người
đọc thái độ sống “uống nước
nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy
chung cùng quá khứ.


11. Kim
Lân –
“Làng”

- Kim Lân là nhà văn có sở
trường viết truyện ngắn.
- Đề tài chính trong sáng tác
của ông là cảnh sinh hoạt
làng quê và cảnh ngộ của
những người nông dân sau
lũy tre làng.
- Là cây bút chuyên viết
truyện ngắn và kí.
- Truyện ngắn của Nguyễn
Thành Long nhẹ nhàng, tình
cảm,thường pha chất kí và

giàu chất thơ, thấm đẫm
chất trữ tình.
- Văn ông thường ánh lên vẻ
đẹp của con người nên có
khả năng thanh lọc làm trong
sáng tâm hồn, khiến chúng ta
thêm yêu cuộc sống.

- 1948.
- Tiêu biểu trong truyện ngắn
“Làng” là nhân vật ông Hai –
người nông dân chân lấm tay
bùn, có tình yêu làng, yêu nước,
và tinh thần kháng chiến.

13.
Nguyễn
Quang
Sáng –
“Chiếc
lược ngà”.
14. Chế
Lan Viên –
“Con cò”.

- Là một trong những nhà văn
chuyên viết về cuộc sống và
con người Nam Bộ trong hai
cuộc kháng chiến cũng như
trong hòa bình.


- 1966 – khi tác giả hoạt động ở
chiến trường Nam Bộ.
- Thể hiện cảm động tình cha
con sâu nặng và cao đẹp trong
cảnh ngộ éo le của chiến tranh.

- Là một trong những tên tuổi
hàng đầu của nền thơ Việt
Nam thế kỉ XX.
- Thơ ông phong phú, đa
dạng,giàu suy tưởng triết lí,
đậm chất trí tuệ và tính hiện
đại.

- 1962.
- Khai thác hình tượng con cò
trong những câu hát ru, bài thơ
ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của
lời ru đối với cuộc sống của con
người.

15. Thanh
Hải – “Mùa
xuân nho
nhỏ”.

- Là một nhà thơ cách mạng.
Trong hai cuộc kháng chiến, kể
cả những thời kì đen tối nhất ,

ông đã bám trụ ở quê hương
(vùng Thừa Thiên – Huế), cất
lên tiếng thơ ca ngợi tình yêu
quê hương đất nước, ca
ngợi sự hi sinh của nhân dân
miền Nam và khẳng định niềm
tin vào chiến thắng của
cách mạng.

- Là sáng tác cuối cùng của
Thanh Hải, được viết trước khi
ông qua đời(1980).
- Ghi lại những cảm xúc và suy
nghĩ trước mùa xuân thiên
nhiên, trước cuộc đời và lời
tâm niệm về khát vọng cống
hiến của nhà thơ.

12.
Nguyễn
Thành
Long –
“Lặng lẽ
Sa Pa”

- 1970, trong chuyến đi thực tế
của tác giả ở Lào Cai.
- Khắc họa thành công những
người lao động bình thường,
mà tiêu biểu là nhân vật anh

thanh niên. Qua đó, truyện
khẳng định vẻ đẹp của con
người lao động và ý nghĩa của
những công việc thầm lặng.


16. Viễn
Phương –
“Viếng
lăng Bác”.

- Là một trong những cây bút
có mặt sớm nhất của lực lượng
văn nghệ giải phóng ở miền
Nam thời kì chống Mĩ cứu
nước.
- Thơ ông thường nhỏ nhẹ,
giàu tình cảm, giàu chất
mộng mơ ngay trong hoàn
cảnh khốc liệt của chiến
trường.

17. Hữu
- Là nhà thơ trưởng thành từ
Thỉnh –
trong quân đội.
“Sang thu” - Là nhà thơ viết nhiều, viết
hay về những con người ở
nông thôn, về mùa thu.
Nhiều vần thơ thu của ông

mang cảm xúc bâng khuâng,
vấn vương trước đất trời trong
trẻo, đang biến chuyển nhẹ
nhàng.
18. Y
Phương –
“Nói với
con”.

19.
Nguyễn
Minh Châu
– “Bến
quê”.

- Là nhà thơ dân tộc Tày.
- Thơ ông thể hiện tâm hồn
chân thật, mạnh mẽ và trong
sáng, cách tư duy giàu hình
ảnh của người miền núi.
facebook.com/hocvanlop9

- 1976 , một năm sau ngày đất
nước thống nhất và lăng Chủ
tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh
thành.
- Thể hiện lòng thành kính và
niềm xúc động sâu sắc của nhà
thơ và của mọi người đối với
Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.


- 1977.
- Bài thơ cho thấy nét đặc trưng
của mùa thu vùng nông thôn
đồng bằng Bắc Bộ lúc giao mùa,
có chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ
rệt. Từ đó, mở rộng ra với
những trải nghiệm về mùa thu
đời người.

- 1980.
- Thể hiện tình cảm gia đình
ấm cúng, ca ngợi truyền thống
cần cù, sức sống mạnh mẽ của
quê hương và dân tộc mình.
Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức
sống và vẻ đẹp của một dân tộc
miền núi, gợi nhắc tình cảm
gắn bó với truyền thống, với
quê hương và ý chí vươn lên
trong cuộc sống.
- Là một trong những cây bút
- 1985.
văn xuôi tiêu biểu của nền văn - Chứa đựng những suy ngẫm,
học thời kì kháng chiến chống trải nghiệm sâu sắc của nhà văn
Mĩ.
về con người và cuộc đời, thức
tỉnh sự trân trọng giá trị của
cuộc sống gia đình và những vẻ
đẹp bình dị của quê hương.



20. Lê
Minh Khuê
– “Những
ngôi sao
xa xôi”.

- Là cây bút nữ chuyên viết
về truyện ngắn.
- Trải nghiệm cuộc sống
chiến trường nên nhà văn có
những trang viết rất chân thực
và sinh động về cuộc sống
chiến đấu của những cô thanh
niên xung phong trên tuyến
đường Trường Sơn.

- 1971, lúc kháng chiến chống
Mĩ đang diễn ra rất gay go,
quyết liệt.
- Làm nổi bật tâm hồn trong
sáng,mơ mộng, tinh thần dũng
cảm, cuộc sống chiến đấu đầy
gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn
nhiên, lạc quan của những cô
gái thanh niên xung phong trên
tuyến đường Trường Sơn. Đó
chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu
về thế hệ trẻ Việt Nam trong

thời kì kháng chiến chống Mĩ.



×