Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra BLDS 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.9 KB, 24 trang )

MỤC LỤC
1. Định nghĩa, đặc điểm của bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra..........................1
1.1. Định nghĩa...........................................................................................................1
1.2. Đặc điểm pháp lý................................................................................................1
2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra..................2
2.1. Phải có thiệt hại do súc vật gây ra....................................................................2
2.2. Phải có hành vi trái pháp luật của chủ sở hữu, người chiếm hữu sử dụng
trong việc quản lý súc vật.........................................................................................3
2.3. Có lỗi của chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng trong việc quản lý súc vật3
2.4. Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của chủ sở hữu, người
chiếm hữu, sử dụng súc vật trong quản lý với thiệt hại xảy ra.............................4
3. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra.................................................4
3.1. Nguyên tắc bồi thường theo thỏa thuận...........................................................5
3.2. Nguyên tắc bồi thường toàn bộ và kịp thời......................................................6
3.3. Nguyên tắc giảm mức bồi thường.....................................................................7
3.4. Nguyên tắc thay đổi mức bồi thường...............................................................8
3.5. Nguyên tắc miễn việc bồi thường.....................................................................8
3.5.1. Thiệt hại xảy ra do phòng vệ chính đáng.....................................................8
3.5.2. Thiệt hại do tình thế cấp thiết.......................................................................9
3.5.3.Thiệt hại do sự kiện bất khả kháng...............................................................9
3.5.4. Thiệt hại xảy ra do lỗi người bị thiệt hại và người thứ ba........................10
3.5.5. Thiệt hại xảy ra do súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật.............11
4. Xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra.......11
4.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu và người chiếm hữu, sử
dụng súc vật trong thời gian chiếm hữu, sử dụng gây ra thiệt hại......................11
4.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chiếm hữu, sử dụng trái pháp
luật súc vật..............................................................................................................13
4.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm súc
vật gây thiệt hại cho người khác............................................................................13
4.4. Các trường hơp chịu trách nhiệm liên đới trong bồi thường thiệt hại do súc
vật gây ra................................................................................................................. 13


4.5. Bồi thường thiệt hại do súc vật thả rông theo tập quán gây thiệt hại..........14
5. Xác định thiệt hại do súc vật gây ra.......................................................................15


5.1. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm...................................................................15
5.2. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm................................................................15
5.2.1. Thiệt hại về vật chất do sức khỏe bị xâm phạm.........................................15
5.2.2.

Thiệt

hại

về

tinh

thần

do

sức

khỏe

bị

xâm

phạm.......................................16

5.3. Thiệt hại do tính mạng bị xâm hại.................................................................17
5.3.1.

Đối

với

thiệt

hại

về

vật

chất.........................................................................17
5.3.2.

Thiệt

hại

về

tinh

thần..................................................................................18
6. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢ



1. Định nghĩa, đặc điểm của bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
1.1. Định nghĩa
Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra là là trách nhi ệm dân s ự ngoài h ợp
đồng của chủ sở hữu, người chiếm hữu hoặc người thứ ba khi họ có l ỗi đ ể súc v ật
gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe và tài sản cho cá nhân hoặc các tổ ch ức khác.
1.2. Đặc điểm pháp lý
Đặc điểm pháp lý của loại trách nhiệm bồi thường thi ệt hại này là phát sinh
theo quy định của pháp luật và là hậu quả pháp lý n ằm ngoài mong mu ốn c ủa ch ủ
thể (Chủ sở hữu súc vật, người chiếm hữu, sử dụng súc vật, người th ứ ba và bên b ị
thiệt hại) mà không có sự thỏa thuận trước giữa bên gây thiệt hại và bên bị thi ệt
hại, đồng thời bên gây thiệt hại có lỗi.Khác với các trường hợp bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng khác, chủ sở hữu súc vật, người chiếm h ữu, s ử d ụng súc v ật, ng ười
thứ ba gây thiệt hại không trực tiếp bằng hành vi của mình mà l ại thông qua ho ạt
động của súc vật và họ bị suy đoán là có l ỗi trong qu ản lý ho ạt đ ộng c ủa chúng.
Việc gây thiệt hại của súc vật trong quá trình hoạt động xu ất phát t ừ nhi ều y ếu t ố
khác nhau.
- Con người dù đã thuần hóa, kiểm soát được hoạt động của súc vật, nhưng
súc vật vẫn mang những bản tính tự nhiên của đ ộng vật hoang dã, n ếu con ng ười
thiếu ý thức trong quản lý chúng, chúng có th ể gây thi ệt hại. Ví dụ: trâu, bò đ ến
thời kỳ động dục thường hay có động thái nhảy cuồng, khi đói chúng th ường ăn rau
cỏ mà chúng gặp, chó nuôi khi sinh con thường hay dữ tính đ ể bảo vệ con…
- Sự quản lý của con người đối với súc vật có thể thông qua các phương th ức
quản lý và các công cụ quản lý khác nhau. Ở Việt Nam, hình th ức chăn nuôi mang
tính chất quảng canh (chăn nuôi trong phạm vi gia đình, th ả rông…) còn ph ổ bi ến.
Do vậy, chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu súc vật nhiều khi có sự lơi lỏng ho ặc r ất
khó quản lý hoạt động của súc vật dẫn tới súc vật gây thiệt hại cho chủ th ể khác.
- Dưới tác động của môi trường, điều kiện sống, bệnh dịch mà động v ật có
những động thái gây thiệt hại trái với bản tính tự nhiên của nó nh ư trâu bò m ắc
bệnh điên, chó dại…Do vậy, việc suy đoán lỗi đối với chủ s ở hữu, người chiếm h ữu,

sử dụng súc vật khi súc vật gây thiệt hại là cần thi ết, qua đó nâng cao trách nhi ệm
quản lý của chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật. Về nguyên tắc, khi súc
vật gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe và tài sản cho các ch ủ th ể dân s ự thì ch ủ
sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật bị suy đoán có l ỗi trong qu ản lý và ph ải
1


chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Việc suy đoán lỗi sẽ không áp dụng trong
trường hợp, gia súc gây thiệt hại do lỗi hoàn toàn thuộc về người chi ếm hữu, s ử
dụng súc vật trái pháp luật, người thứ ba hoặc của chính người bị thi ệt hại.
2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc v ật gây ra
Vì trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc v ật gây ra là m ột lo ại trách nhi ệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, nên các căn cứ làm phát sinh trách nhi ệm b ồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng là căn cứ làm phát sinh trách nhi ệm b ồi
thường thiệt hại do súc vật gây ra. Điều 584 BLDS 2015 quy định về căn cứ phát
sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại như sau:
1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân ph ẩm,
uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thi ệt h ại thì
phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thi ệt hại trong
trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do l ỗi
của bên bị thiệt hại, trù trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
3. Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài s ản
phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo
quy định tại khoản 2 Điều này”1.
2.1. Phải có thiệt hại do súc vật gây ra
Thiệt hại là điều kiện quan trọng trong trách nhiệm bồi th ường thi ệt hại nói
chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra nói riêng, do đó n ếu
không có thiệt hại thì cũng không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiêt hại
Tại Nghị quyết số 03/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân tối cao

hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng cũng có quy định: “Thiệt hại bao gồm thi ệt h ại v ề v ật ch ất và thi ệt
hại do tổn thất về tinh thần”. Thiệt hại về vật chất là những thi ệt hại có th ể đ ịnh
giá được bằng tiền những tổn thất mất mát trên thực tế. Trong trách nhi ệm b ồi
thường thiệt hại do súc vật gây ra thì thiệt hại về v ật ch ất tương đ ối d ễ xác đ ịnh
hơn, do thiệt hại về vật chất là những thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tính mạng nên
tương đối cụ thể, rõ ràng. Đối với thiệt hại về tinh thần đây là một ph ạm trù khó
có thể xác định được
1 Điều 584, BLDS 2015

2


Ví dụ: Anh T nhà nghèo không vợ con sống v ới người mẹ già y ếu, anh có m ột
chiếc xe máy mỗi ngày chạy xe ôm và đó cũng là nguồn thu nhập của hai m ẹ con
anh. Một ngày anh chở khách và bị tai nạn giao thông qua đời, l ỗi do trâu c ủa ông H
thả rông cho ăn cỏ ven đường bất ngờ nhảy ra anh T không thắng kịp nên té ngã,
đầu va đập mạnh xuống đường làm anh trấn thương phần đầu và anh bị li ệt toàn
thân không lao động được, sống như người thực vật. Trong trường hợp này tuy anh
T không chết nhưng không lao động được, người mẹ già yếu không th ể lao đ ộng và
không ai chăm sóc dẫn đến hệ lụy như sự buồn tủi, đau th ương, lo âu… nên khi xét
bồi thường thiệt hại ngoài thiệt hại vật chất còn phải bồi th ường tổn th ất v ề tinh
thần cho người thân người bị thiệt hại ở đây là mẹ của anh T.
2.2. Phải có hành vi trái pháp luật của chủ sở hữu, người chiếm h ữu s ử d ụng
trong việc quản lý súc vật
Tại Nghị quyết số 03/2006 – HĐTP cũng có quy định về hành vi trái pháp luật,
cụ thể như sau: “Những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành
động hoặc không hành động trái với quy định của pháp lu ật”. Hành đ ộng gây thi ệt
hại có thể là tác động trực tiếp của chủ thể vào đối tượng gây thiệt hại hoặc có th ể
là tác động gián tiếp của chủ thể vào đối tượng thông qua công cụ, ph ương ti ện gây

thiệt hại. Không hành động gây thiệt hại là một hình thức của hành vi gây thi ệt hại,
nó làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động, gây thi ệt hại cho
khách thể bằng việc chủ thể không làm một việc pháp luật quy định bắt bu ộc ph ải
làm trong khi bản thân chủ thể có đầy đủ điều kiện để làm việc đó.
Ví dụ 2: H và Z là hàng xóm với nhau do tranh ch ấp ranh đ ất nên hai gia đình
có sự mâu thuẩn ghanh ghét nhau, một ngày Z đi ngang nhà H vì s ự h ờn ghét H đã
thúc chó cắn Z, hậu quả Z bị thương. Như vậy, H đã trực ti ếp dùng hành vi (thúc
chó) của mình để gây thiệt hại cho Z.
2.3. Có lỗi của chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng trong vi ệc quản lý súc
vật
Với quy định tại khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 ta thấy yếu tố l ỗi không đ ược
nhắc đến, câu hỏi đặt ra là “lỗi” có là đi ều kiện làm phát sinh trách nhi ệm b ồi
thường thiệt hại không? Câu trả lời nằm tại khoản 2 Đi ều 584 BLDS 2015: “ Người
gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thi ệt h ại trong tr ường h ợp
thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng ho ặc hoàn toàn do l ỗi c ủa bên b ị
thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc lu ật có quy đ ịnh khác ” . Về trách
3


nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra thì y ếu tố l ỗi cũng đ ược xem xét làm
điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, tuy trong quy định mới BLDS
năm 2015 về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thi ệt hại không nhắc đ ến
điều kiện lỗi, nhưng căn cứ vào khoản 2 và 3 Đi ều 603 BLDS năm 2015. Nh ư v ậy,
với quy định trên đã chứng minh vấn đề lỗi trong một số trường hợp vẫn được
xem là điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thi ệt hại nói chung, trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra nói riêng.
2.4. Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của chủ s ở hữu,
người chiếm hữu, sử dụng súc vật trong quản lý với thiệt hại xảy ra
Thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp luật hay ngược l ại hành vi
trái pháp luật là nguyên nhân của thiệt hại xảy ra. Đi ều này được quy đ ịnh tại Đi ều

584 BLDS 2015 có quy định “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, s ức kh ỏe,
danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, l ợi ích hợp pháp khác c ủa ng ười khác mà
gây thiệt hại thì phải bồi thường”
Ngoài ra, trong Nghị quyết 03/2006 ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ lu ật Dân s ự về
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng như sau: “ Phải có mối quan hệ
nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp lu ật. Thi ệt h ại x ảy ra ph ải là k ết
quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và ngược l ại hành vi trái pháp lu ật là nguyên
nhân gây ra thiệt hại” . Việc xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp
luật và thiệt hại xảy ra trong nhiều trường hợp rất khó khăn, hành vi trái pháp lu ật
ở đây là hành vi trái pháp luật của chủ s ở hữu, người chi ếm hữu, s ử dụng trong
quản lý súc vật. Do đó cần phải xem xét, phân tích đánh giá t ất c ả các s ự ki ện liên
quan một cách thận trọng, khách quan và toàn di ện. Từ đó m ới có th ể rút ra đ ược
kết luận chính xác về nguyên nhân, xác định đúng trách nhi ệm của người gây ra
thiệt hại.
3. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
Điều 585 BLDS năm 2015 đã quy định nguyên tắc bồi thường thi ệt hại như
sau:
“1. Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có th ể
thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật
hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhi ều l ần,
trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4


2. Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi
thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thi ệt hại quá l ớn so v ới kh ả năng kinh
tế của mình.
3. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì bên bị thi ệt hại hoặc
bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có th ẩm quy ền

khác thay đổi mức bồi thường.
4. Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thi ệt hại thì không đ ược b ồi
thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
5. Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thi ệt h ại
xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thi ết, h ợp lý đ ể ngăn ch ặn, h ạn ch ế
thiệt hại cho chính mình.”2
Ngoài quy định trên tại Nghị quyết 03/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao cũng có quy định cụ th ể về nguyên tắc b ồi th ường thi ệt h ại ngoài
hợp đồng. Vì trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra là loại trách nhi ệm
ngoài hợp đồng nên khi áp dụng cũng dựa trên nguyên tắc chung của trách nhi ệm
thồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Như vậy, khi gi ải quy ết các v ấn đ ề b ồi
thường trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra sẽ được vận dụng
các quy tắc bồi thường thiệt hại tại Điều 585 BLDS năm 2015 và dựa trên c ơ s ở
Nghị quyết 03/2006 – HĐTP thì việc xác định bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
phải được thực hiện bằng các nguyên tắc sau: Nguyên tắc bồi thường theo th ỏa
thuận; nguyên tắc bồi thường toàn bộ và kịp th ời; nguyên tắc gi ảm mức b ồi
thường; nguyên tắc thay đổi mức bồi thường; nguyên tắc miễn việc bồi thường.
3.1. Nguyên tắc bồi thường theo thỏa thuận
Theo như nguyên tắc bồi thường thiệt hại được quy định tại khoản 1,2,3 Đi ều
585 BLDS năm 2015 thì các bên có th ể thỏa thuận v ề mức bồi th ường, hình th ức
bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công vi ệc, phương thức
bồi thường một lần hoặc nhiều lần sau khi có thiệt hại xảy ra nếu các bên không
muốn ra Tòa giải quyết, nhưng việc thỏa thuận không được trái pháp lu ật, đ ạo
đức, các bên phải tự nguyện, không bên nào áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép đe d ọa,
ngăn cản bên nào. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của các đương s ự
trong quan hệ dân sự. Ngoài ra, tại Nghị quyết 03/2006 – HĐTP cũng có quy đ ịnh:

2 Điều 585, BLDS 2015

5



“Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức b ồi th ường b ằng ti ền,
bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức b ồi th ường m ột l ần
hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” 3 . Theo tinh thần của
Nghị quyết thì khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài h ợp đồng
cũng như bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cần phải thực hi ện đúng nguyên
tắc bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 585 Bộ luật dân sự. Nguyên tắc bồi
thường theo thuận nhằm đảm bảo việc bồi thường cho người bị thiệt hại nhanh
chóng và kịp thời tránh được những sự cố đáng tiếc xảy ra cho người bị thi ệt hại,
không phải mất thời gian ra Tòa giải quyết.
Ví dụ: A với B là hàng xóm với nhau, nhà A có nuôi m ột b ầy v ịt do B không
khóa hàng rào cẩn thận nên vịt của A đã qua sân ăn lúa mà nhà B đang ph ơi, tr ường
hợp này xác định lỗi là của cả A, B. Để tránh mất “tình làng nghĩa xóm” nên A, B
không muốn ra tòa giải quyết thì có thể thỏa thuận với nhau việc bồi thường.
3.2. Nguyên tắc bồi thường toàn bộ và kịp thời
Khi bồi thường cần được đảm bảo là “thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ
kịp thời”. Toàn bộ và kịp thời được hiểu như sau:
Toàn bộ: có nghĩa là gây ra thiệt hại đến đâu thì bồi thường đến đó. Tùy vào
trường hợp cụ thể mà xác định thiệt hại bao gồm những khoản nào và thi ệt hại đã
xảy ra là bao nhiêu, mức độ lỗi của các bên để buộc người gây thi ệt h ại ph ải bồi
thường các khoản thiệt hại tương xứng đó.
Kịp thời: Toà án phải giải quyết nhanh chóng yêu cầu đòi bồi thường thi ệt hại
trong thời hạn luật định.
Ví dụ: H đang chạy xe bất ngờ con chó băng ngang đường, do bất ngờ không
tránh được nên H đâm vào con chó, tai nạn xảy ra H bị thương nặng đưa đi cấp cứu,
xe bị hư hỏng nặng. Xác định con chó là của T, sau vụ tai n ạn gia đình H yêu c ầu T
đưa tiền bồi thường để điều trị cho H, nhưng T không đồng ý và ch ỉ đưa ti ền đ ể
sửa xe, nói là do lỗi của A. Nên gia đình H đã gửi đ ơn ki ện ra Tòa yêu c ầu gi ải quy ết
việc bồi thường cho thỏa đáng, trong thời gian chờ Tòa án giải quy ết H đã ch ết do

trấn thương nặng và vì gia đình H nghèo không có ti ền chữa tr ị k ịp th ời. Trong
trường hợp này do không được bồi thường thỏa đáng và chờ Tòa án gi ải quy ết nên
dẫn đến cái chết đáng tiếc cho H. Vì thế, nguyên tắc bồi th ường toàn b ộ và k ịp th ời

3 Nghị quyết 03/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

6


trong trường hợp thiệt hại do súc vật gây ra có ý nghĩa rất l ớn trong vi ệc b ồi
thường đúng lúc, đầy đủ kịp thời, nhằm khắc phục những thiệt hại, tổn thất đã xảy
ra mà người bị thiệt hại, gia đình của họ phải gánh chịu.
Chính vì vậy, để đảm bảo tính kịp thời trong nguyên tắc bồi thường toàn bộ và
kịp thời, Nghị quyết số 03/2006/NQ – HĐTP có quy định: “Để thi ệt hại có th ể b ồi
thường kịp thời, Tòa án phải giải quyết nhanh chóng yêu cầu đòi bồi th ường thi ệt
hại trong hạn luật định. Trong một số trường hợp cần thi ết có th ể áp dụng m ột
hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm th ời theo quy định c ủa pháp lu ật t ố t ụng đ ể
giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự”. Với quy định này buộc Tòa án ph ải
nhanh chóng giải các yêu cầu bồi thường theo đúng pháp luật, ngoài ra còn có th ể
áp dụng các biện pháp “khẩn cấp tạm th ời” để giải quy ết yêu c ầu b ồi th ường c ủa
người bị hại đúng lúc, đúng thời điểm nhằm khắc phục những mất mát, thi ệt h ại
đã xảy đối với họ, tránh việc dây dưa, tr ốn tránh nghĩa v ụ b ồi th ường của ch ủ th ể
có trách nhiệm bồi thường.
3.3. Nguyên tắc giảm mức bồi thường
Khoản 2 Điều 585 BLDS quy định: “Người chịu trách nhiệm bồi thường thi ệt
hại có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại
quá lớn so với khả năng kinh tế của mình”. Với quy định trên thì ng ười gây thi ệt
hại có thể được giảm mức bồi thường thiệt hại nếu do lỗi vô ý và gây ra thi ệt hại
quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình. Như vậy đ ể được
giảm bồi thường cần có đủ 2 điều kiện:

- Gây thiệt hại với lỗi vô ý.
- Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh t ế tr ước m ắt và lâu dài c ủa
người gây thiệt hại.
Có nghĩa là thiệt hại xảy ra quá lớn so với hoàn cảnh kinh tế tr ước mắt của h ọ
cũng như về lâu dài họ không thể có khả năng bồi thường được toàn bộ ho ặc phần
lớn thiệt hại đó, có thể là họ không có tài sản có giá tr ị l ớn, thu nh ập th ấp ho ặc
không ổn định, phải nuôi cha mẹ già hoặc con nhỏ…
Tuy nhiên, theo quy định này thì việc giảm mức bồi th ường bao nhiêu thì
không quy định cụ thể. Việc giải quyết mức bồi thường phụ thuộc vào điều ki ện,
hoàn cảnh, mức độ lỗi của người bị thiệt hại, người gây ra thi ệt hại (vô ý nặng,
nhẹ). Tòa án phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để quy ết đ ịnh gi ảm mức b ồi
thường.
7


Tương tự như trên. Quy định về thiệt hại xảy ra quá lớn so v ới kh ả năng kinh
tế trước mắt và lâu dài của người gây thiệt hại là cơ sở để gi ảm mức bồi th ường là
quá lớn vì nhiều khi đối với cá nhân này là rất l ớn nh ưng v ới ng ười khác l ại không
coi là lớn.
Ví dụ: Anh H có nuôi một con bò do nhà nước cho, chị M đang đi thì con bò b ất
ngờ lao tới đụng M làm M té xuống, con bò như điên liên tục đạp vào M làm M b ị
thương toàn thân phải đưa đi cấp cứu, được biết chị M đang mang thai và đã h ư
thai. H được cho là có lỗi vô ý trong vi ệc quản lý súc vật c ủa mình, bi ết r ằng gia
đình H rất khó khăn, H đi làm thuê mỗi ngày để có ti ền nuôi m ột ng ười m ẹ già y ếu
và bệnh tật. Như vậy, trong trường hợp này khi Tòa án giải quyết cần xem xét gi ảm
mức bồi thường cho phù hợp, thỏa đáng nhất, thi ệt hại mà H phải b ồi th ường cho
M là quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài nên cần gi ảm mức bồi
thường cho H là hợp lý, phù hợp với nguyên tắc giảm mức bồi thường.
3.4. Nguyên tắc thay đổi mức bồi thường
Mức bồi thường có thể do các bên thỏa thuận hoặc Tòa án quyết định. Tuy

nhiên, mức bồi thường thiệt hại đã thỏa thuận và quyết định có th ể bị thay đ ổi nếu
mức bồi thường “không còn phù hợp với thực tế”. Trên cơ sở Nghị quyết 03/2006 –
HĐTP hướng dẫn về điều kiện mức bồi thường không còn phù hợp, có nhiều kh ả
năng có thể xảy ra dẫn đến việc mức bồi thường mà tòa quyết định không còn phù
hợp với thực tiễn và do đó cần được điều chỉnh theo yêu cầu của các bên:
- Sự thay đổi của vật giá.
- Sự thay đổi hay diễn biến khác đi của thi ệt hại, tr ường h ợp này th ường x ảy
ra đối với các thiệt hại về sức khỏe, theo hướng xấu đi hoặc tốt hơn.
- Thay đổi về khả năng lao động của người bị thi ệt hại ho ặc tình hình tài s ản
của người gây thiệt hại.
3.5. Nguyên tắc miễn việc bồi thường
3.5.1. Thiệt hại xảy ra do phòng vệ chính đáng
Theo luật hình sự “Phòng vệ chính đáng là hành vi của ng ười vì b ảo v ệ quy ền
hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác ho ặc l ợi ích c ủa Nhà n ươc, c ủa c ơ
quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm ph ạm

8


các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không ph ải là t ội ph ạm” 4. Theo quy định
trên thì phòng vệ chính đáng nhằm để bảo vệ lợi ích của mình và l ợi ích c ủa ng ười
khác thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Còn đối v ới lu ật dân s ự phòng v ệ
chính đáng được quy định tại Điều 594, “Người gây thiệt hại trong trường hợp
phòng vệ chính đáng không phải bồi thường cho người bị thi ệt hại”. Như quy đ ịnh
trên thì phòng vệ chính đáng không phải bồi thường thi ệt h ại, trong trường h ợp
bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra thuộc phòng vệ chính đáng thì chủ s ở h ữu,
người chiếm hữu súc vật sẽ không bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên n ếu vượt quá
giới hạn phòng vệ chính đáng thì phải bồi thường.
VD: Chị M đang ở nhà một mình buổi tối nghe tiếng lục đục ch ị rình xem th ử
thì thấy 1 tên trộm và chị sợ quá nên đã thả con chó becgie của mình ra và nó đã

cắn tên trộm và vừa lúc chồng chị về nên tên trộm đã bị bắt . Vi ệc th ả chó c ủa ch ị
M đã được xem là phòng vệ chính đáng nên chị không có trách nhi ệm b ồi th ường
thiệt hại cho ten trộm ấy.
3.5.2. Thiệt hại do tình thế cấp thiết
Điều 23 BLHS năm 2015 quy định “Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì
muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp c ủa mình, c ủa ng ười khác
hoặc lợi ích của Nhà nươc, của cơ quan, tổ chức mà không còn cách nào khác là ph ải
gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Hành vi gây thiệt h ại trong tình
thế cấp thiết không phải là tội phạm”.
Tại Điều 595 BLDS năm 2015 quy đinh: “Trường hợp thiệt hại xảy ra do vượt
quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại phải bồi th ường ph ần
thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết cho ng ười bị thi ệt h ại.
Người đã gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy ra thì phải b ồi th ường cho
người bị thiệt hại”. BLDS 2015 không quy định rõ thiệt hại xảy ra do v ượt quá yêu
cầu của tình thế cấp thiết thì người gây ra thi ệt hại không ph ải b ồi th ường. Tuy
nhiên, theo quy định trên có thể suy luận rằng thi ệt hại do v ượt quá yêu c ầu tình
thế cấp thiết thì người gây ra thiệt hại phải bồi thường thiệt hại do phần vượt quá
yêu cầu tình thế cấp thiết mà thôi, còn về phần thiệt hại nằm trong tình thế cấp
thiết thì người gây ra thiệt hại không phải bồi thường. Trong trường hợp bồi
thường thiệt hại do súc vật gây ra thì chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc
vật có thể buộc phải thông qua hoạt động của súc v ật đ ể gây ra thi ệt h ại nh ỏ h ơn
4 Khoản 1, Điều 22, BLHS 2015

9


thiệt hại cần ngăn ngừa và khi xem xét miễn trách nhiệm thì cần ph ải đ ảm b ảo hai
điều kiện về tình thế cấp thiết theo luật định là: việc gây thi ệt hại để tránh m ột
thiệt hại khác là sự lựa chọn duy nhất và thiệt hại gây ra trong tình th ế cấp thi ết
bao giờ cũng phải nhỏ hơn thiệt hại muốn tránh.

3.5.3.Thiệt hại do sự kiện bất khả kháng
Điều 156 BLDS 2015 quy định: “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một
cách khách quan không thể lường trươc được và không th ể kh ắc ph ục đ ược m ặc dù
đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép” .
Ngoài ra BLDS năm 2015 có quy định các trường hợp bồi th ường thi ệt h ại
ngoài hợp đồng do sự kiện bất khả kháng được ghi nhận ở khoản 2 Đi ều 584 nh ư
sau: “Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt h ại trong
trường hợp thiệt hại phát sinh do sự kiện bất khả kháng” .Với những quy định trên,
trường hợp súc vật gây thiệt hại do sự kiện bất khả kháng thì chủ s ở hữu, người
chiếm hữu, sử dụng súc vật đã có ý thức trông coi, quản lý cũng như s ử d ụng tất c ả
các biện pháp có thể để phòng tránh tình trạng súc vật gây thi ệt hại cho ng ười
khác nhưng súc vật vẫn gây ra thiệt hại, thì những chủ th ể này đ ược mi ễn trách
nhiệm bồi thường thiệt hại. Nhưng để được miễn trách nhiệm bồi thường thi ệt
hại thì sự kiện bất khả kháng phải thỏa đầy đủ các yếu tố sau:
- Xảy ra một cách khách quan: xảy ra do hoàn c ảnh khách quan mà con ng ười
không thể biết
- Không thể lường trước được.
- Đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
VD: Hai con trâu của bà X bị mắc bệnh dại, mặc dù đã chích thu ốc tr ị d ại
nhưng chúng vẫn chưa khỏi , nên bà đã nhốt vào chuồng và cột lại cẩn th ận. Nhưng
mưa lớn đã làm hư hỏng chuồng nên hai con trâu thoát ra ngoài, không ch ỉ có bà X
mà chuồng của các nhà lân cận cũng bị sập và nhiều súc vật cũng thoát ra ngoài. Gia
đình bà X đã tìm khắp nơi nhưng chỉ tìm được 1 con, còn 1 qua tìm ki ếm nhi ều ngày
vẫn không thấy nên bà X đã trình báo với chính quy ền địa phương nh ờ tìm giúp
nhưng chưa kịp tìm thấy thì con trâu đó đã hút 1 người bị thương nặng.Do mưa l ớn
đã làm trâu điên thoát ra ngoài và bà X đã làm mọi bi ện pháp nh ư: nh ốt, c ột và tiêm
thuốc trị dại, cố gắng tìm trâu, bó với chính quy ền đ ể tránh trâu điên gây thi ệt h ại
cho người khác nhưng trâu vẫn gây thiệt hại. Bà X đã có ý th ức trong vi ệc qu ản lý
súc vật của mình bằng nhiều biện pháp khác nhau, nhưng s ự vi ệc xảy ra do v ượt
10



quá khả năng của bà, không còn cách phòng chống thiệt hại xảy ra. Bà X không phải
chịu trách nhiệm do trâu của bà gây ra.
3.5.4. Thiệt hại xảy ra do lỗi người bị thiệt hại và người thứ ba
Theo quy định tại khoản 4 Điều 585 BLDS năm 2015 thì: “Khi bên bị thiệt hại
có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi th ường phần thi ệt hại do l ỗi c ủa
mình gây ra” . Theo quy định này, trường hợp thiệt hại do súc vật gây ra mà thi ệt
hại xảy ra do lỗi của người bị thiệt hại bao nhiêu thì họ chỉ phải bồi th ường b ấy
nhiêu căn cứ vào việc xác định lỗi của họ. Nếu thi ệt hại hoàn toàn do l ỗi c ủa ng ười
bị thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật không ph ải b ồi
thường.
Ví dụ: A cột chó vào góc cây trước nhà, B đi ngang thấy vậy li ền lấy cây trêu
chọc chó và bị chó cắn gây thiệt hại về sức khỏe. Trường hợp này A không phải bồi
thường cho B vì B có lỗi trong việc tự gây ra thiệt hại cho mình nên tự ch ịu.
Ngoài thiệt hại do lỗi của người bị thiệt còn có thi ệt h ại do l ỗi c ủa ng ười th ứ
ba, trường hợp này quy định tại khoản 2 Điều 603 BLDS năm 2015 như sau:
“Trường hợp người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm cho súc v ật gây thi ệt h ại cho ng ười
khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người th ứ ba và ch ủ s ở h ữu
cùng có lỗi thì phải liên đơi bồi thường thiệt hại” . Theo quy định này, nếu người thứ
ba hoàn toàn có lỗi thì chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc v ật sẽ mi ễn tr ừ
trách nhiệm bồi thường hoặc chỉ chịu trách nhiệm bồi thường theo ph ần l ỗi c ủa
mình. Trường hợp người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới b ồi
thường thiệt hại.
Ví dụ: Trong khu công trường đã có bi ển cấm chăn th ả gia súc, nh ưng A v ẫn
chăn thả, B là nhân viên bảo vệ của công trường đã dùng gạch đá xua đu ổi trâu c ủa
A làm trâu của A hoảng sợ, chạy lồng ra ngoài và đâm ch ết m ột đ ứa tr ẻ bên đ ường.
Trường hợp này A và B đều có lỗi nên phải liên đới bồi thường thiệt hại.
3.5.5. Thiệt hại xảy ra do súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật
Khoản 3 Điều 603 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp súc vật bị chiếm

hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiếm h ữu, s ử d ụng trái pháp
luật phải bồi thường”. Người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp luật là cá nhân,
tổ chức đã thực hiện hành chiếm hữu, sử dụng súc vật ngoài ý chí của ch ủ s ở h ữu
không có căn cứ pháp luật được quy định tại Điều 165 BLDS 2015.

11


Người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp luật có lỗi để súc vật gây thi ệt
hại phải chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp súc vật gây thiệt hại.
VD: A trộm bò của nhà ông G về nhà mình nuôi , một hôm nó c ắn đ ứt dây r ồi
chạy sang nhà hang xóm làm cái ổ của con gà nhà hang xóm b ể h ết tr ứng và h ọ đã
qua A đòi bồi thường. Theo luật thì A phải bồi thường
4. Xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc v ật gây ra
4.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu và người chiếm hữu,
sử dụng súc vật trong thời gian chiếm hữu, sử dụng gây ra thiệt hại
Việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp chiếm hữu, quản lý và sử dụng
súc vật thuộc quyền là hợp pháp. Tuy nhiên, trong quá trình chi ếm h ữu, qu ản lý và
sử dụng súc vật mà gây thiệt hại cho chủ th ể khác thì h ọ ph ải có trách nhi ệm b ồi
thường. Lỗi của họ có thể xuất phát từ nhiều hành vi, động cơ khác nhau như:
- Chăn thả súc vật ở những nơi cấm chăn thả gia súc: đường phố, công viên,
khu công nghiệp, khu dân cư, trường học…. và việc chăn thả đã đó đã gây thi ệt h ại
- Không áp dụng hoặc có áp dụng nhưng không tốt, không đúng kỹ thu ật các
biện pháp quản lý, cầm giữ súc vật dẫn tới súc vật gây thi ệt hại.
Ví dụ: không cột giữ trâu bò khi chăn thả ngoài cánh đ ồng làm trâu bò t ự do đi
lại dẫn nát ruộng vườn của chủ thể khác…;
- Chuyển giao quyền chiếm hữu, quản lý, sử dụng cho các chủ th ể khác không
phù hợp với qui định của pháp luật, ví dụ: nhờ một người mới có 6 tu ổi đi chăn th ả
trâu và trâu đã gây thiệt hại trong thời gian người đó chăn thả…
- Cố ý sử dụng súc vật để gây thiệt hại cho chủ th ể khác, ví dụ: do có mâu

thuẫn, xô xát với B, A đã thúc cho chó của mình cắn đuổi theo B và làm B b ị thi ệt
hại.Trên thực tế, nhiều trường hợp, súc vật gây thiệt hại không có tác đ ộng b ởi
hành vi cụ thể nào của con người mà xuất phát từ đặc tính tự nhiên ho ặc do y ếu t ố
môi trường, dịch bệnh, như vụ trâu điên quật chết người ngày 6/12/2008 tại xã
Thanh Vinh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa thiên – Huế hay v ụ cho dại c ắn g ần 60
người ở xã Tân phú, huyện Hàm tân, tỉnh Bình Thuận hồi đầu tháng 1/2009, thì
trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp có đặt ra không?
Hiện tại có hai cách hiểu khác nhau, nhất là khi ch ủ s ở h ữu không bi ết, không
thể biết

12


- Thứ nhất, chủ sở hữu và người chiếm hữu hợp pháp không phải chịu trách
nhiệm dân sự trường hợp này, do hoàn toàn bất khả kháng và không có l ỗi trong
quản lý;
- Thứ hai, chủ sở hữu và người chiếm hữu hợp pháp phải chịu trách nhi ệm
dân sự trường hợp này do họ bị suy đoán có lỗi trong quản lý súc vật.Th ực t ế, tại
Điều 603 BLDS năm 2015 xác định trách nhiệm của chủ sở hữu súc vật phát sinh
khi súc vật gây thiệt hại. Ngoại trừ các trường hợp: người bị thiệt hại, người chiếm
hữu trái pháp luật hoặc người thứ ba có lỗi hoàn toàn trong vi ệc súc v ật gây thi ệt
hại. Như vậy, chủ sở hữu vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
trường hợp này vì bị suy đoán là có lỗi trong quản lý súc vật.Trong tr ường h ợp, súc
vật bị mắc bệnh bản tính trở nên hung dữ, con người khó kiểm soát được hoạt
động của chúng (trâu, bò điên, chó dại…) và chúng đã gây thi ệt h ại thì c ần xác đ ịnh
chúng là nguồn nguy hiểm cao độ hay súc vật gây thi ệt h ại? hi ện cũng có hai cách
hiểu khác nhau: tính chất hung dữ, không kiểm soát đã khi ến súc vật mang đ ặc
tính của nguồn nguy hiểm cao độ thú dữ, cần xác định trách nhi ệm c ủa ch ủ s ở h ữu,
người chiếm hữu hợp pháp súc vật theo Điều 601 về bồi thường thi ệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra,và theo Điều 603, sự kiện trâu, bò điên, cho d ại…

gây thiệt hại (trừ trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bi ết hoặc
buộc phải biết mà không có biện pháp ngăn chặn, khống chế, cầm giữ gia súc) là sự
kiện bất khả kháng nên trách nhiệm dân sự bị loại trừ trong trường h ợp này.
Ngược lại với cách hiểu trên, dù bản tính hung dữ, không ki ểm soát đ ược nh ưng
chúng vẫn là súc vật và trách nhiệm của chủ sở hữu, người chi ếm h ữu h ợp pháp
súc vật vẫn được xác định theo Điều 603, theo đó trách nhi ệm c ủa của ch ủ s ở h ữu,
người chiếm hữu hợp pháp không bị loại trừ
4.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chiếm hữu, s ử dụng trái
pháp luật súc vật
Người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp luật có lỗi đ ể súc v ật gây thi ệt
hại phải chịu trách nhiệm dân sự trong trường hợp súc vật gây thi ệt h ại. Vi ệc xác
định lỗi cũng mang tính chất suy đoán như trong xác định trách nhi ệm của ch ủ s ở
hữu, người chiếm hữu hợp pháp súc vật. Ngoài ra, người chi ếm hữu, sử dụng súc
vật trái pháp luật còn phải chịu trách nhiệm hoàn tr ả súc v ật (n ếu còn) ho ặc ph ải
bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp súc vật nếu có.

13


4.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người thứ ba hoàn toàn có l ỗi làm
súc vật gây thiệt hại cho người khác
Người thứ ba là cá nhân, tổ chức không phải là chủ s ở hữu, người chi ếm hữu
hợp pháp, người chiếm hữu, sử dụng gia súc trái pháp lu ật, nh ưng h ọ đã th ực hi ện
một hoặc nhiều hành vi trên thực tế làm cho gia súc gây thi ệt hại cho ng ười khác.
Ví dụ: trêu chọc chó thuộc quyền hợp pháp của người khác, cắt dây bu ộc trâu và
đánh trâu chạy đi… và các súc vật này đã gây thi ệt h ại cho ng ười khác.Ng ười th ứ ba
có lỗi để súc vật gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm dân sự trong trường h ợp súc
vật gây thiệt hại. Việc xác định lỗi cũng mang tính chất suy đoán như trong xác định
trách nhiệm của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp súc v ật. Người th ứ ba có
lỗi để súc vật gây thiệt hại cho người khác mà gây thi ệt hại cho súc v ật c ủa ch ủ s ở

hữu, người chiếm hữu hợp pháp súc vật thì phải b ồi thường thi ệt hại.M ột vấn đ ề
đặt ra là, người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp lu ật ch ưa th ực hi ện các hành
vi trên thực tế để súc vật gây thiệt hại.
4.4. Các trường hơp chịu trách nhiệm liên đới trong bồi thường thiệt hại do
súc vật gây ra
Theo Điều 587 BLDS năm 2015, trong trường hợp nhiều người cùng gây thi ệt
hại thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại.
Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định
tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định đ ược m ức đ ộ l ỗi thì
họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau.Căn cứ vào quy định trên và
theo quy định tại Điều 603 BLDS năm 2015, bồi thường thi ệt hại do súc v ật gây ra
được nhiều người cùng thực hiện được áp dụng trong các trường hợp sau
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có lỗi trong quản lý súc vật đ ể người
thứ ba thực hiện các hành vi làm cho súc vật gây thi ệt h ại thì ch ủ s ở h ữu, ng ười
chiếm hữu hợp pháp súc vật và người thứ ba phải liên đới chịu trách nhi ệm b ồi
thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại.
Người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật có lỗi trong quản lý súc vật để người
thứ ba dùng các hành vi tác động đến súc vật làm cho súc vật gây thi ệt h ại cho
người khác, thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật súc v ật và người th ứ ba có
lỗi cùng liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Khoản 3 Đi ều 603 có qui
định trách nhiệm cho người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp luật đ ể súc v ật
gây thiệt hại cho người khác . Trường hợp súc vật bị chi ếm h ữu, s ử d ụng trái pháp
14


luật gây thiệt hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải b ồi th ường; khi
chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi trong việc đ ể súc vật b ị chi ếm
hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thi ệt h ại . căn c ứ vào Đi ều
587, thì hành vi của người thứ ba và người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp
luật trong trường hợp này cùng dẫn tới việc gây thiệt hại cho người khác thì h ọ

phải cùng chịu trách nhiệm liên đới bồi thường.Ngoài những trường hợp nêu trên,
nếu người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc để súc vật gây thi ệt h ại cho mình thì
phát sinh trách nhiệm do hỗn hợp lỗi giữa ch ủ s ở h ữu, người chi ếm h ữu h ợp pháp
súc vật với người bị thiệt hại. Các bên phải chịu thiệt hại theo phần l ỗi của mình.
Trong trường hợp không xác định được phạm vi lỗi của các bên thì chia đ ều trách
nhiệm về thiệt hại. Nếu lỗi hoà toàn thuộc về người bị thiệt hại thì trách nhi ệm
dân sự của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp được loại trừ.
4.5. Bồi thường thiệt hại do súc vật thả rông theo tập quán gây thi ệt hại
Theo khoản 4 Điều 603 BLDS năm 2015, trong trường hợp súc v ật th ả rông
theo tập quán mà gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật đó ph ải b ồi th ường theo t ập
quán nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Do tập quán rất đa dạng và phong phú, vì vậy, để đảm bảo s ự th ống nh ất
trong áp dụng pháp luật và trong giải quyết bồi thường thiệt hại do súc vật gây
ra, cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
Một là, phong tục, tập quán được áp dụng có nội dung không trái v ới các
nguyên tắc cơ bản của Luật dân sự;
Hai là, chỉ áp dụng những phong tục, tập quán đã tr ở thành thông d ụng, đ ược
đông đảo mọi người sinh sống trên cùng địa bàn, cùng dân tộc, cùng tôn giáo th ừa
nhận.
Ba là, phong tục, tập quán chỉ được áp dụng trên địa bàn có thói quen xử s ự
theo tập quán đó
Bốn là, tôn trọng sự thoả thuận của đương sự trong việc áp dụng phong tục,
tập quán về dân sự.
Năm là, phát huy vai trò của những người đứng đầu cộng đồng (già làng,
trưởng bản) hoặc các chức sắc tôn giáo trong việc áp dụng phong tục, tập quán
giải quyết các tranh chấp dân sự nói chung và b ồi th ường thi ệt h ại do súc v ật gây
ra.
15



5. Xác định thiệt hại do súc vật gây ra
5.1. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
Theo quy định của Điều 589 BLDS năm 2015 thì vi ệc xác định do tài s ản b ị
xâm hại như sau: Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm bao g ồm: “Tài s ản b ị m ất, b ị
hủy hoại hoặc bị hư hỏng; lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài s ản b ị
mất, bị giảm sút; chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thi ệt hại; thi ệt
hại khác do luật quy định”. Như vậy, thiệt hại về tài sản bao g ồm thi ệt h ại tr ực
tiếp nhằm phục hồi tình trạng tài sản ban đầu của người bị thi ệt hại và thi ệt h ại
gián tiếp liên quan đến việc khai thác và sử dụng của tài s ản trong đó có tính s ự
giảm sút về công dụng, tính năng của tài sản trong th ời gian từ khi x ảy ra thi ệt h ại
đến khi bồi thường.
5.2. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
5.2.1. Thiệt hại về vật chất do sức khỏe bị xâm phạm
Theo quy định tại khoản 1, Điều 590 BLDS năm 2015 và trên c ơ s ở Ngh ị quy ết
03/2006/NQ - HĐTP thì thiệt hại về sức khỏe bao gồm:
Thứ nhất, chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục h ồi s ức kh ỏe và
chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại, những chi phí này bao gồm:
tiền thuốc, tiền viện phí và các dịch vụ chữa bệnh khác, ti ền bồi dưỡng, ti ền tàu xe
đi viện, tiền làm các bộ phận giả nếu có....
Thứ hai, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thi ệt h ại.
Được tính để làm căn cứ bồi thường phải là những thu nhập thực tế. Đi ều này có
nghĩa là trước khi sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại có được thu nh ập này,
tuy nhiên sau khi sức khỏe bị xâm phạm thì thu nhập đó họ không được thu nhập
nữa (bị mất) hoặc chi phí thu nhập được một phần (bị giảm sút). Sau khi xác đ ịnh
được thu nhập thực tế, người bị thiệt hại sẽ được bồi thường thiệt hại này n ếu h ọ
thuộc trường hợp bị mất thu nhập hoặc hưởng phần trên lệch thu nhập từ việc
thu nhập được sau khi bị thiệt hại về sức khỏe thấp hơn thu nhập trước đó. Thu
nhập thực tế để làm căn cứ xác định mức bồi thường được tính như sau:
Nếu trước khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có thu nhập ổn định
từ tiền lương trong biên chế, tiền công từ hợp đồng lao động, thì căn cứ vào mức

lương, tiền công của tháng liền kề trước khi đó bị xâm phạm sức kh ỏe nhân v ới
thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế của người bị thiệt hại.
16


Nếu trước khi sức khỏe bị xâm phạm, ngời bị thiệt hại có làm vi ệc và hàng
tháng có thu nhập thực tế nhưng mức thu nhập của các tháng khác nhau, thì l ấy
mức thu nhập trung bình của của tháng 6 li ền k ề (n ếu chưa đ ủ 6 tháng thì l ấy t ất
cả các tháng) trước khi sức khỏe bị xâm phạm nhân v ới th ời gian đi ều tr ị đ ể xác
định khoản thu nhập thực tế của người bị thiệt hại.
Nếu trước khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có thu nhập thực tế
không ổn định và không thể xác định được, thì xác định mức thu nhập trung bình
của lao động cùng loại nhân với thời gian đi ều trị để xác định kho ản thu nh ập th ực
tế của người bị thiệt hại.
Nếu trước khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại chưa làm vi ệc và
chưa có thu nhập thực tế thì không được bồi thường thiệt hại về thu nhập.
Trong trường hợp sau khi điều trị mà người bị thiệt hại không còn lao động và
cần có người chăm sóc thường xuyên thì thiệt hại được xác định bao gồm cả chi phí
hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại, tại phần II Nghị quy ết 03/2006 quy
định chi tiết về trường hợp này.
Chi phí hợp lý cho người chăm sóc người bị thiệt hại trong th ời gian đi ều trị
bao gồm: tiền tàu, xe đi lại, tiền nhà tr ọ theo giá trung bình ở đ ịa ph ương n ơi th ực
hiện việc chi phí (nếu có) cho một trong những người chăm sóc ng ười b ị thi ệt h ại
trong thời gian điều trị do cần thiết hoặc theo yêu cầu của s ở y tế.
5.2.2. Thiệt hại về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm
Trên cơ sở Nghị quyết 03/2006 NQ – HĐTP thì việc xác định tổn thất tinh thần
khi sức khỏe bị xâm hại phụ thuộc vào từng cá nhân c ủa người b ị thi ệt h ại nh ư v ề
tình trạng gia đình, độ tuổi, nghề nghiệp, mức độ thi ệt h ại và c ả b ộ ph ận nào của
cơ thể bị thiệt hại... Theo khoản 2 Điều 590 quy định “ Mức bồi thường bù đắp về
tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm do các bên thỏa thu ận; nếu không th ỏa thu ận

được thì mức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm phạm không quá năm m ươi
lần mức lương cơ sở do Nhà nươc quy định”.
5.3. Thiệt hại do tính mạng bị xâm hại
Tính mạng con người là vô cùng quý giá không th ể tính thành ti ền và b ất kh ả
xâm phạm được pháp luật bảo vệ. Theo khoản 1 Đi ều 591 BLDS năm 2015 và Ngh ị
quyết 03/2006/NQ – HĐTP quy định thì bồi thường thiệt hại về tính mạng th ực
chất là bồi thường về các khoản thiệt hại như: chi phí hợp lý cho vi ệc c ứu ch ữa,
17


bồi dưỡng, chăm sóc cho người bị thiệt hại trước khi chết; chi phí h ợp lý cho vi ệc
mai táng; tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp
dưỡng gọi chung là thiệt hại về vật chất ngoài ra còn thiệt hại về tinh thần.
5.3.1. Đối với thiệt hại về vật chất
Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc cho người b ị thi ệt h ại
trước khi chết. Đây là trường hợp người bị thiệt hại về tính mạng do hành vi của
con người cũng như súc vật gây nên nhưng họ chưa chết và được cứu chữa trong
một thời gian nhất định. Căn cứ xác định thiệt hại trong trường h ợp này được tính
giống như xác định chi phí cứu chữa người bị thiệt hại khi sức kh ỏe bị xâm ph ạm.
Điểm a, khoản 1, Điều 591 có quy định dẫn chiếu qua Đi ều 590 BLDS năm 2015
quy định về thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm.
Chi phí cho việc mai táng: Theo Nghị quyết 03/2006/NQ – HĐTP thì được xác
định gồm các khoản như tiền mua quan tài, các v ật dụng cần thi ết cho vi ệc khâm
liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các kho ản chi khác cho vi ệc chôn
cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung. Pháp luật không ch ấp nh ận yêu
cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ
Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp
dưỡng. Căn cứ để xác định việc cấp dưỡng là trước khi người bị thi ệt hại chết,
người này có hành vi nuôi dưỡng trên thực tế cho những người được cấp dưỡng.
Do đó đối với những người mà người bị thiệt hại đang thực hi ện nghĩa v ụ nuôi

dưỡng sau khi người bị thiệt hại bị xâm phạm tính mạng, thì những người này
được bồi thường khoản tiền cấp dưỡng hợp lý phù hợp với thu nhập và khả năng
thực tế của người phải bồi thường, nhu cầu thiết yếu của người bồi thường. Th ời
điểm cấp dưỡng được xác định kể từ thời điểm tính mạng bị xâm phạm. Các đối
tượng được cấp dưỡng theo quy định tại điểm b ti ểu mục 2.3 mục 2 phần II Ngh ị
quyết 03/2006/NQ – HĐTP được xác định như sau:
Vợ hoặc chồng không có khả năng lao động, không có tài s ản đ ể tự nuôi mình
và được chồng hoặc vợ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi d ưỡng;
con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng không có kh ả năng lao đ ộng,
không có tài sản để tự nuôi mình mà cha, mẹ là người bị thi ệt hại đang có nghĩa v ụ
nuôi dưỡng; cha, mẹ là người không có khả năng lao động, không có tài s ản đ ể t ự
nuôi mình mà cha, mẹ là người bị thiệt hại đang có nghĩa v ụ nuôi dưỡng; cha, m ẹ là
người không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình mà con là
18


người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng; vợ hoặc chồng sau khi ly
hôn đang được bên kia (chồng hoặc vợ trước khi ly hôn) là người b ị thi ệt h ại đang
thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.
Ví dụ: A đang đi trên đường tự nhiên bị một con bò của bà B bất ngờ xuất
hiện, lao đến húc liên tiếp vào người A, dẫn đến tử vong tại ch ỗ. Tr ường h ợp này
chủ sở hữu là B phải bồi thường cho gia đình A các khoản như: Chi phí h ợp lý cho
việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc cho người bị thi ệt hại tr ước khi ch ết (n ếu có),
chi phí cho việc mai táng, tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thi ệt h ại có
nghĩa vụ cấp dưỡng
5.3.2. Thiệt hại về tinh thần
Theo khoản 2 Điều 591 BLDS năm 2015 quy định: “Người chịu trách nhiệm
bồi thường trong trường hợp tính mạng của nười khác b ị xâm ph ạm phải b ồi
thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một kho ản ti ền khác đ ể bù
đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thu ộc hàng th ừa k ế th ứ nh ất

của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà ng ười b ị thi ệt
hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi d ưỡng ng ười b ị thi ệt h ại đ ược
hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường tổn thất về tinh thần do các bên th ỏa thu ận;
nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có tính m ạng b ị xâm
phạm không quá một trăm lần mức lương cơ sở do Nhà nươc quy định” . Ngoài bồi
thường về vật chất ra những chủ thể có súc vật gây thiệt phải bồi thường cả v ề
tổn thất tinh thần, nhằm mục đích an ủi, động viên và phần nào đó tạo đi ều ki ện
để khắc phục khó khăn, làm dịu đi nỗi đau cho chính người bị thi ệt hại hay cho
những người thân thích họ.
6. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là thời hạn do pháp luật quy
định mà trong thời hạn đó, người bị thiệt hại có quyền yêu cầu người có súc vật
gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại. BLDS năm 2015 được quy định tại Đi ều
588 “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là 03 năm, k ể t ừ ngày ng ười
có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền, l ợi ích hợp pháp c ủa mình b ị xâm
phạm”. Luật dân sự đã quy định một khoản thời gian khá dài để các ch ủ th ể có th ể
thực hiện quyền khởi kiện của mình, thời gian 03 năm k ể từ khi người có quy ền
biết hoặc phải biết quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm. Sau kho ản th ời gian 3
năm các chủ thể không còn quyền khởi kiện.
19


Ví dụ: T có nuôi một đàn bò chăn thả rong, nên bò đã vào ăn v ườn rau c ủa K,
ước tính thiệt hại khoản 2 triệu đồng, trong trường hợp này trong th ời h ạn 3 năm
kể từ khi thiệt hại phát sinh K có quyền khởi ki ện đòi bồi th ường, n ếu sau th ời
gian này K không khởi kiện thì sẽ mất quyền yêu cầu kh ởi ki ện theo quy đ ịnh c ủa
Điều 588 BLDS năm 2015

20



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ luật dân sự năm 2005
2. Bộ luật dân sự năm 2015
3. Bộ luật hình sự năm 2015
4. Nghị quyết 03/2006/NQ - HĐTP ngày 28/07/2006 của Hội đ ồng th ẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một s ố quy định của B ộ lu ật Dân s ự năm
2005 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
5. Luật Dương Gia, Liên đơi chịu trách nhiệm trong bồi thường thiệt hại ngoài h ợp
đồng,

/>
hai-ngoai-hop-dong, [Truy cập 08/03/2017].
6. Luật Dương Gia, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra,
, [Truy
cập 08/03/2017].
7. Minh Khuê, bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra theo quy định của pháp lu ật
dân sự, [Truy cập 08/03/2017].




×