1
Tel : 0905 225088
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN: MĨ THUẬT - LỚP 6
Năm học : 2017 - 2018
Tiết học
1
4
5
6
Tên chủ đề
Chủ đề 1: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời
đại Đồ đá, Đồ đồng
Chủ đề 1: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời
đại Đồ đá, Đồ đồng
Chủ đề 1: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời
đại Đồ đá, Đồ đồng
Chủ đề 2: Khối hộp trong không gian
Chủ đề 2: Khối hộp trong không gian
Chủ đề 2: Khối hộp trong không gian
7
Chủ đề 2: Khối hộp trong không gian
8
9
10
11
Chủ đề 3: Màu sắc
Chủ đề 3: Màu sắc
Chủ đề 3: Màu sắc
Chủ đề 3: Màu sắc
12
13
14
Chủ đề 4: Trang trí đường diềm và ứng dụng
Chủ đề 4: Trang trí đường diềm và ứng dụng
Chủ đề 4: Trang trí đường diềm và ứng dụng
15
Chủ đề 4: Trang trí đường diềm và ứng dụng
16
20
21
22
Chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang
phục
Chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang
phục
Chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang
phục
Chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang
phục
Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật
Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật
Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật
23
Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt
2
3
17
18
19
2
Nội dung
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam
thời đại Đồ đá, Đồ đồng
Tìm hiểu hiện vật tiêu biểu
thời đại Đồ đá, Đồ đồng
Mô phỏng họa tiết trên trống
đồng Đông Sơn
Vẽ khối hộp
Vẽ các đồ vật dạng khối hộp
Sắp xếp đồ vật trong căn
phòng
Trưng bày và giới thiệu sản
phẩm
Tìm hiểu về màu sắc
Tìm hiểu về hòa sắc
Vẽ tranh
Trưng bày và giới thiệu sản
phẩm
Vẽ họa tiết trang trí
Trang trí đường diềm
Trang trí đường diềm trên đồ
vật
Trưng bày và giới thiệu sản
phẩm
Tạo nền trang trí bằng hình
thức in
Tạo sản phẩm thời trang
Thiết kế sản phẩm quảng cáo
trang phục
Trưng bày và giới thiệu sản
phẩm
Vẽ theo mẫu
Trang trí đồ vật
Vẽ tranh tĩnh vật theo hình
thức trang trí
Tìm hiểut tranh dân gian Việt
Tel : 0905 225088
27
28
29
Nam
Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt
Nam
Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt
Nam
Chủ đề 7: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt
Nam
Chủ đề 8: Ngôi nhà yêu thích
Chủ đề 8: Ngôi nhà yêu thích
Chủ đề 8: Ngôi nhà yêu thích
30
Chủ đề 8: Ngôi nhà yêu thích
31
32
Chủ đề 9: Tranh chân dung
Chủ đề 9: Tranh chân dung
33
Chủ đề 10: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời
Lý
Chủ đề 10: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời
Lý
Chủ đề 10: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời
Lý
24
25
26
34
35
3
Nam
Xem tranh dân gian Hàng
Trống và Đông Hồ
Vẽ tranh đề tài “ Ngày Tết và
mùa xuân”
Trưng bày và giới thiệu sản
phẩm
Vẽ ngôi nhà
Tạo mô hình ngôi nhà
Tạo bối cảnh không gian cho
ngôi nhà
Trưng bày và giới thiệu sản
phẩm
Vẽ tranh chân dung
- Vẽ tranh chân dung biểu
cảm
- Trưng bày và giới thiệu sản
phẩm
Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật
Việt Nam thời Lý
Mô phỏng hoa văn thời Lý
Trưng bày và giới thiệu sản
phẩm
Tel : 0905 225088
GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 6
BÀI 1 : CHỦ ĐỀ 1 : SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM
THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ, ĐỒ ĐỒNG
(Thời lượng 3 tiết)
Thứ
ngày
tháng
năm 2000
Ngày soạn : 00 / 00 / 2000
Ngày giảng : Tuần 1 - Bài 1 - 00 / 00 / 2000
Tuần 2 - Bài 1 - 00 / 00 / 2000
Tuần 3 - Bài 1 - 00 / 00 / 2000
I. MỤC TIÊU CHUNG :
- Kiến thức: Hiểu được sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng.
- Kĩ năng: Mô phỏng được hoa văn trên trống đồng Đông Sơn. Giới thiệu, nhận
xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữu gìn và trân trọng những giá trị
nghệ thuật cha ông để lại.
II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
1. Phương pháp
- Phương pháp trực quan gợi mở
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
III. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN :
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:
+ Tranh, ảnh về một số hiện vật thời đại Đồ đá, Đồ đồng
+ Các tư liệu có liên quan đến mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng.
- Sách hoc mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật lớp 6.
- Tranh, ảnh, tư liệu về mĩ thuật thời đại Đồ đá, Đồ đồng
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán…
4
Tel : 0905 225088
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động 1:
(Tiết 1) Tìm hiểu vài nét về mĩ thuậtViệt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng.
Mục tiêu
Kết quả
GV khuyến khích HS
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Hiểu được khái quát về mĩ - Kiến thức: Hiểu được vài nét khái
thuật cổ đại Việt Nam thời đại Đồ đá, quát về mĩ thuật Việt Nan thời đại Đồ
Đồ đồng.
đá, Đồ đồng.
- Kĩ năng: Cảm thụ được vẻ đẹp của các - Kĩ năng: Cảm thụ được vẻ đẹp của
di cổ vật còn lại của mĩ thuật Việt Nam những cổ vật còn lại.
thời đại Đồ đá, Đồ đồng.
- Thái độ: Nêu được cảm nhận về vẻ
- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và đẹp của những cổ vật. Có ý thức học
phát triển những giá trị nghệ thuật cha tập, giữ gìn và phát triển những giá trị
ông để lại.
nghệ thuật cha ông để lại.
Nội
dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
HS
Đồ dùng/
phương tiện
/sản phẩm của
HS
1.1. Sơ
lược về
mĩ
thuật
Việt
Nam
thời
đại Đồ
đá, Đồ
đồng
- GV yêu cầu học sinh quan
sát một số hình ảnh và các tư
liệu đã sưu tầm được để nhận
bết về một số hiện vật.
- Quan sát hình - Tranh, ảnh, tư
ảnh và thảo luận liệu sưu tầm
nhóm.
được
Rìu tay thời đại Đồ đã cũ
( núi Đọ - Thanh Hóa)
5
Tel : 0905 225088
Trống đồng Đông Sơn
+ Em nhận ra những hiện vật
gì?
+ Hiện vật đó thuộc thời đại
nào? Được làm bằng chất liệu
gì?
- GV yêu cầu HS đọc nội dung
trong sách học mĩ thuật Tr 6,
7, 8, 9 để nắm được những nét
khái quát về mĩ thuật Việt
Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng.
- Đọc nội dung
trong sách học mĩ
thuật để nhận biết
thêm kiến thức.
thảo luận nhóm,
+ Khoảng thời gian
ghi lại những đặc
+ Địa danh khảo cổ.
điểm chính ra
+ Thể loại hiện vật (công cụ giấy.
sinh hoạt, vật dụng sinh hoạt,
vũ khí, trang sức…
+ Chất liệu
+ Đặc điểm hình thức (hình
dạng, hoa văn…)
- Quan sát
Hình mặt người, mặt thú
6
Tel : 0905 225088
Hoa văn trên gốm(Thanh Hóa)
Hoa văn trên gốm Mai Pha
( Lạng Sơn)
Đồ gốm ở Minh Cầm
( Bàu Tró, Quảng Bình)
Đồ trang sức băng đá
( Hòa Bình- Bắc Sơn)
7
Tel : 0905 225088
Đồ trang sức bằng vỏ sò, ốc
( Hạ Long)
Công cụ bằng đồng
( Gò Mun – Phú Thọ)
Tượng đất nung
( Đồng Đậu – Vĩnh Phúc)
Hoa văn trên gốm
( Đồng Đậu – Vĩnh Phúc)
Trống đồng- GV hướng dẫn
HS thảo luận tóm tắt lại ý
chính.
8
Tel : 0905 225088
1.2.
Tìm
hiểu
hiện
vật
tiêu
biểu
thời
đại Đồ
đá và
Đồ
đồng
- GV yêu cầu học sinh đọc - Đọc thông tin Tranh, ảnh một
thông tin trang 9, 10, 11 trong tìm hiểu.
số hiện vật
sách học mĩ thuật và sử dụng
các tư liệu, hình ảnh sưu tầm
được để tìm hiểu về một số
hiện vật tiêu biểu.
Hình mặt người trên vách hang
Đồng Nội – Hòa Bình
Họa tiết trang trí trên trống
đồng Đông Sơn
- Giáo viên nhấn mạnh: Hình
khắc mặt người trên vách hang - Lắng nghe
Đồng Nội ( Hòa Bình) được
coi là dấu ấn đầu tiên của nghệ
thuật tạo hình thời đại Đồ đá.
Trống đồng là hiện vật tiêu
biểu về nghệ thuật tạo hình,
thể hiện đỉnh cao của kĩ thuật
chế tác kim loại thời đại Đồ
đồng ở Việt Nam. Các hiện vật
trên cho thấy nghệ thuật tạo
9
Tel : 0905 225088
hình thời này ở Việt Nam đã
phát triển không ngừng qua
các thời đại và là một nền nghệ
thuật đặc sắc mà đỉnh cao là
nghệ thuật tạo hình thời Đông
Sơn.
.
Hoạt động 2: (Tiết 2) Mô phỏng họa tiết trên trống đồng Đông Sơn
Mục tiêu
Kết quả
GV khuyến khích HS
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Hiểu được khái quát trống - Kiến thức: Hiểu được khái quát về
đồng Đông Sơn và hình thức trang trí hình thức trang trí trên trống đồng
trên trống đồng Đông Sơn.
Đông Sơn.
- Kĩ năng: Mô phỏng được họa tiết trên - Kĩ năng: Mô phỏng được họa tiết
trống đồng theo ý thích.
trên trống đồng theo ý thích.
- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và - Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn
phát triển những giá trị nghệ thuật cha và phát triển những giá trị nghệ thuật
ông để lại.
cha ông để lại.
Nội
dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
HS
Đồ dùng/
phương tiện
/sản phẩm của
HS
- Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát hình và Hình minh họa
quan sát hình 1.3 trang 12 – thảo luận nhóm
các bước mô
sách học mĩ thuật và thảo luận
phỏng, tranh vẽ
nhóm để tìm hiểu thêm về
của học sinh.
đường nét, hình dạng của một
số họa tiết trên trống đồng
Đông Sơn.
+ Các hoa văn thể hiện hình
- Trả lời
ảnh gì?
+ Hình ảnh, đường nét của các
hoa văn như thế nào?
10
Tel : 0905 225088
- Giáo viên nhấn mạnh: Hoa
văn trên trống đồng Đông Sơn
thường là hình người, chim,
thú, sóng nước, … được thể
hiện đơn giản, chắt lọc mang
tính cách điệu bằng những
đường kỉ hà.
- Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát hình
quan sát hình 1.4 trang 12 –
sách học mĩ thuật và nêu lại
các bước mô phỏng.
- Giáo viên cho học sinh quan - Quan sát
sát một số tranh mô phỏng các
họa tiết trên trống đồng.
Hoạt động 3: (Tiết 3) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Mục tiêu
Kết quả
GV khuyến khích HS
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu
được sản phẩm.
được sản phẩm.
- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh
và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ
thực hiện sản phẩm.
năng thực hiện sản phẩm.
- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và - Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn
phát triển những giá trị nghệ thuật cha và phát triển những giá trị nghệ thuật
ông để lại.
cha ông để lại.
- Giáo viên hướng dẫn học - Trưng bày tranh Tanh mô phỏng
sinh trưng bày bài vẽ ở vị trí theo hướng dẫn họa tiết trên
thuận lợi để cả lớp quan sát.
của giáo viên
trống đồng của
- Hướng dẫn học sinh quan sát, - Quan sát, nhận học sinh
nhận xét và góp ý cho bài vẽ xét bài vẽ của bạn
của bạn
+ Nội dung tranh mô phỏng
+ Bố cục tranh?
11
Tel : 0905 225088
+ Đường nét, tỉ lệ, màu sắc
trong tranh.
- Giáo viên nhận xét, góp ý, - Lắng nghe
tuyên dương những bài vẽ đẹp,
chính xác, động viên hướng
dẫn những bạn còn vẽ bài
chậm
* Phát triển – mở rộng
Sưu tầm tư liệu, hình ảnh, bài
viết về mĩ thuật Cổ đại Việt - Lắng nghe
Nam để có thêm những hiểu
biết về mĩ thuật Việt Nam thời
kì Cổ đại.
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………….…………………
…………………………………………………………………………………………..
Trang mạng Violet xin kính chào quí Thầy Cô giáo.
(Đã có GAMT Đan Mạch từ lớp 1 đến lớp 9)
Qúi Thầy Cô vui lòng liên hệ Thầy Thái ĐT: 0905 225088 Đồng hành & Sẻ chia.
12
Tel : 0905 225088
13
Tel : 0905 225088