Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Thực trạng quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn Huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.47 KB, 75 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ HIỀN

Tên đề tài:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Liên thông

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2014 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn

: PGS.TS Đàm Xuân Vận



Thái Nguyên – Năm 2016


i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ HIỀN

Tên đề tài:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành

: Liên thông
: Quản lý đất đai

Khoa
Lớp
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Quản lý tài nguyên

: LTK11 - QLĐĐ
: 2014 – 2016
: PGS.TS Đàm Xuân Vận

Thái Nguyên – Năm 2016


ii

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian 2 năm học tập và rèn luyện đạo đức tại trường, bản thân
em đã được sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Quản
lý Tài nguyên, cũng như các thầy, cô giáo trong Ban Giám hiệu Nhà trường,
các Phòng ban và phòng Đào tạo của Trường Đại học Nông lâm.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp bản báo cáo tốt
nghiệp của em đã hoàn thành.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô trong khoa Quản
lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giảng dạy và
hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và rèn
luyện tại trường, trong thời gian vừa qua các thầy, Em xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Đàm Xuân Vận đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ
em trong quá trình hoàn thành khóa luận này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên,
khuyến khích em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày10 tháng 8 năm 2016
Sinh viên

Phạm Thị Hiền



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Phân bố dân cư huyện Tiền Hải năm 2015 ................................... 23
Bảng 4.2: Diện tích và sản lượng một số cây trồng chính ............................. 25
Bảng 4.3: Số lượng gia súc, gia cầm giai đoạn 2010 - 2015 ......................... 26
Bảng 4.4: Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 ............... 28
Bảng 4.5: Diện tích và cơ cấu sử dụng đất có mục đích công cộng .............. 31
Bảng 4.6: Diện tích và cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015 ......... 33
Bảng 4.7: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất ............................. 37


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Sơ đồ vị trí Huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình .................................. 17


v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBND

: Uỷ ban nhân dân

HĐND


: Hội đồng nhân dân

GPMB

: Giải phóng mặt bằng

GCN

: Giấy chứng nhận

TNMT

: Tài nguyên môi trường

VPĐKQSDĐ : Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép
KCN

: Khu công nghiệp


vi
MỤC LỤC

Trang
Trang bìa phụ ............................................................................................................... i
Danh mục các bảng ..................................................................................................... ii
Danh mục các hình .....................................................................................................iii

Danh mục các từ viết tắt............................................................................................. iv
Mục lục........................................................................................................................ v

PHẦN 1: MỞ ĐẦU ..........................................................................................1
1. 1. Đặt vấn đề ................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 3
1.3. Yêu cầu ..................................................................................................... 4
1.4. Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................... 4
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................5
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 5
2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ..................................................................... 5
2.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .................................................................. 5
2.1.3. Cơ sở pháp lý của đề tài .................................................................... 6
2.2. Tình hình quản lý sử dụng đất đai ở một số nước trên thế giới ................. 8
2.2.1. Nước Thụy Điển ................................................................................ 8
2.2.2. Nước Trung Quốc.............................................................................. 8
2.2.3. Nước Pháp ......................................................................................... 9
2.2.4. Nước Australia ................................................................................ 11
2.3. Công tác quản lý sử dụng đất đai ở Việt Nam ......................................... 12
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...15
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 15
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 15
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 15


vii

3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 15
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 15
3.4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 16

3.4.1. Phương pháp kế thừa, chọn lọc ....................................................... 16
3.4.2. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu ................................ 16
3.4.3. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu ........................ 16
3.4.4. Phương pháp bản đồ ........................................................................ 16
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...........................17
4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tiền Hải ................. 17
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 17
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................ 23
4.2. Thực trạng sử dụng đất đai ...................................................................... 27
4.2.1. Hiện trạng sử dụng các loại đất ....................................................... 27
4.2.2. Biến động đất đai giai đoạn 2010-2015 .......................................... 34
4.3. Hiệu quả của việc sử dụng đất ................................................................. 38
4.3.1. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất ............................................ 38
4.3.2. Hiệu quả xã hội của việc sử dụng đất ............................................. 39
4.3.3. Tác động về mặt môi trường của việc sử dụng đất ......................... 40
4.3.4. Tính hợp lý của việc sử dụng đất .................................................... 41
4.4. Công tác quản lý đất đai .......................................................................... 41
4.4.1. Nghiên cứu công tác quản lý sử dụng đất đai ở Việt Nam ............. 41
4.4.2. Khái quát tình hình quản lý đất đai của Huyện ............................... 50
4.4.3. Tình hình quản lý đất đai của huyện năm 2015 .............................. 52
4.4.4. Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý đất đai .................... 57
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng
đất đai trên địa bàn huyện Tiền Hải ..................................................... 58
4.5.1. Nhóm giải pháp chung .................................................................... 58


viii

4.5.2. Một số giải pháp cụ thể ................................................................... 59
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................62

5.1. Kết luận .................................................................................................... 62
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................65


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. 1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản
xuất đặc biệt không gì có thể thay thế được của ngành sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là các
nguồn lợi tự nhiên như khí hậu, thời tiết, nước, không khí, khoáng sản nằm
trong lòng đất, sinh vật sống trên bề mặt trái đất thậm chí cả sinh vật sống
trong lòng đất.s
Đồng thời đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố
định trong không gian. Chính vì vậy, đất đai cần được quản lý một cách hợp
lý, sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm và bền vững.
Hơn nữa, quá trình phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá ở làm cho
mật độ dân cư ngày càng tăng. Chính sự gia tăng dân số, sự phát triển đô thị
và quá trình công nghiệp hoá làm cho nhu cầu về nhà ở cũng như đất xây
dựng các công trình công cộng, khu công nghiệp trong cả nước vốn đã “bức
xúc” nay càng trở nên “nhức nhối” hơn. Đây là vấn đề nan giải không chỉ với
nước ta mà còn với các nước đang phát triển và phát triển trên thế giới. Để
giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình những chương
trình, kế hoạch, chiến lược riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mình
để sử dụng đất đai được hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm. Đặc biệt là đối với nước
ta - một đất nước mà quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá
đang diễn ra mạnh mẽ trên khắp cả nước.

Từ năm 1945 khi thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà cho
đến nay, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, Nhà nước ta luôn quan tâm thích
đáng đến vấn đề đất đai và đã ban hành, đổi mới Luật đất đai: Luật đất đai
1988, Luật đất đai năm 1993; Luật sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×