Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.13 KB, 16 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN KINH TẾ VI MÔ 1.3
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CUNG, CẦU LAO ĐỘNG MỘT NGÀNH
MÀ BẠN BIẾT Ở VIỆT NAM
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4


Các định nghĩa

1

Thực trạng

2

Nguyên nhân

3

Giải pháp

4

Nội dung
chính


Các định nghĩa
1. Cầu
2. Cung
3. Mối quan hệ giữa cung và cầu


- Mối quan hệ giữa cung và cầu
- Thị trường
- Lao động


Thực trạng

Nhân lực

1. Cung
- Ngành kinh tế chủ lực
- Doanh thu xuất khẩu đứng thứ 2
- Thu hút lao động trong xã hội

70% gia công

Sản phẩm may xuất khẩu của Việt Nam
- Gần 50% là lao động nữ
- Lao động chủ yếu tự học nghề
- Khả năng đáp ứng của cơ sở đào tạo không
theo kịp.

30% bán gia công


Nút thắt
Yêu cầu cao hơn về trình độ nghề,
giảm số lao động chưa qua đào tạo
Chiếm tỉ trọng 7,6% tổng nhu cầu
nhân lực của thị trường lao động



GIẢI PHÁP

Mục tiêu:
-Nâng cao giá trị gia tăng
-Tận dụng tốt các hiệp định
thương mại

Hành động:
-Doanh nghiệp cần chủ
động đào tạo nhân lực
-Nhà trường và doanh nghiệp
cần hợp tác chặt chẽ
với nhau


2. Cầu
- Khách hàng tiêu dùng thời trang có thể chia làm 3 nhóm chính:

Nhóm có thu nhập thấp thường sử dụng hàng may sẵn, giá rẻ
nhưng nhanh hỏng.
 Nhóm có thu nhập cao thường sử dụng sản phẩm của các hãng
thời trang cao cấp.
 Nhóm trung lưu chiếm số lượng khá đông đảo không chấp
nhận lối mặc đại trà, hàng kém chất lượng.


- Người tiêu dùng đang dần chuyển đổi từ sử dụng mặt hàng Trung
Quốc sang hàng Việt Nam.

- Nắm bắt cơ hội này, các thương hiệu thời trang của các công ty lớn
trong nước đã có những chiến lược kinh doanh cụ thể để khai thác thị
trường nội địa đầy tiềm năng.
- Theo thống kê từ các siêu thị, hàng may mặc Việt Nam chiếm
khoảng 90% tổng lượng hàng đang kinh doanh.


Mối quan hệ giữa cung và cầu
Phản ánh cơ cấu, quy mô, chất
lượng của các doanh nghiệp

Cun
g

Quan hệ chặt che
Tạo cơ hội việc làm cho người
lao động

Cầu


Thị trường
Có những bước phát
triển đáng kể

Thành tựu

Chiếm 15%/năm kim
ngạch xuất khẩu cả
nước


Năm 2007, sản xuất
công nghiệp tăng 17%
so với năm 2006

Việt Nam
trở thành 1
trong 9
nước xuất
khẩu hàng
may mặc
lớn nhất
trên thế giới

Thị trường nội địa được coi là cứu cánh, tiềm năng của
doanh nghiệp dệt may trong thời kì khủng hoảng hiện tại
với mức dân số 75 triệu người, sức mua 750 triệu
USD/năm


Khả năng cung câṕ của thị
trường nội địa chưa đáp ứng
được nhu cầu

Hạn chế
Hàng nhập lậu, hàng nhái thâm nhập
mạnh vào thị trường nội địa => Nhiều
doanh nghiệp dệt may dù có tên tuổi
trên thị trường quốc tế nhưng không có
chỗ đứng trong lòng người Việt Nam



Nguyên nhân
Gia nhập các tổ chức kinh tế thế
giới: WTO, ASEAN,...
Ngành dệt
may phát
triển
nhanh

Chi phí nhân công thấp

Thu nhập bình quân đầu người
tăng


Nguyên nhân

Tác động đến cung

Tác động đến cầu
Quy mô

Dân số
Trình độ kĩ thuật

Tiền lương

Chính sách của nhà nước
Tình hình phát triển kinh tế



Giải pháp
1.Giải pháp về cung lao động.
- Nâng cao thể lực, cải cách nòi giống.
- Thực hiện các chính sách phát triển nhân lực.
- Phát triển mạnh nguồn nhân lực có trình độ cao.
- Phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thị trường.
- Tiếp tục giải phóng triệt để sức lao động.
- Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chương trình
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.


2. Giải pháp về cầu lao động.
- Phát triển doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài
quốc doanh, đẩy mạnh cổ phần hóa và nâng cao hiệu quả doanh
nghiệp Nhà nước, đa dạng hóa các loại hình sản xuất kinh doanh
trong các thành phần kinh tế…
- Đẩy mạnh thu hút đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài; định
hướng thị trường;...




×