Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TIỂU LUẬN: Học thuyết giá trị thặng dư của chủ nghĩa Mac-Lenin và vận dụng vào nền kinh thị thị trường định hướng XHCN ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.83 KB, 16 trang )

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

PHÇN Më ®Çu
Học thuyết giá trị thặng dư là học thuyết giữ vị trí “hòn đá tảng” trong tồn
bộ lý luận kinh tế của C.Mác, một trong những phát hiện vĩ đại của C.Mác, làm
sáng tỏ bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong học thuyết này,
C.Mác nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người thơng qua mối quan hệ giữa
vật với vật. Cơ sở về kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với người thơng qua
quan hệ giữa vật với vật chính là lao động, cái thực thể, yếu tố cấu thành giá trị của
hàng hóa. Đó chính là trọng tâm của học thuyết giá trị. Sản xuất hàng hóa và gắn
liền với nó là các phạm trù: giá trị, hàng hóa, tiền tệ đã từng có trước chủ nghĩa tư
bản. Nó là những điều kiện tiền đề để cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra
đời và phát triển.
Nhưng sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa khác với sản xuất hàng hóa giản
đơn khơng chỉ về trình độ mà còn khác cả về chất nữa. Và khi xuất hiện một loại
hàng hóa mới đó là hàng hóa sức lao động. Khi sức lao động trở thành hàng hóa thì
tiền tệ mang hình thái là tư bản và gắn liền với nó là một quan hệ sản xuất mới xuất
hiện: quan hệ giữa nhà tư bản và lao động làm th. Thực chất của mối quan hệ này
là nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư của cơng nhân làm th. Giá trị thặng dư
là nguồn gốc hình thành nên thu nhập của các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột
trong chủ nghĩa tư bản.Từ học thuyết giá trị và cơ sở thực tiễn mà C.Mác đã xây
dựng nên học thuyết giá trị thặng dư.
Nước ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN, mà nền kinh tế thị trường thì ln gắn liền với các phạm trù và các quy luật
kinh tế của nó. Trong đó có phạm trù giá trị thặng dư, hay nói các khác “sự tồn tại
của giá trị thặng dư là một tất yếu khác quan ở Việt Nam khi mà nước ta đang áp
dụng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”. Việc nghiên cứu về giá trị thặng
dư sẽ giúp chúng ta có nhận thức đúng đắn về con đường đi lên XHCN ở Việt Nam.
Để hiểu rõ nội dung này Tiểu Đội 3 xin trình bài Tiểu luận “Học thuyết giá
trị thặng dư của chủ nghĩa Mác – Lênin và vận dụng trong nền kinh tế thị


trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay”.

PhÇn néi dung
1


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

I. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. Sự chuyển hóa hóa của tiền thành tư bản
1.1. Cơng thức chung của tư bản
Tiền là sản phẩm cuối cùng của q trình lưu thơng hàng hóa. Đồng thời, tiền
cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Song bản thân tiền khơng phải là tư
bản, mà tiền chỉ trở thành tư bản khi chũng được sử dụng để bóc lột lao động theo
cơng thức H-T-H. Còn tiền được coi là tư bản thì vận động theo cơng thức T-H-T.
Ta thấy hai cơng thức này có những điểm giống nhau và khác nhau:
- Giống nhau: Cả hai sự vận động đều bao gồm hai nhân tố là tiền và hàng và
có cả hai hành vi mua và bán, có người mua, người bán.
- Khác nhau: Trình tự hai giai đoạn đối lập nhau (mua và bán) trong hai cơng
thức lưu thơng là đảo ngược nhau. Với cơng thức H-T-H thì bắt đầu bằng việc bán
(H-T) và kết thúc bằng việc mua (T-H), bán trước mua sau nhưng tiền chỉ đóng vai
trò trung gian và kết thúc q trình điều là hàng hóa. Ngược lại, với cơng thức T-HT thì bắt đầu bằng việc mua (T-H) và kết thúc bằng việc bán (H-T). Ở đây tiền vừa
là điểm xuất phát vừa là điểm kt thúc, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian. Tiền ở
đây chỉ để chi ra để mua rồi thu lại sau khi bán. Vậy tiền trong cơng thức này chỉ
được ứng trước mà thơi.
Từ đó ta thấy giá trị sử dụng là mục đích cuối cùng của vòng chuyển H-T-H
giá trị sử dụng, tức là nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. Như vậy, q trình
này là hữu hạn, nó sẽ kết thúc khi nhu cầu được thõa mãn. Động co và mục đích
của vòng chuyển T-H-T là bản thân giá trị trao đổi trong lưu thơng điểm đầu và

điểm cuối đều là tiền nên chúng khơng khác nhau về chất. Do vậy, nếu số tiền thu
về bằng số tiền ứng ra thì q trình vận động trở nên vơ nghĩa. Mà như ta đã biết,
một món tiền chỉ có thể khác với một món tiền khác về mặt số lượng. Kết quả là
qua lưu thơng số tiền ứng trước khơng những được bảo tồn mà còn tự tăng thêm giá
trị. Nên cơng thức vận động đầy đủ của tư bản là T-H-T’. Trong đó T’=T+t số
tiền trội hơn so với số tiền ứng ra là t, C.Mác gọi là giá trị thặng dư số tiền ứng ra
ban đầu chuyển hóa thành tư bản. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư nên
sự vận động của tư bản là khơng có giới hạn vì sự lớn lên của giá trị là khơng có
giới hạn.
Từ phân tích trên ta thấy C.Mác đã phân biệt rõ tiền thơng thường và tiền tư
bản. Tiền thơng thường chỉ đóng vai trò trung gian trong lưu thơng. Còn tiền tư bản
là giá trị vận động, nó ra khỏi lĩnh vực lưu thơng rồi lại trở lại lưu thơng, tự duy trì
và sinh sơi nảy nỡ trong lưu thơng quay trở lại dưới dạng đã lớn lên và khơng
ngừng bắt đầu lại cùng một vòng chu chuyển. T-H-T’ mới nhìn thì nó là cơng thức
vận động của riêng tư bản thương nghiệp nhưng ngay cả tư bản cơng nghiệp và tư
2


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

bản cho vay thì cũng vậy. Tư bản chủ nghĩa cũng là tiền được chuyển hóa thành
hàng hóa thơng qua sản xuất rồi lại chuyển hóa thành một số tiền lớn hơn bằng việc
bán hàng hóa đó. Tư bản cho vay thì lưu thơng T-H-T’ được hiểu hiện dưới dạng
thu ngắn lại và T-T’ một số tiền thành một số tiền lớn hơn. Như vậy T-H-T’ thực sự
là cơng thức chung của tư bản.
1.2. Mâu thuẫn của cơng thức chung
Cơng thức T-H-T’ là cơng thức chung của tư bản, nhưng nó lại mâu thuẫn với
tất cả các quy luật về bản chất của hàng hóa, giá trị, tiền và bản thân lưu thơng.
Ta xét trong lưu thơng có thể xảy ra hai trường hợp: một là trao đổi tn theo

quy luật giá trị (trao đổi ngang giá); hai là trao đổi khơng tn theo quy luật giá trị
(trao đổi khơng ngang giá).
- Trường hợp trao đổi ngang giá: Nếu hàng hóa được trao đổi ngang giá thì
chỉ có sự thay đổi hành thái của giá trị, từ T-H và H-T còn tổng giá trị cũng như
phần giá trị nằm trong tay mỗi bên tham gia trao đổi đều khơng thay đổi. Tuy nhiên
về giá trị sử dựng thì cả hai bên điều có lợi. Ở đây khơng có sự hình thành giá trị
thặng dư.
- Trường hợp trao đổi khơng ngang giá:
+ Nếu hàng hóa bán cao hơn giá trị của chúng khi đó người bán được lợi một
khoản là một phần chênh lệch giữa giá bán và giá trị thực của hàng hóa, còn người
mua bị thiệt một khoản đúng bằng giá trị của người bán được lợi.
+ Nếu người bán hàng hóa dưới giá trị của chúng (bán rẻ) thì người mua
được một khoản là phần chênh lệch giữa giá trị thực và giá bán của hàng hóa còn
người bán bị thiệt một giá trị đúng bằng giá trị của người mua được lợi.
+ Nếu một người mua được hàng hóa rẻ hơn giá trị và bán chúng cao hơn giá
trị thì tổng giá trị của xã hội cũng khơng tăng lên vì tổng giá trị của người thu được
cũng bằng tổng giá trị của người khác bị mất đi.
Xét cả ba cách trao đổi trên cho thấy nếu người này được lợi thì người kia
thiệt, nhưng tổng hàng hóa vẫn khơng tăng lên nên trong trường hợp trao đổi khơng
ngang giá cũng khơng hình thành giá trị thặng dư.
Tiền đưa vào lưu thơng, qua lưu thơng thì thu được giá trị thặng dư mà lưu
thơng khơng tạo ra giá trị nên khơng tạo ra giá trị thặng dư. Tiền rút khỏi lưu thơng
làm chức năng cất trữ thì cũng khơng thu được giá trị thặng dư. Như vậy, cùng với
lưu thơng và lại khơng cùng với lưu thơng, đây chính là mâu thuẫn của cơng thức
chung của tư bản.
Để giải quyết vấn đề này ta phải đứng trên các quy luật của lưu thơng hàng
hóa và lưu thơng tiền tệ. Vấn đề cơ bản là nhà tư bản đã gặp trên thị trường một loại

3



HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

hàng hóa đặc biệt mà khi tiêu dùng nó sẽ đem lại giá trị thặng dư đó là sức lao
động.
1.3. Hàng hóa sức lao động
Sức lao động bao gồm tồn bộ sức thần kinh, sức cơ bắp, thể lực, trí lực tồn
tại trong bản thân con người sống, nó chỉ được bộc lộ qua lao động và là yếu tố chủ
thể khơng thể thiếu được của mọi q trình sản xuất xã hội.
Sức lao động khơng phải bao giờ cũng là hàng hóa nó chỉ biến thành hàng
hóa khi có đầy đủ hai điều kiện:
- Thứ nhất: người lao động phải được tự do về thân thể, tự do về năng lực lao
động của mình và chỉ bán sức lao động đó trong một thời gian nhất định. Bởi vì sức
lao động chỉ có thể xuất hiện trên thị trường với tư các là hàng hóa khi nó được đưa
ra thị trường, tức là bản thân người có sức lao động đem bán nó. Muốn vậy người
lao động phải được tự do về thân thể có quyền sở hữu sức lao động của mình thì
mới đem bán được. Người sở hữu sức lao động chỉ nên bán sức lao động trong một
thời gian nhất định thơi, nếu bán hẳn sức lao động đó trong một lần thì người đó trở
thành nơ lệ.
- Thứ hai: Người lao động phải bị tước hết tư liệu sản xuất, mốn sống họ phải
bán sức lao động của mình. Vì nếu người lao động được tự do về thân thể mà lại có
tư liệu sản xuất thì họ sẽ sản xuất ra hàng hóa và bán hàng hóa do mình sản xuất ra
chứ khơng bán sức lao động.
Khi sức lao động trở thành hàng hóa, nó cũng có hai thuộc tính là giá trị và
giá trị sử dụng. Nhưng nó là hàng hóa đặc biệt vì vậy giá trị và giá trị sử dụng của
nó cũng có những nét đặc thù só với những hàng hóa khác.
- Giá trị hàng hóa sức lao động: Giá trị hàng hóa sức lao động do thời gian
lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định. Mà
sức lao động lại gắn liền với cơ thể sống. Do đó, việc sản xuất và tái sản xuất ra sức

lao động cũng bao hàm việc duy trì cuộc sống của con người đó. Mốn duy trì cuộc
sống của bản thân mình, con người cần có một số tư liệu sinh hoạt nhất định. Mặt
khác, số lược của những nhu cầu cần thiết ấy cũng như phương thức thõa mãn
những nhu cầu đó ở mỗi người, nhóm người lao động lại khác nhau. Do yếu tố lịch
sử, tinh thần nên giá trị của sức lao động còn mang tính tinh thần, thể chất lịch sử.
Nhưng những người sở hữu sức lao động có thể chết đi do vậy muốn cho người ấy
khơng ngừng xuất hiện trên thị trường hàng hóa sức lao động thì người bán sức lao
động ấy phải trở nên vĩnh cửu bằng cách sinh con đẻ cái. Vì vậy tổng số những tư
liệu sinh hoạt cho những người thay thế đó (tức là con cái của người lao động). Giá
trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao
động, duy trì đời sống cơng nhân. Muốn cho người lao động có kiến thức và sức lao
4


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

động vận dụng khoa học trong ngành lao động nhất định thì cần phải tốn chi phí
đào tạo.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: Cũng giống như các hàng hóa
thơng thường khác là nó cũng phải thỗn mãn nhu cầu nào đó của người mua. Còn
khác ở chổ các hàng hóa thơng thường qua tiêu dùng thì giảm dần giá trị, còn sức
lao động qua tiêu dùng (tức là qua lao động) thì nó tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn
giá trị bản thân nó do người cơng nhân theo thời gian đã tích lũy được kinh nghiêm
sản xuất. Và phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Đến đây ta
hiểu được mâu thuẫn cơng thức chung của tư bản là cùng lưu thơng và khơng cùng
với lưu thơng từ đó ta thấy khi sức lao động trở thành hàng hóa, tiền tệ thành tư
bản.
2. Q trình sản xuất ra giá trị thặng dư
2.1. Bản chất của việc sản xuất giá trị thặng dư

Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng phải là giá trị sử dụng mà là
giá trị, hơn nữa cũng khơng phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư. Nhưng
để sản xuất giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng
nào đó, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị và giá trị thặng dư. Để hiểu rõ hơn q
trình sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta lấy việc sản xuất sợi của một nhà tư bản để
làm ví dụ:
Giả sử để sản xuất 10kg sợi, nhà tư bản phải ứng ra số tiền là 15$ (trong đó
10$ mua 10kg bơng, 2$ hao phí máy móc và 3$ mua sức lao động của cơng nhân
trong một ngày 12 giờ). Giả định việc mua này đúng giá trị, mỗi giờ lao động của
cơng nhân tạo ra giá trị là 0,5$.
Giả định chỉ trong 6 giờ đầu, cơng nhân đã kéo xong 10kg bơng thành 10kg
sợi, thì giá trị 10kg sợi được tính theo các khoản như sau:
+ Giá trị 10kg sợi = 10$
+ Hao mòn máy móc = 2$
+ Sức lao động = 3$
Tổng cộng = 15$
Nếu q trình lao động ngừng ở đây thì nhà tư bản chưa có được giá trị thặng
dư, do đó tiền chưa biến thành tư bản. Nhưng nhà tư bản đã mua sức lao động trong
1 ngày (12 giờ). Nên 6 giờ lao động tiếp, nhà tư bản chi thêm 10$ để mua 10kg
bơng và 2$ hao mòn máy móc (sức lao động khơng phải mua). Với 6 giờ lao động
sau người cơng nhân vẫn tạo ra 10kg sợi với giá trị 10$. Tổng số tiền chi phí nhà tư
bản chi ra là:
+ Tiền mua bơng (20kg): 20$
+ Tiền hao mòn máy móc: 4$
5


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM


+ Tiền mua sức lao động cả ngày: 3$
Tổng cộng: 27$
Tổng giá trị 20kg sợi là 30$.
Vậy lượng giá trị thặng dư thu được là: 30-27=3$
Do đó tiền tệ ứng ra ban đầu đã chuyển hóa thành tư bản.
Để làm sáng tỏ thêm C.Mác đã lấy ngày lao động của cơng nhân để chứng
minh. Ơng chia ngày lao động của cơng nhân làm hai phần là thời gian lao động cần
thiết và thời gian lao động thặng dư. Cơng nhân làm việc trong phần thời gian lao
động cần thiết tạo ra sản phẩm cần thiết với tiền cơng của mình. Còn làm việc trong
thời gian lao động thặng du là tạo ra sản phẩm thặng dư nhà tư bản. Nhà tư bản bán
nó thu về giá trị thặng dư.
Từ đó cho ta biết được nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư: là một bộ
phận của giá trị mới, bộ phận giá trị dơi ra ngồi giá trị sức lao động của cơng nhân.
Do lao động của cơng nhân làm th sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm khơng là
lao động khơng cơng của cơng nhân cho tư bản. Là q trình sản xuất ra giá trị
thặng dư, q trình sản xuất ra giá trị đến một thời hạn mà ở đó giá trị sức lao động
của cơng nhân được hồn lại bằng một bộ phấn của giá trị mới.
Tư bản ứng trước của nhà tư bản được chia làm hai bộ phận. Một là bộ phận
tư bản được chi ra để mua tư liệu sản xuất (tư bản bất biến) ký hiệu là C. Hai là bộ
phận tư bản được chi ra để mua sức lao động (tư bản khả biến) ký hiệu là V, bộ
phận tư bản này cũng chỉ là một số tiền như tư bản chi ra để mua tư liệu sản xuất
nhưng nhờ mua được sức lao động là loại hàng hóa đặc biêt mà khi tiêu dùng nó tạo
ra giá trị thặng dư nên trở thành lượng khả biến. Việc phân chia này cầng chỉ rõ
nguồn gốc của giá trị thặng dư là sức lao động chứ khơng phải từ máy móc hay tư
liệu sản xuất khác.
2.2. Hai phương thức sản xuất giá trị thặng dư
a. Phương thức sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Đây là phương thức sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài tuyệt đối
ngày lao động trong khi phần thời gian lao động cần thiết của cơng nhân khơng đổi.
Phần thời gian giá trị thặng dư khéo dài bao nhêu là được hưởng bấy nhiêu.

Ví dụ: Ngày lao động 8 giờ trong đó gồm thời gian lao động cần thiết là 4 giờ
và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư. Nay ngày lao động kéo dài tuyệt đối thành
10 giờ mà thời gian lao động cần thiết khơng đổi thì thời gian lao động thặng dư
tăng từ 4 giờ lên 6 giờ. Điều này dẫn đến việc đấu tranh của cơng nhân và sự đấu
tranh đó buộc nhà tư bản phải rút ngắn thời gian lao động. Khi đó độ dài ngày lao
động được xác định và nhà tư bản tìm phương thức khác để sản xuất ra giá trị thặng
dư đó là phương thức sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
6


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Vì vậy, giai cấp tư sản phải chuyển sang một phương pháp bóc lột mới tinh vi
hơn, đó là phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối.
b. Phương thức sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
Là giá trị thặng dư thu được bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết
của cơng nhân trong khi thời gian lao động của cơng nhân khơng đổi dựa trên cơ sở
tăng năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay
trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn như cũ
Ví dụ: Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó thời gia lao động cần thiết và 4
giờ là thời gian lao động thặng dư, trình độ bóc lột là 100%. Bay giờ chúng ta lại
giả sử rằng cơng nhân chỉ cần 2 giờ lao động đã tạo ra được một giá trị mới bằng
giá trị sức lao động của mình. Do đó, tỉ lệ phân chua ngày lao động thành thời gian
lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư cũng thay đổi theo. Cụ thể là thời
gian lao động cần thiết là 2 giờ, thời gian lao động thặng dư là 6 giờ, trình độ bóc
lột của nhà tư bản lúc này là 300%.
Để có thể rút ngắn thời gian lao động cần thiết thì các nhà tư bản phải tìm
mọi biện pháp, đặc biệt là phải áp dụng tiến bộ và cơng nghệ vào q trình sản xuất
để nâng cao năng suất lao động xã hội, giảm giá thành và tiến tới giảm giá cả thị

trường sản phẩm. Đặc biệt là nâng cao năng suất lao động trong những ngành,
những lĩnh vực sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để phục vụ nhu cầu của người cơng
nhân. Từ đó tiến tới hạ thấp giá trị sức lao động.
Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối chiếm ưu thế thì đến giai đoạn tiếp sau khi mà kỹ thuật phát triển, sản xuất giá
trị thặng dư tương đối chiếm vị trí chủ yếu.
2.3. Giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng
suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường
của nó.
*Biện pháp để thu được giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời đối với từng tư bản cá biệt,
nhưng đối với tồn xã hội tư bản là một hiện tượng phổ biến và thường xun.
Những điểm chung và khác biệt giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị
thặng dư tương đối.
Xét từng trường hợp thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời,
nhanh chóng xuất hiện rồi cũng lại nhanh chóng mất đi. Nhưng xét tồn bộ xã hội
tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xun. Theo đuổi
giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của nhà tư bản và là động lực mạnh nhất
thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lí hóa sản xuất, tăng năng suất lao
7


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

động, làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng. C.Mác gọi giá trị
thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, vì giá trị
thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đều dựa trên cơ sở tăng năng suất
lao động (mặc dù một bên là dựa vào tăng năng suất lao động cá biệt, còn một bên

dựa vào tăng năng suất lao động xã hội).
Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối
còn thể hiện ở chỗ giá trị thặng dư tương đối do tồn bộ giai cấp của nhà tư bản thu
được. Xét về mặt đó, nó thể hiện quan hệ bóc lột của tồn bộ giai cấp các nhà tư
bản đối với tồn bộ giai cấp cơng nhân làm th. Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ do
một số các nhà tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được. Xét về mặt đó, nó khơng chỉ
biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động làm th, mà nó trực tiếp biểu hiện
mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản.
Từ đó, ta thấy rằng giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp, mạnh
nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng cơng nghệ mới vào sản xuất,
hồn thiện tổ chức lao động và tổ chức sản xuất để tăng năng suất lao động giảm
giá trị của hàng hóa.
2.4. Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
Mỗi phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế tuyệt đối, quy luật phản
ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất đó. Theo C.Mác,
chế tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Thật vậy, giá trị thặng dư – phần giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động
do cơng nhân làm th tạo ra và bị nhà tư bản chiếm khơng, phản ánh mối quan hệ
kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa tư bản – quan hệ tư bản bóc lột lao động làm
th. Giá trị thặng dư do lao động khơng cơng của cơng nhân tạo ra là nguồn gốc
làm giàu của các nhà tư bản.
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng phải là giá trị sử dụng mà là
sản xuất ra giá trị thặng dư, là nhân giá trị lên. Theo đuổi giá trị thặng dư tối đa là
mục đích và động cơ thúc đẩy sự hoạt động của mỗi nhà tư bản, cũng như của tồn
bộ xã hội tư bản. Nhà tư bản cố gắng sản xuất ra hàng hóa với chất lượng tốt đi
chăng nữa, thì đó cũng chỉ vì nhà tư bản muốn thu được nhiều giá trị thặng dư.
Sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa khơng chỉ phản ánh mục đích của nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa, mà còn vạch rõ phương tiện, thủ đoạn mà các nhà tư bản sử
dụng để đạt được mục đích như tăng cường bóc lột cơng nhân làm th bằng cách
tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở

rộng sản xuất.
Như vậy, sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ
nghĩa tư bản, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Nội dung
8


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

của nó là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa bằng cách tăng cường bóc lột cơng nhân
làm th, dựa trên chủ yếu các phương tiện kỹ thuật và quản lý để tăng năng suất
lao động kéo dài ngày lao động. Quy luật giá trị thặng dư khơng chỉ phản ánh mục
đích của tư liệu sản xuất tư bản chủ nghĩa là giá trị thặng dư mà còn chỉ rõ phương
tiện để đạt mục đích đó (tăng cường bóc lột lao động làm th).
Chủ nghĩa tư bản ngày nay tuy có những điều chỉnh nhất định về hình thức
sở hữu, quản lý và phân phối để thích nghi ở mức độ nào đó với điều kiện mới,
nhưng sự thống trị của chủ nghĩa tư bản tư nhân vẫn tồn tại ngun vẹn, bản chất
bóc lột của chủ nghĩa tư bản vẫn khơng thay đổi. Nhà nước tư sản hiện nay tuy có
tăng cường can thiệp vào đời sống kinh tế và xã hội, nhưng về cơ bản nó vẫn là bộ
máy thống trị của giai cấp tư sản.
Tuy nhiên, do trình độ đã đạt được của văn minh nhân loại và do cuộc đấu
tranh của giai cấp cơng nhân, mà một bộ phận khơng nhỏ cơng nhân ở các nước tư
bản phát triển có mức sống tương đối sung túc, nhưng về cơ bản, họ vẫn phải bán
sức lao động và vẫn bị nhà tư bản bóc lột giá trị tư bản thặng dư. Nhưng trong điều
kiện hiện nay, sản xuất giá trị thặng dư có những đặc điểm mới:
Một là, do kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi nên khối
lượng giá trị thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động. Việc tăng
năng suất lao động do áp dụng kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại có đặc điểm là chi
phí lao động sống trong một đơn vị sản phẩm giảm nhanh, vì máy móc hiện đại
thay thế được nhiều lao động sống hơn.

Hai là, cơ cấu lao động xã hội ở các nước tư bản phát triển hiện nay có sự
biến đổi lớn. Do áp dụng rộng rãi kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại nên lao động phức
tạp, lao động trí tuệ tăng lên và thay thế lao động giản đơn, lao động cơ bắp. Do đó
lao động trí tuệ, lao động có trình độ kỹ thuật cao ngày càng có vai trò quyết định
trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư. Chính nhờ sử dụng lực lượng lao động ngày
nay mà tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư đã tăng lên rất nhiều.
Ba là, sự bóc lột của các nước tư bản phát triển trên phạm vi quốc tế ngày
càng được mở rộng dưới nhiều hình thức: xuất khẩu tư bản và hàng hóa, trao đổi
khơng ngang giá…lợi nhuận siêu ngạch mà các nước tư bản phát triển bòn rút từ
các nước kém phát triển trong mấy chục năm qua đã tăng lên gấp nhiều lần. Sự cách
biệt giữa những nước giàu và những nước nghèo ngày càng tăng và đang trở thành
mâu thuẫn nổi bật trong thời đại ngày nay. Các nước tư bản phát triển đã bòn rút
chất xám, hủy hoại mơi sinh, cũng như cội rễ đời sống văn hóa của các nước lạc
hậu, chậm phát triển.
II. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
9


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Từ lý luận kinh tế của Mác có thể nói: Giá trị thặng dư là giá trị do lao động
của cơng nhân làm th sản sinh ra vượt q giá trị sức lao động của họ và bị nhà tư
bản chiếm đoạt. Nhà tư bản sử dụng tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động
vào mục đích tạo ra cho mình giá trị thặng dư. Chiếm đoạt tồn bộ giá trị thặng dư
này là hành vi được gọi đích danh là “bóc lột ” giá trị thặng dư. Đó là nói chung,
còn cụ thể, trong q trình sản xuất, hành vi “bóc lột” giá trị thặng dư được nhà tư
bản thực hiện bằng các phương pháp khác nhau: sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
và sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối, tức là kéo dài tuyệt đối thời gian của ngày

lao động, rút ngắn thời gian lao động cần thiết để sản xuất từng sản phẩm và tăng
tương ứng thời gian lao động thặng dư. Việc tăng giá trị thặng dư còn được một số
nhà tư bản thực hiện bằng cách hạ thấp giá trị của hàng hóa do xí nghiệp mình sản
xuất so với giá trị xã hội của hàng hóa đó. Số giá trị tạo ra bằng cách này được gọi
là giá trị thặng dư siêu ngạch.
Trong hoạt động kinh tế tư bản chủ nghĩa, giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị
thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch đều bị nhà tư bản chiếm đoạt, vì
vậy mà ln ln có cuộc đấu tranh của cơng nhân làm th chống lại sự chiếm
đoạt đó. Cuộc đấu tranh chống bóc lột giá trị thặng dư về thực chất là đấu tranh
chống việc nhà tư bản chiếm đoạt hồn tồn giá trị thặng dư.
Như vậy, mục đích của cuộc đấu tranh này là nhằm giải quyết mâu thuẫn
trong bản thân quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mục đích đấu tranh của giai cấp
cơng nhân dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thực chất là đòi phải phân chia các giá trị
thặng dư cho đúng, cho hợp lý, hợp tình; ngăn chặn nhà tư bản chiếm đoạt tồn bộ
các giá trị thặng dư.
Các khía cạnh liên quan đến sự sản sinh và sự chiếm đoạt giá trị thặng dư
như vừa đề cập ở trên phải được đặt gọn trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa; chúng
được bảo hộ bằng nền chính trị (có khi cả qn sự nữa) của chủ nghĩa tư bản. Q
trình sản sinh, chiếm đoạt giá trị thặng dư cũng là viên đá tảng trong cấu trúc của cơ
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Sự chiếm đoạt giá trị thặng dư
mà giới chủ tư bản thường xun thực hiện đối với những người sản sinh ra giá trị
thặng dư được gọi là sự bóc lột. Đó chính là sự bóc lột mà giai cấp tư sản thực hiện
đối với giai cấp cơng nhân làm th trong chế độ tư bản chủ nghĩa. Việc sản sinh và
chiếm đoạt giá trị thặng dư là sự phản ánh quan hệ sản xuất căn bản của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, phản ánh quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư
bản.
Vậy rõ ràng, bóc lột giá trị thặng dư là sản phẩm của chế độ tư bản chủ nghĩa.
Ở đó sản xuất giá trị thặng dư đồng nghĩa với bóc lột giá trị thặng dư. Điều này cần
đặc biệt nhấn mạnh. Ngộ nhận về điều này sẽ dẫn đến rối loạn khi chúng ta phải
luận giải để trả lời các câu hỏi: Vậy thì trong nền kinh tế thị trường định hướng

10


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

XHCN có sản xuất giá trị thặng dư khơng? Cái được gọi là “giá trị thặng dư” trong
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam thuộc về ai? Trong nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN này sở hữu “giá trị thặng dư” có phải là hành động
bóc lột hay khơng? Hay nói cách khác sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa có đồng nghĩa với bóc lột khơng?
Sản xuất và phân phối giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản và trong chủ
nghĩa xã hội hồn tồn khơng giống nhau. Bởi vì “bất kỳ một sự phân phối nào về
tư liệu tiêu dùng cũng chỉ là hậu quả của sự phân phối chính ngay những điều kiện
sản xuất; nhưng sự phân phối những điều kiện sản xuất lại là một tính chất của
chính ngay phương thức sản xuất. Ví dụ, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
dựa trên tình hình là những điều kiện vật chất của sản xuất lại nằm ở trong tay
những kẻ khơng lao động, dưới hình thức sở hữu tư bản và sở hữu ruộng đất, còn
quần chúng thì chỉ là kẻ sở hữu những điều kiện người của sản xuất, tức là sức lao
động. Nếu những yếu tố của sản xuất được phân phối như thế thì thì việc phân phối
hiện nay về tư liệu tiêu dùng tự nó cũng do đó mà ra. Nếu những điều kiện vật chất
của sản xuất là sở hữu tập thể của bản thân những người lao động thì cũng sẽ có
một sự phân phối những tư liệu tiêu dùng khác với sự phân phối hiện nay”.
Theo tinh thần đó, trong nền kinh tế mhiều thành phần ở nước ta, việc phân
phối trong các doanh nghiệp tư bản tư nhân hay doanh nghiệp tư bản nhà nước khác
với việc phân phối trong các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp hiệp tác. Và
còn có bóc lột hay khơng thể hiện trong chính sự phân phối ấy, bao gồm cả phân
phối điều kiện sản xuất và phân phối kết quả sản xuất.
Trong các doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp hiệp tác dựa trên chế độ
sở hữu cơng cộng về tư liệu sản xuất, thì kết quả sản xuất thuộc về nhà nước và tập

thể lao động của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân phối giá trị thặng dư vừa tăng
thu cho ngân sách nhà nước, vừa tăng thu nhập của người lao động, lại vừa tăng các
quỹ của doanh nghiệp. Kết hợp hài hòa ba lợi ích: Nhà nước, tập thể và người lao
động thì khơng còn quan hệ bóc lột nữa và càng nhiều lợi nhuận thì cả ba lợi ích
càng được tăng cao. Vì vậy, trong sản xuất hàng hóa xã hội cũng phải phấn đấu thu
được nhiều giá trị thặng dư, nhưng đối với chủ nghĩa xã hội sản xuất giá trị thặng
dư khơng phải là quy luật tuyệt đối.
Ở doanh nghiệp tư bản tư nhân chủ yếu dựa trên sở hữu tư bản tư nhân về tư
liệu sản xuất, cơng nhân chỉ sở hữu sức lao động; bởi vậy nhà tư bản chỉ trả cho
cơng nhân theo giá cả sức lao động, tồn bộ kết quả sản xuất độc quyền chi
phối của nhà tư bản. Sau khi nộp thuế nhà tư bản chiếm hữu phần giá trị thặng dư
còn lại, đó là động cơ, mục đích kinh doanh của nhà tư bản. Ở đây còn tồn tại quan
hệ bóc lột giá trị thặng dư. Nhưng một khi chưa xây dựng xong hồn tồn chủ nghĩa
xã hội, khi mà lực lượng sản xuất còn kém phát triển, thì nhà nước ta vẫn phải thừa
11


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

nhận sự bóc lột này là hợp pháp. Vì vậy, một mặt nhà nước ta đòi hỏi các nhà tư bản
nghiêm chỉnh tn theo pháp luật, tơn trọng lợi ích chính đáng của cơng nhân, mặt
khác để khuyến khích sự phát triển kinh tế tư bản tư nhân, Nhà nước phải bảo hộ
quyền sở hữu hợp pháp của các nhà tư bản và thực thi những chính sách, nhất là
chính sách thuế, sao cho họ có thể thu được lợi nhuận thích đáng thì họ mới mạnh
dạn đầu tư để phát triển sản xuất, kinh doanh.
Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường, định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp tư
nhân khơng hồn tồn giống kinh tế tư bản tư nhân dưới chế độ tư bản chủ nghĩa và
cũng khơng hồn tồn chịu sự chi phối của quy luật giá trị thặng dư. Do đó, việc

thừa nhận sự tiến bộ, hợp pháp của kinh tế tư nhân và khuyến khích nó phát triển là
khuyến khích sản xuất ngày càng nhiều giá trị mới cho xã hội (làm giàu), khuyến
khích sự phát triển của xã hội, chứ khơng phải là khuyến khích sự bóc lột. Đó là sự
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện Việt Nam hiện nay. Sự
khẳng định này đã góp phần xóa bỏ mặc cảm, tháo gỡ rào cản cho kinh tế tư nhân
phát triển, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
Cơng nghiệp hố hiện đại hóa ở nước ta là q trình chuyển đổi căn bản, tồn
diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội từ sử dụng
lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến lao động với cơng nghệ,
phương tiện tiên tiến, hiện đại tạo ra năng suất xã hội cao. Thực chất cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa là q trình tạo ra những vấn đề về vật chất, kỹ thuật, về con
người, cơng nghệ phương tiện, phương pháp, những yếu tố cơ bản của lực lượng
sản xuất cho chủ nghĩa xã hội.
Là một nước tiến lên xã hội chủ nghĩa chưa và khơng qua giai đoạn phát triển
tư bản chủ nghĩa hay đúng hơn là khơng qua giai đoạn thống trị của giai cấp tư sản.
Vì vậy chúng ta khơng được kế thừa tất cả tiền đề nảy sinh một cách tự phát như
những sáng tạo của người đi trước cho dù chúng cũng chỉ là nhân tố vơ cớ. Điểm
xuất phát để nhận thức tầm quan trọng của học thuyết giá trị thặng dư chính là luận
điểm sản phẩm của lao động thừa vượt q những chi phí để duy trì lao động và
việc xây dựng, tích lũy quỹ sản xuất xã hội và dự trữ “Tất cả những cái đó đã và
mãi mãi vẫn là vẫn là cơ sở cho mọi sự tiến bộ xã hội về chính trị và tinh thần. Nó
sẽ là điều kiện và động cơ kích thích sự tiến bộ xã hội hơn nữa…”.
Chúng ta lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát là
nước tiểu nơng nghiệp cũng có nghĩa từ một nước chưa có nền kinh tế hàng hóa
mặc dù có sản xuất hàng hóa. Cái thiếu của đất nước ta theo cách nói của C.Mác
khơng phải là và chủ yếu là cái đó, mà cái chính là chưa trải qua sự ngự trị của các
tổ chức kinh tế xã hội theo kiểu tư bản chủ nghĩa.

12



HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Đất nước đang đứng trước nhiệm vụ cháy bỏng là tạo ra tiền đề thực tiễn
tuyệt đối cần thiết, đó là sự phát triển của sức sản xuất, phát triển kinh tế hàng hóa
sẽ tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư dù là chúng biểu hiện những quan hệ xã
hội khác nhau. Chúng ta khơng thể đạt được mục tiêu kinh tế ấy ngay trong thời
gian ngắn mà phải biết rút ngắn những q trình tất yếu mà chủ nghĩa tư bản đã
phải trải qua và đang thực hiện để có một nền kinh tế thị trường cực thịnh như ngày
nay. Đó là một q trình phát triển trải qua nhiều giai đoạn phân cơng lao động xã
hội. Nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa hình thành và giá trị thặng dư cũng
được sản xuất ra với khối lượng lớn lao trong sự phân cơng lao động, đặc biệt khi
khoa học cơng nghệ phát triển và vận dụng có ý thức, rộng rãi vào sản xuất với quy
mơ chưa từng có. Các giai đoạn phát triển sản xuất và chiếm đoạt giá trị thặng dư
của chủ nghĩa tư bản đã diễn ra một cách tự phát và tuần tụ. Nhưng đó cũng là
những giai đoạn của một q trình lịch sử tự nhiên mà chúng ta có thể rút ngắn chứ
khơng thể bỏ qua. Đó cũng là ý nghĩa thực tiễn rút ra từ học thuyết giá trị thặng dư
của C.Mác.
Trong hồn cảnh đất nước hiện nay cần có phương hướng khai thác và vận
dụng những tư tưởng và các ngun lí của học thuyết giá trị thặng dư một cách hiệu
quả để đạt được những thành tựu mới đưa nền kinh tế đất nước phát triển theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Kết quả khả quan của Việt Nam cho thấy trong những năm vừa qua nước ta
đã xác định đúng mục tiêu và nhiệm vụ của mình, chúng ta đã đi đúng hướng trong
phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là hồn tồn
phù hợp nhưng cũng phải khẳng định rằng Việt Nam cần phải cố gắng hơn nữa thì
mới có thể đạt được mục tiêu sớm trở thành nước cơng nghiệp.

phÇn KÕT LN

Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng phải là sản xuất ra giá trị sử
dụng, mà là sản xuất ra giá trị thặng dư, là nhân giá trị lên. Theo đuổi giá trị thặng
13


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

dư bằng bất cứ thủ đoạn nào là mục đích động cơ thúc đẩy sự hoạt động của mỗi
nhả tư bản, cũng như tồn bộ xã hội tư sản. Sản xuất ra giá trị thặng dư quả thực là
động lực vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. C.Mác viết “ mục
đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa là làm giàu, là nhân giá trị lên, làm tăng giá trị,
do đó bảo tồn giá trị trước kia và tạo ra giá trị thặng dư”.
Để sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, các nhà tư bản tăng cường bóc lột cơng
nhân làm th khơng phải bằng cưỡng bức siêu kinh tế (roi vọt) mà bằng cưỡng bức
kinh tế (kỷ luật đói rét) dựa trên cơ sở mở rộng sản xuất, phát triển kỹ thuật để tăng
năng suất lao động, tăng cường bóc lột lao động và kéo dài ngày lao động.
Vậy sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư
bản. C.Mác viết “ việc tạo ra giá trị thặng dư đó là quy luật tuyệt đối của phương
thức sản xuất đó”. Nội dung chủ yếu của quy luật này là để thu được giá trị thặng
dư một cách tối đa, nhà tư bản đã tăng số lượng lao động làm th và tìm mọi thủ
đoạn để bóc lột họ.
Trong giai đoạn hiện nay, các nhà tư bản thực hiện cải tiến kỹ thuật hồn
thiện tổ chức sản xuất và tổ chức lao động để tăng năng suất lao động, làm giảm giá
trị hàng hóa. Đồng thời thu hút một đội ngũ các kỹ sư, quản lí mà chức năng của họ
suy cho cùng là bảo đảm sử dụng có hiệu quả nhất tất cả các nhân tố của sản xuất
mà trước hết là sức lao động, nhờ đó mà tăng giá trị thặng dư.
Việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đã giúp cho
chúng ta thấy rằng: Mục tiêu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa là tạo ra tiềm lực to lớn,
đủ khả năng xây dựng cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc của tồn dân và thực hiện

dân giàu nước mạnh xã hội cơng bằng văn minh, bảo vệ vững chắc nền độc lập của
tổ quốc. Đó là q trình phấn đấu lâu dài, gian khổ, đòi hỏi mọi người phải có hồi
bão lớn, quyết tâm cao, chấp nhận những khó khăn thử thách và hy sinh cần thiết đễ
vĩnh viễn đưa dân tộc ta thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Đó là điều mà tồn thể nhân
dân Việt Nam mong đợi và đang cố gắng. với vị trí là người làm chủ tương lai của
đất nước tơi thấy rằng chúng ta cần cố gắng hết khả năng của mình để xây dựng đất
nước ngày càng giàu đẹp hơn, có thể “sánh vai cùng các cường quốc năm châu”.

NHËN XÐT CđA GI¶NG VI£N
.......................................................................................................................
14


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
MơC LơC
Phần mở đầu..............................................................................................................1

15


HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Phần nội dung............................................................................................................2
I. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN.........2
1. Sự chuyển hóa hóa của tiền thành tư bản..............................................................2
1.1. Cơng thức chung của tư bản...............................................................................2
1.2. Mâu thuẫn của cơng thức chung........................................................................3
1.3. Hàng hóa sức lao động.......................................................................................4

2. Q trình sản xuất ra giá trị thặng dư....................................................................5
2.1. Bản chất của việc sản xuất giá trị thặng dư.......................................................5
2.2. Hai phương thức sản xuất giá trị thặng dư........................................................6
2.3. Giá trị thặng dư siêu ngạch................................................................................7
2.4. Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản............8
II. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY......................10
Phần kết luận...........................................................................................................14
Nhận xét của giảng viên..........................................................................................15
Mục lục....................................................................................................................16

16



×