Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra 1 tiet hoa 12 chuong 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.02 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT A
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 ( 2017- 2018)
Thời gian : 50’ - Môn: HÓA HỌC - Chương trình: Nâng cao
I/ TRẮC NGHIỆM ( 7,5 ĐIỂM)
Câu 1: Chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang xanh?
A. anilin
B. etylamin
C. alanin
D. glyxin
Câu 2: Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHmO4N. Mối quan hệ giữa m với n là:
A.m= 2n-1
B. m= 2n-2
C. m= 2n+1
D. m= 2n
Câu 3: Chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang xanh?
A. anilin
B. etylamin
C. alanin
D. glyxin
Câu 4: Cho 0,1 mol amino axit X có công thức dạng R(NH2)(COOH)2 vào dung dịch H2SO4 1,5M
thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch NaOH
1M và KOH 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 43,8 gam hỗn hợp muối. Công thức của
X là
A. C4H7(NH2)(COOH)2
B. C5H9(NH2)(COOH)2
C. C3H5(NH2)(COOH)2
D. C2H3(NH2)(COOH)2
Câu 5: Tơ visco thuộc loại:
A. Tơ bán tổng hợp
B. Tơ thiên nhiên
C. Tơ tổng hợp D. Tơ poliamit


Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nghuyên tố nitơ.
(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.
(4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ là IV.
(5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.
Những phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (4), (5)
D. (1), (4), (5)
Câu 7: Cho 14,7 gam axit glutamic vào dung dịch H2SO4 0,5M và HCl 1M, thu được dung dịch
X chứa 19,83 gam chất tan. Thể tích dung dịch NaOH 1M và KOH 0,6M cần lấy để phản ứng vừa
đủ với chất tan trong dung dịch X là:
A. 200,0 ml
B. 225,0 ml
C. 160,0 ml
D. 180,0 ml
Câu 8: Dung dịch X chứa 19,5 gam hỗn hợp etylamin và glyxin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch KOH 1M. Hãy cho biết dung dịch X đó tác dụng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M?
A. 200ml
B. 300ml
C. 350ml
D. 250ml
Câu 9: Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Tơ olon
B. Tơ Lapsan
C. Tơ nilon-6,6
D. Tơ tằm
Câu 10: Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là:

A. etanol
B. glyxin
C. Metylamin
D. anilin
Câu 11: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với:
A. nước
B. nước muối
C. cồn
D. giấm
Câu 12: Số đồng phân amin bậc 1 của công thức C4H11N là:
1


A. 8
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 13: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol
HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là :
A. 3,425.
B. 4,725.
C. 2,550.
D. 3,825.
Câu 14: Protetin tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu ?
A. trắng
B. đỏ
C. tím
D. vàng
Câu 15: Cho dãy chất sau: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOCH3, C2H5OH,
CH3NH3Cl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH đun nóng là:

A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 16: Axit tactric là hợp chất hữu cơtạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên
nhân chính gây nên vị chua của quả nho. Biết rằng 1 mol axit tactric phản ứng được với tối đa 2
mol NaHCO3. Công thức của axit tactric là
A. HOOC-CH(CH3)-CH2-COOH.
B. CH3OOC-CH(OH)-COOH.
C. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO.
D. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol
tương ứng là 2:3. Tên gọi của amin đó là
A. đimetylamin. B. đietylamin. C. metyl iso-propylamin.
D. etyl metylamin.
Câu 18: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco.
Câu 19: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
Câu 20: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành
A. Sợi hóa học và sợi tổng hợp
B. Sợi hóa học và sợi tự nhiên
C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên
D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo

Câu 21: Cho sản phẩm khi trùng hợp 1(mol) etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ với 16g
Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là:
A. 80%; 22,4g
B. 90%; 25,2g
C. 20%; 25,2g
D. 10%; 28g
Câu 22: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monomer
A. Buta- 1,3- đien và stiren
B. 2- metylbuta- 1,3- đien và stiren
C. Buta- 1,3- đien
D. Buta- 1,2- đien
H 2 N − R − COOR '

Câu 23: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng
(R, R’là các gốc hidrocacbon), thành
phần % về khối lượng của Nito trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung
2


dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được andehit Y
(ancol chỉ bị oxi hóa thành andehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch
NH3

AgNO3

trong
thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:
A. 5,34
B. 2,67
C. 3,56

D. 4,45
Câu 24: Cứ 2,62g cao su buna- S phản ứng vừa hết với 1,6g brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích
butađien và stiren trong cao su buna- S là bao nhiêu?
A. 2/3
B. 1/3
C. 1/2
D. 3/5
Câu 25: Polime nào sau đây được dùng để dệt may quần áo ấm?
A. Poli (metyl metacrylat)
B. Poliacrilonitrin
C. Poli (vinyl clorua)
D. Poli (phenol- fomanđehit)
Câu 26: Để giặt áo len long cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây?
A. Xà phòng có tính bazo
B. Xà phòng có tính axit
C. Xà phòng trung tính
D. Loại nào cũng được
Câu 27: X là một tetrapeptit cấu tạo từ aminoaxit A no, mạch hở, có một nhóm –NH2 và một
nhóm –COOH. Trong A, oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân hết m gam X thì thu được
28,35 gam tripeptit, 79,2 gam đipeptit và 101,25 gam A. Giá trịcủa m là ?
A.184,5.
B.258,3.
C.405,9.
D.202,95.
Câu 28: Những polime nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp trùng hợp: 1.PVC, 2.
Nilon- 6,6, 3. Tơ capron, 4. Thủy tinh hữu cơ, 5. Tơ axetat, 6. Caosu buna, 7. PE
A. 1, 4, 6,7
B. 1, 3,4, 6,7
C. 1, 5, 6, 7
D. 2, 3, 5, 6

Câu 29. Phản ứng lưu hóa cao su thuộc loại phản ứng:
A. Giữ nguyên mạch polime
B. Giảm mạch polime
C. Đipolime hóa
D. Tăng mạch polime
Câu 30: Đun nóng fomandehit với phenol dư có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc
A. Mạch phân nhánh
B. Mạch không phân nhánh
C. Không xác định được
D. Mạng lưới không gian
II/ TỰ LUẬN ( 2,5 ĐIỂM)
1. Polime X có phân tử khối là 280000 và hệ số trùng hợp n= 10000. Tìm tên gọi của X (0,5 điểm)
2. Thủy phân tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp các α-amino axit (no, mạch hở, phân tử đều
chứa 1 nhóm −NH2và 1 nhóm −COOH). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng CuO dư,
đun nóng thấy khối lượng CuO giảm 3,84 gam. Cho hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng vào dung
dịch NaOH đặc, dư thấy thoát ra 448 ml khí N2(đktc). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung
dịch HCl dư, đun nóng thu được bao nhiêu gam muối ? ( 2 điểm)
…………..HẾT…………….

3



×