Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giai chi tiet cac cau hay va kho vat ly ki thi THPTQG2017 ma de 201

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 10 trang )

Chinh Phục Điểm 10 Vật Lý_Kì Thi THPTQG 2018
Giải chi tiết những câu khó trong đề thi THPTQG năm 2017 Mã đề 201

Giải
Lấy 𝜋 2 = 10
m=

T2 ×k
4π2

𝜋

= 2 kg; tại vị trí pha dao động vật đang ở vị trí có tốc độ lớn nhất (𝑉𝑚𝑎𝑥 )
2

1

1

2

2

ta có : W = 𝑊đ + 𝑊𝑡 suy ra: Wđ = W − Wt = mVmax 2 - kx 2 = 0,03J
Đáp án C

Giải
Gọi Ho là độ phóng xạ đo lần đầu, H là độ phóng xạ đo lần thứ 2
Suy ra: H = Ho × 2

t


T

t
T

>> 2 =

𝐻
𝐻0

=

1
8

>> T=138 ngày

Đáp án B

Giải
𝜋

Vì mạch chỉ có cuộn cảm thuần nền u luôn nhanh pha hơn i góc .
2

Sử dụng phương pháp đường tròng lượng giác.

/>
BẢN QUYỀN


1


Chinh Phục Điểm 10 Vật Lý_Kì Thi THPTQG 2018
Tại thời điểm u có giá trị 50V và đang tăng(chuyển động theo chiều dương)
nên .pha của u là −

π
3

suy ra pha của i là −

Suy ra : i = Io x cos (−


6


6

) = -√3A

Đáp án B
i
i−5𝜋
ൗ6

−𝜋ൗ
3
u


Giải
Từ đồ thị ta thấy : tại cương độ âm I là a thì có mức cường độ âm là 0,5B
Ta có: L = log

I
𝐼0

suy ra :

I
I0

= 10𝐿 >> 𝐼0 =

a
100,5

= 0,316a

Đáp án A

Giải:
Ta có: 𝜆 = 0,6 𝜇𝑚 ; 𝑎 = 0,5 𝑚𝑚 ; 𝐷 = 1,5𝑚
Suy ra

i=

λD
a


= 1,8 𝑚𝑚

Vì M và N nằm khác phía vân trung tâm nên chung ta sẽ cho 1 điểm ứng với k âm và 1 điểm ứng với k
dương .ở đây thầy xem M ứng với K âm, N ứng với K dương

/>
BẢN QUYỀN

2


Chinh Phục Điểm 10 Vật Lý_Kì Thi THPTQG 2018
Ta có: 𝐾𝑀

=−

dM
i

= −3,8 ; 𝐾𝑁 =

dN
i

= 2,58

Suy ra: ta có khoảng K
−3,8 < K < 2,58 : lấy K nguyên >> có 6 vân sáng trong khoảng MN
Đáp án A


Giải
Lực kéo về của con lắc đơn dao động điều hòa : F = - mg𝛼 = - m𝜔2 𝑠
Suy ra : Fmax= mg𝛼0 = mω2 s0
Từ giả thuyết bài toán ta có :
F1
F2

=

m1
m2

=

2



3

m1 + m2 = 1,2

Suy ra : m1 =0,48 kg = 480g , m2 = 0,72 kg =720g
Đáp án C

Giải
Gọi k là vân sáng bậc k của 𝜆 , k’ là vân sáng bậc k’ của 𝜆′
Ta có :


k
k′

=

λ′
λ

=

2
3

Suy ra :vị trí vân trùng ứng với số nguyên 2k hoặc số nguyên 3k’ . Ta luôn có trung tâm màn quan sát
luôn ứng với 1 vân trùng.
Vì trong khoảng vận sáng bậc 7 của vân sáng 𝜆
Suy ra : -7 < k < 7

/>
BẢN QUYỀN

3


Chinh Phục Điểm 10 Vật Lý_Kì Thi THPTQG 2018
𝑘

Số vân trùng : n = 2 × [ ] + 1 = 7 đáp án A
2


𝑘
[ ] ∶ kí hiệu lấy số nguyên
2

-7

-6

-4

-2

0

2

6

4

7

Giải
Ta có : năng lượng của 1 photon : ε

=

hc
λ


; n là số hạt photon

Năng lượng cần đốt cháy các mô mềm : E = 6 × 2,53 = 15,18 = n× ε
Suy ra : 𝜆

=

𝑛ℎ𝑐
15,18

=

nhc
λ

= 5,89 × 10−7 = 589 𝑛𝑚

Đáp án A

Giải
Ta có :
T = 2𝜋√

l
g

>> g =

4π2 l
T2


>> g = 𝑔̅ + ∆𝑔

Trong đó :

𝑔̅ : là giá trị trung bình của giá tốc trọng trường.
/>
BẢN QUYỀN

4


Chinh Phục Điểm 10 Vật Lý_Kì Thi THPTQG 2018
Được tính bằng công thức

:g
̅=

4π2 l̅
̅2
T

𝑙 ̅ : là giá trị trung bình của chiều dài dây của con lắc
𝑇̅ : là giá trị trung bình của chu kì dao động của con lắc
∆𝑔: là sai số khi đo của gia tốc trọng trường
Được tính bằng công thức: ∆𝑔

=

∆𝑙

𝑙̅

+2

∆𝑇
𝑇̅

l= 119 ± 1 (cm) = 1,19 ± 0,01 m >> 𝑙 ̅ = 1,19 𝑚 ; ∆𝑙 = 0,01
T= 2,20 ± 0,01 s >> ∆𝑇 = 2,20𝑠 ; 𝑇̅ = 0,01𝑠

Suy ra :
Thay vào các công thức ở trên ta được:
𝑔̅ = 9,7𝑚/𝑠2 ; ∆𝑔 = 0,02 𝑚/𝑠2
>> g= 9,7 ±0,02 𝑚/𝑠2
Đáp án: C

Giải
Ta có:
Số mol của urani là:
n=

𝑚
𝑀

=

1000
235

𝑚𝑜𝑙 ; số hạt nhân urani: 𝑁𝑢𝑟𝑎𝑛𝑖 = 𝑛 × 𝑁𝐴 =


1000×6,023×1023
235

ℎạ𝑡

năng lương trung bình của 1 hạt urani là 200MeV
suy ra : tổng năng lượng tỏa ra của 1kg urani:

/>
BẢN QUYỀN

5


Chinh Phục Điểm 10 Vật Lý_Kì Thi THPTQG 2018
E= 200×

1000×6,023×1023
235

= 5,121026 MeV

Đáp án:A

Giải
Ta có: máy phát điện 3 pha có 3 cuộn dây, mỗi cuộn đều có suất điện động cực đại là Eo và luôn lệch
pha nha góc

2𝜋

3

Có dạng tổng quát như sau:
e1 = Eo cos(𝜔𝑡) (V) ; e2 = Eo cos(𝜔𝑡 +

2𝜋
3

) (V) ; e3 = Eo cos(𝜔𝑡 −

2𝜋
3

) (V)

vì vậy ta giả sử tại thời điểm e1= 30V pha của e1 là 𝛼
ta có: e1 = Eocos𝛼 ; e2 = Eocos(𝛼 +
suy ra : e2.e3= Eocos(𝛼 +
1

1

2

2

2𝜋
3

2𝜋

3

) ; e3 = Eocos(𝛼 −

)× Eocos(𝛼 −

2𝜋
3

2𝜋
3

)

) = 𝐸𝑜 2 [(𝑐𝑜𝑠2𝛼) + 𝑐𝑜𝑠

4𝜋
3

]

= 𝐸𝑜 2 (2𝑐𝑜𝑠𝛼 2 − 1 − )
= 𝐸𝑜 2 𝑐𝑜𝑠𝛼 2 − 0,75𝐸𝑜 2 = 302 - 0,75𝐸𝑜 2 = -300
>> Eo = 40V
Đáp án: B

Giải
Ta hiểu quá trình truyền tải điện năng qua hình sau

/>

BẢN QUYỀN

6


Chinh Phục Điểm 10 Vật Lý_Kì Thi THPTQG 2018

Trong đó:
U : hiệu điện thế của máy (trạm phát)
P: công suất của trạm phát
∆𝑃 : hao phí trên đường dây.
Ur:hiêu điện thế r của dây
Ut: hiêu điện thế tại nơi tiêu thu
I : cường độ dòng điện lúc truền tải.
P’: công suất nơi tiêu thụ (P’ = Uicos𝜑)
Cos𝜑: hệ số công suất nơi tiêu thụ
Tại thời điểm ban đầu:
Công suất truyền tải là 80% nên 𝑃′1 = 80% P và hao phí trên dây ∆𝑃1 = 𝐼1 2 𝑟 = 20%P
Do công suất P truyền đi không đổi
ở trường hợp sau : giảm hao phí đi 4 lần : ∆𝑃2 = 𝐼2 2 𝑟 = 5%𝑃 suy ra 𝑃′2 = 95%𝑃
suy ra:
𝐼1 = 2𝐼2
𝑃′1 80 𝑈𝑡1 𝐼1 𝑐𝑜𝑠𝜑
=
=
𝑃′2 95 𝑈𝑡2 𝐼2 𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑈𝑡1 = 5𝐼1 𝑟 = 𝑈𝑟1 ; 𝑈𝑟1 = 2𝑈𝑟2
Suy ra :

𝑈𝑡1

𝑈𝑡2

=

8
19

Đến đây ta có thể cho 𝑈𝑟2 = 1 (phương pháp tỉ lệ) thì 𝑈𝑟1 = 2 , 𝑈𝑡1 = 10 , 𝑈𝑡2 = 23,75
Giờ chúng ta dùng gian đồ kết hợp định lí cos trong tam giác ,chúng ta dễ dàng tìm 𝑈1 , 𝑈2

/>
BẢN QUYỀN

7


Chinh Phục Điểm 10 Vật Lý_Kì Thi THPTQG 2018
𝑈1 = √𝑈𝑟1 2 + 𝑈𝑡1 2 + 2𝑈𝑟1 𝑈𝑡1 𝑐𝑜𝑠 = 11,66

U
𝑈𝑡

2

2

𝑈2 = √𝑈𝑟2 + 𝑈𝑡2 + 2𝑈𝑟2 𝑈𝑡2 𝑐𝑜𝑠 = 24,56
Suy ra :

𝑈2

𝑈1

𝛼
𝑈𝑟

= 2,12

Đáp án:A

Giải
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi của con lắc lò xo thẳng đứng theo thời gian.
1

1

2

2

Ta có : 𝑊đℎ = 𝐾∆𝑙2 = 𝑚𝜔2 ∆𝑙2 với ∆𝑙: đồ 𝑏𝑖ế𝑛 𝑑ạ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑙ò 𝑥𝑜
Từ đồ thị ta thấy có thời điểm 𝑊đℎ = 0 nên chứng tỏ A > ∆𝑙0
Ta có :
Ta thấy vị trí cao nhất của vật tại thời điểm 0,1s và vị trí thấp nhất của vật tại thời điểm 2,5s
𝑇

20𝜋

2

3


Suy ra : = 0,15𝑠 >> T= 0,3s >> 𝜔 =

>> ∆𝑙0 =

𝑔
𝜔2

= 0,0225𝑚

Mặt khác
ở vị trí cao nhất độ biến dạng của lò xo: A - ∆𝑙0 có thế năng đàn hồi bằng 0,0625J
ở vị trí thấp nhất độ biến dạng của lò xo : A + ∆𝑙0 có thế năng đàn hồi bằng 0,5625J
suy ra:
𝐴−∆𝑙0
𝐴+∆𝑙0

1

= >> A=2∆𝑙0
3

1

Và 0,0625 = 𝑚𝜔2 (𝐴 − ∆𝑙0 )2 thay số ta được :m=0,556kg
2

Đáp án:C

/>

BẢN QUYỀN

8


Chinh Phục Điểm 10 Vật Lý_Kì Thi THPTQG 2018

Giải

Tỉ số tốc độ cực đại(𝑉𝑏 ) của phần tử dây bụng và tốc độ truyền sóng (v)
𝑉𝑏 𝜔𝐴𝑏 2𝜋𝐴𝑏
=
=
𝑣
𝜆𝑓
𝜆
Từ hình vẽ ta có:
𝜆
2

= 80 − 65 = 15 suy ra 𝜆 = 30 𝑐𝑚 =300

Ta có :80 < 3𝜆 suy ra chiều dài dây bằng : 3𝜆 = 90𝑐𝑚
Suy ra : x =

90−80
2

= 5𝑐𝑚


Ta có công thức tổng quát tính biên độ tại một điểm bất kì trên dây có sóng dừng.
A = 𝐴𝑏 |sin(

2𝜋𝑑
𝜆

𝜋

10

3

√3

)| suy ra 5 = 𝐴𝑏 |𝑠𝑖𝑛 | suy ra 𝐴𝑏 =

mm

Suy ra
10
𝑉𝑏 𝜔𝐴𝑏 2𝜋𝐴𝑏
√3 = 0,121
=
=
=
𝑣
𝜆𝑓
𝜆
300
2𝜋


Đáp án A

/>
BẢN QUYỀN

9


Chinh Phục Điểm 10 Vật Lý_Kì Thi THPTQG 2018

Giải
Đối với dạng bài C thay đổi để Uc cực đại
theo phương pháp giãn đồ thì
Uc là cạnh huyền
U và 𝑈𝑅𝐿 là cạnh góc vuông, 𝑈𝑅 là đường cao
Từ giãn đồ:
Ta dễ dạng tính được 𝑈𝑅 = 40√3 𝑉
Suy ra : I=

𝑈𝑅
𝑅

=2A

U mạch chậm pha hơn i góc

𝜋
6


Nên ta có biểu thức cường độ dòng điện I = 2√2 cos (100𝜋𝑡 −

𝜋

)A

12

Đáp án :C

Trong quá trình soạn không tránh được sai sót! Mong các em thông cảm ! 
Mọi thắc mắc các em liên hệ qua group: />
/>
BẢN QUYỀN

10



×