Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Dien phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.38 KB, 6 trang )

[14/7/2008] [ĐIỆN PHÂN]
Ðiện phân là quá trình oxi hoá - khử xảy ra trên bề mặt của các điện
cực khi có dòng điện một chiều đi qua hợp chất nóng chảy hoặc dung
dịch chất điện li.
Có hai loại điện phân: điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch.
1. Viết sơ đồ điện phân, phương trình điện phân, khi điện phân NaCl
nóng chảy
- Sơ đồ điện phân :
Catot (- ) NaCl nóng chảy Anot (+ )
Na
+
Na
+
, Cl
-
Cl
-
Na
+
+ 1e

→ Na 2 Cl
-
→ Cl
2
+2e
- Phương trình điện phân :
2 Na
+
+2e


→ 2 Na
2 Cl
-
→ Cl
2
+ 2e

_______________________________________
2 Na
+
+ 2 Cl
-
→ 2 Na + Cl
2
Hay 2NaCl
 →
dpnc
2 Na + Cl
2
2. Viết sơ đồ điện phân, phương trình điện phân, khi điện phân
NaOH nóng chảy. Biết 4OH
-
→ 2H
2
O +O
2
+ 4e
3. Viết sơ đồ điện phân, phương trình điện phân, khi điện phân Al
2
O

3
nóng chảy có mặt của criolit (Na
3
AlF
6
)
Ðiện phân dung dịch
a. Quá trình xảy ra ở catot
 Ion nào có tính oxi hoá mạnh thì điện phân trước.
 Các ion kim loại từ K
+
đên Al
3+
không bị điện phân trong
dung dịch, thay cho nó là nước điện phân. ở catot H
2
O điện
phân theo phương trình sau:
2H
2
O + 2e

2OH
-

+ H
2
 Các ion từ H
+
đến Au

3+
điện phân trước nước.
b. Quá trình xảy ra ở anot:
 Chất nào có tính khử mạnh thì điện phân trước, thứ tự điện
phân của một số ion như sau: Cl
-
> OH
-
> H
2
O >

3
NO
,

2
4
SO


1
[14/7/2008] [ĐIỆN PHÂN]
 Các ion có nhiều nguyên tử oxi thông thường không bị điện
phân trong dung dịch, thay cho nó là nước điện phân. Ở anot
nước điện phân theo phương trình: 2H
2
O

O

2
+ 4H
+
+ 4e
4. Viết sơ đồ điện phân , phương trình điện phân khi điện phân dung
dịch CuSO
4
với điện cực trơ.
Sơ đồ điện phân
Catot(- ) dung dịch CuSO
4
Anot(+)
Cu
2+
, H
2
O Cu
2+
,

2
4
SO
, H
2
O

2
4
SO

, H
2
O
Cu
2+
+ 2e → Cu 2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e
Phương trình điện phân
2Cu
2+
+ 2H
2
O → 2Cu + 4H
+
+ O
2
CuSO
4
+ 2 H
2
O → 2 Cu + 2H
2
SO
4
+ O

2
5. Viết sơ đồ điện phân , phương trình điện phân khi điện phân dung
dịch CuCl
2
với điện cực trơ.
6. Viết sơ đồ điện phân , phương trình điện phân khi điện phân dung
dịch Cu(NO
3
)
2
với điện cực trơ.
7. Viết sơ đồ điện phân , phương trình điện phân khi điện phân dung
dịch AgNO
3
với điện cực trơ.
8. Viết sơ đồ điện phân , phương trình điện phân khi điện phân dung
dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn.
Sơ đồ điện phân:
Catot ( - ) dung dịch NaCl Anot (+ )
Na
+
, H
2
O Na
+
, Cl
-
, H
2
O Cl

-
, H
2
O
2H
2
O + 2e → 2OH
-

+ H
2
2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
Phương trình điện phân
2 Cl
-
+ 2H
2
O → 2OH
-
+ H
2
+ Cl
2
2 NaCl + 2 H
2
O → 2NaOH + H

2
+ Cl
2
Nếu không có màng ngăn thì:
Cl
2
+2 NaOH
→
NaClO + NaCl + H2O
3Cl
2
+ 6 NaOH
 →
C100
0
NaClO
3
+ 5 NaCl + 3 H
2
O

2
[14/7/2008] [ĐIỆN PHÂN]
Ðịnh luật Faraday
Xét quá trình: M
n+
+ne

M
Khối lượng M thoát ra ở điện cực là:

96500
It
n
M
m
M
=
Số mol electron trao đổi:
( )
st
96500
It
n
e
=

( )
ht
8,26
It
n
e
=
Từ số mol electron ta có thể suy ra số mol của M, từ số mol của M
ta có thể suy ra khối lượng của M.
9. Điện phân dung dịch Cu(NO
3
)
2
(điện cực trơ và có màng ngăn

xốp) với cường độ dòng điệ I = 1,34 A trong 4 giờ. Tính khối
lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot
(đktc).
Sơ đồ điện phân:
Catot(- ) dung dịch CuSO
4
Anot(+)
Cu
2+
, H
2
O Cu
2+
,

3
NO
, H
2
O

3
NO
, H
2
O
Cu
2+
+ 2e → Cu 2H
2

O → O
2
+ 4H
+
+ 4e
Số mol electron:
mol2,0
8,26
434,1
8,26
It
n
e
=
×
==
Cu
2+
+ 2e → Cu
0,2 0,1
Vậy khối lượng của Cu là 6,4 gam,
2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e
0,05 0,2
Thể tích O

2
là 0,05 x 22,4 = 1,12 lít.
10. Ðiện phân phân nóng chảy hoàn toàn 33,3 g muối clorua của một
kim loại hoá trị 2 thu được 6,72 lít khí Cl
2
(đktc) . Xác định tên của
kim loại.
11. Ðiện phân dung dịch CuSO
4
, ở anot thu được 2,8 lít khí (đktc).
Xác định khối lượng của Cu bám vào catot.

3
[14/7/2008] [ĐIỆN PHÂN]
12. Cho dòng điện đi qua dung dịch AgNO
3
trong 15 phút ở catot có
kết tủa 0,432 g Ag. Sau đó để kết tủa hết Ag
+
trong dung dịch cần
25 ml dung dịch NaCl 0,4 M.
a. Tính cường độ dòng điện I
b. Tính khối lượng AgNO
3
ban đầu.
13. Ðiện phân 200 ml dung dịch CuSO
4
0,2 M cho tới khi nước bắt
đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại.
a. Tính khối lượng Cu bám vào Catot.

b. Tính thể tích O
2
(đktc) thoát ra ở anot.
14. Ðiện phân 200 ml dung dịch AgNO
3
1 M với I = 5 A trong 48’
15’’.
a. Tinh khối lượng của Ag
b. Tính thể tích của O
2
(đktc)
15. Ðiện phân 200 ml dung dịch gồm AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
với I =
1,34 A trong 8 giờ thì vừa hết Cu
2+
, khi đó catot tăng lên 20,4 gam.
a. Tính nồng độ của các muối có trong dung dịch ban đầu.
b. Tính thể tích O
2
(đktc).
c. Tính nồng độ mol/l của H
+
có trong dung dịch sau phản ứng.
Giả sử thể tích dung dịch không đổi.
16. Hoà tan 50 gam tinh thể CuSO

4
.5 H
2
O vào 200ml dung dịch HCl
0,6M ta được dung dịch A. Tiến hành điện phân dung dịch A với I
= 1,34A trong 4 giờ. Tính khối lượng của kim loại thoát ra ở catôt
và thể khí thoát ra ở anot (đktc) , biết hiệu suất điện phân là 100%.
17. Chia 1,6 lít dung dịch A chứa HCl và Cu(NO
3
)
2
làm 2 phần bằng
nhau. Phần 1 đem điện phân (các điện cự trơ) với cường độ dòng
điện 2,5 A, sau thời gian t thu được 3,136 lít (đktc) một chất khi
duy nhất ở anốt. Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ với
550 ml dung dịch NaOH 0,8M thu được 1,96 gam kết tủa. Tính
nồng độ mol các chất có trong dung dịch A và t.
18. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung
dịch chứa gam hỗn hợp CuSO
4
và NaCl cho tới khi nước bắt đầu
điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Ở catốt thu được 0,448 lít

4
[14/7/2008] [ĐIỆN PHÂN]
khí (ở đktc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hoà tan tối đa
0,68 g Al
2
O
3

.
a. Tính m.
b. Tính khối lượng catot tăng lên trong quá trình điện phân.
c. Tính khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân, giả
sử nước bay hơi không đáng kể.
Bài 1: Hoà ta 1,12 gam hỗn hợp gồm Ag và Cu trong 19,6 gam dung
dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (dung dịch A) thu được SO
2
và dung dịch B.
Cho SO
2
hấp thụ hết vào nước brôm, sau đó thêm Ba(NO
3
)
2
thu được
1,864 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch B, lấy muối khan hoà tan thành
500 ml dung dịch, sau đó điện phân 100 ml trong 7 phút 43 giấy với
điện cực trơ và I = 0,5 A.
a. Tính khối lượng của Ag và Cu trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ % của H
2
SO
4
có trong dung dịch A, biết chí có 10
% H

2
SO
4
tham gia phản ứng.
c. Nếu lấy 1/2 dung dịch A pha loãng để có pH = 2 thì thể tích của
dung dịch sau khi pha loãng là bao nhiêu? (biết H
2
SO
4
điên li hoàn
toàn).
d. Tính khối lượng của kim loại thoát ra ở catot.
e. Nếu điện phân với anot bằng Cu cho đên khi trong dung dịch
không còn Ag
+
thì khối lượng catot tăng lên bao nhiêu gam?
Bài 2: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình X chứa 800 ml dung dịch
MCl
2
nồng độ a mol /l và HCl nồng độ 4a mol / l; dung dịch Y chứa
800 ml dung dịch AgNO
3
.
Sau 3 phút 13 giây điện phân thì catot bình X thoát ra 1,6 gam kim
loại, còn bình Y thoát ra 5,4 gam kim loại. Sau 9 phút 39 giây điện
phân thì catot bình X thoát ra 3,2 gam kim loại, còn bình Y thoát ra
16,2 gam kim loại. Biết cường độ dòng điện không đổi và hiệu suất
của điện phân là 100%.
Sau 9 phút 39 giây thì ngừng điện phân, lấy 2 dung dịch thu được sau
điện phân đổ vào nhau thì thu được 6,1705 gam kết tủa và dung dịch Z

có thể tích là 1,6 lít.
a. Tính KLNT của M.

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×