Đề 1:
1. Polime nào tơng ứng với tên của tơ nilon - 6,6 là?
A. Hexacloxiclohexan B. Poliamit cuả axit adipic và hyxametylendiamin
C. Polieste của axit terephtalic và etylenglycol D. Polimit của axit - aminocaproic
2. Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nớc lạnh tạo dung dịch kiềm?
A. Be, Mg, Ca, Ba B. Na, K, Mg, Ca C. K, Na, Ca, Zn D. Ba, Na, K, Ca
3. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 chất riêng biệt: anilin, benzen và phenol là thuốc thử nào cho dới đây?
A. Dung dịch HCl B. Nớc brom và NaOH C. Nớc brom D. Nớc
4. Phân loại polime theo nguồn gốc thì amilopectin là loại polime nào cho dới đây?
A. Trùng ngng B. Tổng hợp C. Trùng hợp D. Tự nhiên
5. Glucozơ phản ứng với chất nào cho dới đây để chứng tỏ rằng, glucozơ có nhóm chức - CHO?
A. Phản ứng với H
2
/Ni, t
0
B. Phản ứng với Fe (OH)
2
C. Phản ứng với Na D.Phản ứng với [Ag(NH
3
)
2
]OH
6. Chất X có công thức phân tử là C
8
H
10
O. Có bao nhiêu đồng phân của X có thể điều chế trực tiếp một phản ứng để thu
đợc stiren? A. 3 B. 1 C.4 D. 2
7. Chất nào cho dới đây không phản ứng đợc với dung dịch nớc brom loãng?
A. Glucozơ B. Adehit axetic C. Saccarozơ D. Mantozơ
8. Thể tích O
2
sinh ra ở 27
0
C áp suất 1atm, biết rằng khi cây xanh hấp thụ CO
2
và nớc tổng hợp đợc 1,8 gam Glucozơ là:
A. 1,476 lít B. 1,2 lít C. 2,477 lít D. 1,8 lít
9. Cho phản ứng trong các pin điện hoá: 2Au
3+
+ 3Ni 2Au + 3 Ni
2+
Suất điện động chuẩn E
0
của pin điện hoá sẽ bằng bao nhiêu trong số các số cho dới đây? Cho biết : E
0
của Au
3+
/Au = +
1,50V; Ni
2+
/Ni = - 0,23V
A. 1,73V B. - 1,73V C. 1,27V D. -1,27V
10. Trong 3 dung dịch: AgNO
3
1M, Fe (NO
3
)
3
1M và HCl 1M thì có mấy dung dịch phản ứng đợc với Cu?
A. Cả 3 dung dịch B. 1 dung dịch C. 2 dung dịch D. Cả 3 không phản ứng
11. Thành phần chính của bông là : A. Xenlulozơ B. Amilozơ và amilopectin
C. Saccarozơ D. Mantozơ
12. Glucozơ phản ứng với chất nào cho dới đây để chứng tỏ rằng, glucozơ có cấu tạo mạch vòng?
A. Phản ứng với Cu(OH)
2
B. Phản ứng với [Ag(NH
3
)
2
]OH
C. Phản ứng với CH
3
OH/HCl D. Phản ứng với H
2
/Ni, t
0
13. Chất - glucozơ có phản ứng tráng gơng là do trong phân tử của nó có chứa:
A. Nhóm CHO B. Nhóm cacbonyl C. Nhóm OH hemixetat D. Nhóm OH
14. Ngời ta điều chế anilin từ benzen và các hoá chất nào cho dới đây?
A. HNO
3
, H
2
SO
4
đậm đặc, Fe/HCl, dd NaOH
B. HNO
3
, H
2
SO
4
đậm đặc C. HNO đậm đặc, HCl, Fe D. HNO
3
, HCl
15. Polibutađien có khả năng tham gia phản ứng nào cho dới đây?
A. Phản ứng cộng B. Phản ứng trùng ngng C. Phản ứng trùng hợp D. Đồng trùng hợp
16. Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: anbumin, glixerol, axit axetic
và natrihidroxit. Hãy chọn một trong các thuốc thử cho dới đây để nhận biết 4 chất trên
A. Quỳ tím B. HNO
3
đặc C. CuSO
4
D. Phenolphtalein
17. Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch muối đồng sunfat, sau một thời gian lấy lá Zn ra, rửa sạch, làm khô thì khối lợng
của lá Zn sẽ thay đổi nh thế nào? Cho biết tất cả đồng thoát ra bám hết vào lá Zn.
A. Tăng so với ban đầu B. Không thay đổi so với ban đầu
C. Giảm so với ban đầu D. Không xác định đợc
18. Amin C
3
H
9
N có cả thảy bao nhiêu đồng phân? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
19. Cho K vào dung dịch CuSO
4
thì thu đợc những sản phẩm nào cho dới đây?
A. H
2
, Cu(OH)
2
và K
2
SO
4
B. H
2
, Cu và K
2
SO
4
C. Cu(OH)
2
và K
2
SO
4
D. Cu và K
2
SO
4
20. Trong các chất sau chất nào đợc dùng làm monome để trùng hợp thành cao su buna?
A. CH
2
= CH - CH = CH
2
B. CH
2
= CH - CH
2
- CH
2
OH C. CH
2
= CH - C CH D. CH
2
= C = CH - CH
3
21. Glyxin có tính chất hoá học nào cho dới đây?
A. Có tính bazơ B. Có tính lỡng tính C. Có tính trung tính D. Có tính tính axit
22. Cho sơ đồ phản ứng sau: C
4
H
9
O
2
N + NaOH (B) + CH
3
OH Công thức cấu tạo nào dới đây là công thức đúng
của B? A . CH
3
- COONH
4
B. H
2
N - CH
2
- COONa
C. NH
2
- CH
2
- COOH D. CH
3
- CH
2
- CONH
2
23. Trong số các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) len; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon - 6,6; (7) tơ axetat,
những loại polime nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. 2, 5, 7 B. 5, 6, 7 C. 1, 2, 6 D. 2, 3, 6
24. Tính bazơ của amoniac, metylamin, đimetylamin và anilin tăng dần từ trái qua phải của dãy:
1
A. amoniac, metylamin, đimetylamin và anilin B. amoniac, metylamin, đimetylamin và anilin
C. metylamin, amoniac, đimetylamin và anilin D. anilin, amoniac, metylamin, đimetylamin
25. C
7
H
9
N có bao nhiêu đồng phân thơm? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
26. Theo thứ tự từ Al cho đến Mg, Na: tính khử tăng dần thì:
A. Năng lợng ion hoá I
1
của chúng tăng dần, đồng thời thế điện cực chuẩn giảm dần
B. Năng lợng ion hoá I
1
của chúng giảm dần, đồng thời thế điện cực chuẩn tăng
C. Năng lợng ion hoá I
1
của chúng giảm dần, đồng thời thế điện cực chuẩn tăng dần
D. Năng lợng ion hoá I
1
của chúng giảm dần, đồng thời thế điện cực chuẩn giảm dần.
27. Câu nào dới đây chứng tỏ rằng đờng mía (saccarozơ) là đisaccarit?
A. Nó có phản ứng dới vôi sữa B. Nó có đồng phân là Mantozơ
C. Nó hoà tan đợc Cu(OH)
2
D. Khi nó bị thủy phân hoàn toàn, thu đợc sản phẩm Glucozơ và fructozơ
28. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là: C
n
H
2n+2+k
N
k
B. Các amin đều có phản ứng với proton (H
+
)
C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH
3
D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin
29. Nhúng một lá Cu vào 100ml dung dịch AgNO
3
1M, sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá Cu ra làm khô, rửa sạch, làm
khô thì khối lợng của lá Cu tăng hay giảm? Cho biết tất cả bạc thoát ra bám hết vào lá Cu.
A. Tăng lên 4,3g so với ban đầu B. Tăng lên 10,8g so với ban đầu
C. Giảm 7,60g so với ban đầu D. Tăng lên 7,60g so với ban đầu
30. Anilin có tính chất hoá học nào cho dới đây?
A. Có tính khử và tính bazơ B. Có tính khử và tính axit C. Có tính axit D. Có tính bazơ
31. Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit?
A. CH
3
- CH
2
- CO - NH
2
B. H
2
N - CH
2
COOH
C. HOOC - CH (NH
2
) - CH
2
- COOH D. CH
3
- NH - CH
2
- COOH
32. Trong số các chất cho dới đây thì chất nào đợc dùng để trùng hợp tạo thành PVC?
A. Cl - CH = CH
2
B. CH CH C. CH
3
- CH
2
Cl D. CH
2
= CH
2
33. Trong số các phát biểu cho dới đây, phát biểu nào là phát biểu sai? Trong pin điện hoá Zn - Cu, khi pin phóng điện
thì: A. Điện cực Zn là cực âm B. [Cu
2+
] trong dung dịch giảm dần
C. [Zn
2+
] trong dung dịch giảm dần D. Điện cực Cu là cực dơng
34. Công thức nào cho dới đây là công thức chung của cacbohyđrat?
A. C
12
H
22
O
11
B. (C
6
H
12
O
6
)
n
C. C
n
(H
2
O)
m
D. C
6
H
12
O
6
35. Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu đợc CO
2
và hơi H
2
O với tỷ lệ số mol là 1: 1. Hỏi polime đó là polime nào trong
số các polime cho dới đây? A. PE B. Tinh bột C. PVC D. Protein
36. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh, chứng tỏ rằng:
A. Glucozơ là đồng phân của glixerol B. Glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl ở vị trí kề
C. Glucozơ là đồng phân của fructozơ D. Glucozơ là đồng đẳng của glixerol
37. Ngng tụ hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thì thu đợc bao nhiêu đipeptit?
A. 1 đipeptit B. 3 đipeptit C. 2 đipeptit D. 4 đipeptit
38. Một dây dẫn làm bằng Fe đợc nối với một dây dẫn làm bằng Zn để ở ngoài trời, thì dây dẫn nào bị ăn mòn điện hoá?
A. Dây Fe B. Cả 2 không bị
C. Cả dây Zn và dây Fe đều bị D. Dây Zn
39. Trong 4 kim loại: Fe, Al, Cu và Ag thì có mấy kim loại phản ứng đợc với HNO
3
đặc nguội?
A. 4 kim loại B. 2 kim loại C. 3 kim loại D. 4 kim loại
40. Các ion nào dới đây đều có cấu hình: 1s
2
2s
2
2p
6
?
A. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
B. K
+
, Ca
2+
, Mg
2+
C. Na
+
, Ca
2+
, Al
3+
D. Ca
2+
, Mg
2+
, Al
3+
Đáp án
Câu 1 B Câu 11 A Câu 21 B Câu 31 A
Câu 2 D Câu 12 C Câu 22 B Câu 32 A
Câu 3 B Câu 13 D Câu 23 A Câu 33 C
Câu 4 D Câu 14 A Câu 24 D Câu 34 C
Câu 5 D Câu 15 A Câu 25 D Câu 35 A
Câu 6 D Câu 16 C Câu 26 D Câu 36 B
Câu 7 C Câu 17 C Câu 27 D Câu 37 D
Câu 8 A Câu 18 C Câu 28 C Câu 38 D
Câu 9 A Câu 19 A Câu 29 D Câu 39 B
Câu 10 C Câu 20 A Câu 30 A Câu 40 A
2
Đề 2:
Đề kiểm tra chơng (45
,
)
Phần trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm):
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng
Hãy chọn một thuốc thử trong số các thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch Glucozơ, etanol, glixerol,
lòng trắng trứng
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
/ OH
D. HNO
3
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng:
Chất nào có khả năng trùng hợp thành polimetylmeta Crilat
A. CH
2
= C - COOH B. CH
2
= CH - COOCH
3
CH3
C. CH
2
= CH - OOC - CH
3
D. CH
2
= C - COOCH
3
CH
3
E. Cả A, B, C, D đều sai
Câu 3: Hãy chọn câu sai
A. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu giấy quỳ tím
B. Phân tử khối của 1 amino axit (trong phân tử có 1 nhóm - NH
2
và 1 nhóm - COOH) luôn luôn là một số lẻ
C. Thủy phân tinh bột trong dung dịch axit sẽ thu đợc sản phâ rm cuối cùng là glucôzơ.
D. Các amino axit đều tan trong nớc
Câu 4: Hãy chọn đáp án đúng
Tơ nilon - 6,6 là:
A. Poli este của axit ađipic và etylen glicol
B. Hexa clo xiclo hexan
C. Poliamit của axit ađipic và Hexametylen điamin
D. Poliamit của axit - amino Caproic
Câu 5: Hãy chọn đáp án đúng:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức mạch hở, bậc I là đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu đợc 2,24 lit CO
2
(ĐKTC) và 3,6 gam H
2
O. Vậy công thức của 2 amin
A. C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
B. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
C. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 6: Hãy chọn đáp án đúng
Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trở thành ancol etylic. Hiệu suất mỗi quá trình lên men là: 90%. Vậy
khối lợng ancol thu đợc là:
A. 0,48555 B. 0,437 tấn
C. 0,46 D. 0,511
Câu 7: Hãy chọn đáp án đúng
Cho các amin sau:
1. CH
3
- NH
2
2. (CH
3
)
2
NH
3. NH
3
4. C
6
H
5
NH
2
Tính bazơ của các amin xếp theo trật tự tăng dần là:
A. 1 < 2 < 3 < 4 B. 4 < 3 < 1 < 2
C. 2 < 1 < 3 < 4 D. 4 < 2 < 1 < 3
Câu 8: Hãy chọn đáp án đúng
Trong số các loại polime sau đây
1. Tơ tằm 2. Sợi bông 3. Len 4. Tơ láp san
5. Tơ visco 6. Tơ nilon -6,6
Loại tơ có nguồn gốc xenlulôzơ là:
A. 1, 2, 6 B. 4, 5, 6 C. 3, 4, 5 D. 2, 5
B. Phần tự luận (6,0 điểm)
Câu 1: Khi Clo hoá PVC ta thu đợc 1 loại tơ Clorin chứa 63,964% Clo về khối lợng. Hỏi trung bình 1 lợng phân tử Clo
tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC.
Câu 2: Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác. Hãy viết sơ đồ và phơng trình để điều chế ra: PE, axeton, cao su
buna.
3
Câu 3: Cho 10,3 gam một amino axit no (trong phân tử chỉ chứa một nhóm -NH
2
và 1 nhóm - COOH) tác dụng với dung
dịch HCl d ta thu đợc dung dịch A trong đó có chứa 13,95 gam muối
1. Xác định công thức của aminoaxit
2. Tính thể tích dd NaOH 1M để tác dụng với dd A. Biết HCl đã lấy d 25% so với lợng cần thiết.
Đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8
C D A C C B B D
4
Đề 3:
Đề thi học kì 1 (60 phút)
I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
Câu 1: Cho sơ đồ biến hoá sau:
CH
4
X C
6
H
6
Y C
6
H
5
NH
2
X là chất nào?
A. CH
3
Cl B. C
2
H
2
C. C
6
H
12
D. C
6
H
5
OH
Câu 2: Theo dữ kiện của câu 1
Y là chất nào?
A. C
6
H
5
CH
3
B. C
6
H
5
OH
C. C
6
H
5
NO
2
D. C
6
H
6
Cl
6
Câu 3: Anđehit KHÔNG axetic tác dụng đợc với những chất nào sau đây:
A. H
2
(Ni, t
0
) B. Ag
2
O/ NH
3
, t
0
C. Cu(OH)
2
, t
0
D. dung dịch HCl
Câu 4: Rợu nào sau đây dễ bị oxi hóa nhất?
A. Rợu bậc 1 B. Rợu bậc 2 c. Rợu bậc 3
Câu 5: Etylaxetat là tên gọi của công thức cấu tạo nào sau đây:
a. CH
3
CHO b. CH
3
COOH
c. CH
3
COOC
2
H
5
d. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 6: Khi đun nóng butanol -2 với H
2
SO
4
đậm đặc ở 170
0
c thu đợc sản phẩm chính là:
a. Buten -1 b. Buten -2 c. Este d. Ete
Câu 7: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ:
a. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
b. [C
6
H
7
O
3
(OH)
3
]
n
c. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
d. [C
6
H
8
O
2
(OH)
3
]
n
Câu 8: Phênol phản ứng đợc với những chất nào sau đây?
a. Dung dịch Br
2
b. Dung dịch NaOH
c. Dung dịch HCHO d. Cả a, b và c
Câu 9: Một anđehit no đơn chất có tỉ khối hơi đối với H
2
bằng 29. Vậy CTCT của anđêhit là:
a. HCHO b. CH
3
- CHO
c. CH
3
- CH
2
- CHO d. C
3
H
7
- CHO
Câu 10: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất:
a. C
6
H
5
OH b. H
2
O c. C
2
H
5
OH d. CH
3
CHO
Câu 11: Đun nóng rợu etylic ở nhiệt độ 140
0
c thu đợc sản phẩm nào sau đây:
a. ete b. este c. anken d. anđehit
Câu 12: Mêtyl axetat tác dụng đợc với những chất nào sau đây:
a. Dung dịch Br
2
b. Dung dịch NaOH
c. Dung dịch C
2
H
5
OH d. CH
3
Cl
Câu 13: Cu (OH)
2
tan đợc trong glixerin là do:
a. Glixerin có tính axit b. Glixerin có H linh động
c. Tạo phức đồng d. Tạo tính liên kết hiđrô
Câu 14: A có công thức cấu tạo nh sau
CH
3
- CH - CH
2
- CH
3
OH
Tên A là:
a. Butanol -1 b. Butanol -2
c. Butanol -3 d. Metyl propanol -1
Câu 15: Có thể nhận biết phênol và anilin bằng chất nào sau đây:
a. Dung dịch Br
2
b. Dung dịch rợu etylic c. Na kim loại
Câu 16: Axit accrylic tác dụng đợc với những chất nào sau đây:
a. Dung dịch NaOH b. Cu(OH)
2
c. Dung dịch Br
2
d. Cả a, b và c
Câu 17: Muốn chuyển từ Lipit lỏng sang Lipit rắn ta dùng hoá chất nào?
a. Dung dịch Br
2
b. Ag
2
O/ NH
3
c. NaOH d. H
2
Câu 19: Anđêhit có tính khử khi tác dụng với:
a. H
2
(Ni/t
0
) b. Ag
2
O/ NH
3
, t
0
c. Cu(OH)
2
, t
0
d. Cả b và c
5
Câu 20: Cho 4,5gam anđehit axetic tác dụng với Ag
2
O/ NH
3
, t
0
Tính khối lợng bạc tạo thành
a. 34,2g b. 64,8g c. 43,2g d. 22,1g
II. Tự luận (5 điểm):
Câu 1 (1 điểm):
Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết 3 dung dịch mất nhãn sau:
anđehit axetic, rợu etylic và Anilin
Câu 2: (1 điểm)
Phênol và axetic điều tác dụng với dung dịch NaOH
Riêng axit axetic còn tác dụng với rợu êtylic
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra
Câu 3: Bài tập (3 điểm)
Cho 8,46g một axit hữu cơ đơn chức phản ứng vừa đủ với 200g dung dịch NaOH 2.4%. Tìm công thức của axit
Biết : H = 1 O = 16 Na = 23 Ag = 108
6
Đề 4:
Đề thi học kì 1 (60 phút)
Phần trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng
1. Một chai rợu ghi 25
0
có nghĩa là:
A. Cứ 100g dung dịch có 25g rợu nguyên chất
B. Cứ 100g dung dịch có 25ml rợu nguyên chất
C. Cứ 75ml dung dịch có 25ml rợu nguyên chất
D. Cứ 100ml dung dịch rợu có 25ml rợu nguyên chất
2. Để phân biệt các dung dịch: Glixerin, glucozơ, lòng trắng trứng ta chỉ dùng:
A. AgNO
3
/NH
3
B. Cu(OH)
2
C. Nớc Brom D. Hồ tinh bột
3. Không thể điều chế trực tiếp anilin từ:
A. C
6
H
5
Cl B. C
6
H
5
OH C. C
6
H
5
OH D. C
6
H
6
4. Alanin (axit - - amino propionic) không tác dụng với:
A. CaCO
3
B. C
2
H
5
OH
C. H
2
SO
4
(loãng) D. NaCl
5. Có ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt: rợu etylic, anilin, phenol. Có thể nhận biết anilin bằng:
A. H
2
O B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Br
2
D. Dung dịch HCl
6. Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit
A. H
2
N - CH
2
- COOH B. CH
3
- NH - CH
2
- COOH
C. CH
3
- CH
2
- CO - NH
2
D. HOOC - CH (NH
2
) - CH
2
- COOH
7. Tính bazơ của chất nào mạnh nhất?
A. C
6
H
5
NH
2
B. NH
3
C. CH
3
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
8. Lipit là:
A. Hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N
B. Là este của axit béo và glixerin
C. Là este của axit béo và rợu đa chức
D. Hỗn hợp chất béo, sáp, steroit, photpholipit
9. Có thể phân biệt phenol và rợu etylic bằng chất nào?
A. H
2
SO
4
đặc B. Dung dịch HCl
C. Kim loại Na D. Dung dịch Br
2
10. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
B. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
C. [C
6
H
7
O
3
(OH)
3
]
n
D. [C
6
H
8
O
2
(OH)
3
]
n
11. Sơ đồ biến đổi sau:
C
6
H
6
X C
6
H
5
OH Y C
6
H
5
OH
11.1. X là chất nào?
A. C
6
H
5
NH
2
B. C
6
H
5
Cl
C. C
6
H
5
NO
2
D. C
6
H
5
- CH
3
11.2. Y là chất nào?
A. C
6
H
6
B. C
6
H
5
ONa
C. C
6
H
4
(OH)
2
D. C
6
H
5
- COOH
12. Một andehit no đơn chức có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 29. Công thức cấu tạo andehit là;
A. HCHO B. CH
3
- CH
2
- CHO
C. CH
3
- CHO D. C
3
H
7
- CHO
13. Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch Br
2
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HNO
3
D. Dung dịch HCl
14. Một este A đợc tạo bởi một axit no đơn chức và một rợu no đơn chức có d
A
/CO
2
= 2. Công thức phân tử là:
A. C
3
H
6
O
2
B. C
4
H
6
O
2
C. C
5
H
10
O
2
D. C
4
H
8
O
2
15. Cho sơ đồ biến đổi sau:
C
2
H
5
Cl X CH
3
COOH Y CH
4
Z C
2
H
4
+ H2
T
15.1. X, Y lần lợt là chất nào?
A. C
2
H
5
OH và CH
3
COONa B. C
2
H
2
và CH
3
- CH
3
C. C
2
H
6
và CH
3
CHO D. C
2
H
5
COOH và C
2
H
2
15.2. Z, T lần lợt là chất nào?
7
A. CH
3
Cl và CH
2
Cl - CH
2
Cl B. C
2
H
2
và CH
3
- CH
3
C. C
3
H
8
và C
2
H
5
OH D. C
2
H
5
Cl và CH
3
CHO
16. Chất nào tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH)
2
?
A. Saccarozơ B. CH
3
COOH
C. tinh bột d. HCHO
17. Khi hiđrat hoá: 2 - metyl buten - 2 thì thu đợc sản phẩm chính là:
A. 3 - metylbutanol -1 B. 3 - metylbutanol -2
C. 2 - metylbutanol -2 D. 2- metylbutanol -1
18. Số đồng phân este của C
4
H
8
O
2
là;
A. 3 B. 4 C. 5 D.6
19. Rợu etylic có thể điều chế trực tiếp từ:
A. Etan B. metylclorua
C. Axit axetic D. etylen
20. Không thể phân biệt CH
3
COOH và CH
3
CHO bằng chất nào sau đây
A. CaCO
3
B. Qùy tím C. Na D. Cu
21. Đề hiđrat hoá 14,8g rợu thì đợc 11,2g anken. Tìm công thức phân tử của rợu
A. C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH C. C
4
H
9
OH D. C
n
H
2n+1
OH
22. Đốt cháy hoàn toàn 5,8g rợu đơn chức X thu đợc 13,2g CO
2
và 5,4g H
2
O. Xác định X
A. C
3
H
7
OH B. C
3
H
5
OH C. C
2
H
5
OH D. C
4
H
9
OH
23. Hợp chất : CH
3
- CH - CHO có tên là:
A. Propanal B. Andehit propionic
C. Propionaldehit D. 2-metyl propanal
II. Phần tự luận: (5 điểm)
Câu 1 (2đ): a)Từ xemlulozơ có thể điều chế đợc axitaxetic, etylaxetat. Viết phơng trình và ghi rõ điều kiện nếu có, các
chất vô cơ cần thiết có đủ
b) Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt 4 dung dịch không nhãn: rợu etylic, axitaxetic, axitacrylic, anđehitaxetic. Viết
phơng trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) để giải thích
Câu 3 (3đ): Đốt cháy hoàn toàn 8,6g hợp chất hữu cơ A thu đợc 17,6g CO
2
và 5,4g H
2
O. Biết tỷ khối hơi của A đối với
hiđro bằng 43
a. Xác định công thức phân tử của A
b. Viết công thức cấu tạo các đồng phân cùng chức của A (không viết đồng phần cis - trans). Biết các đồng phân
đó đều phản ứng với đá vôi và làm mất màu nớc brom.
8
3
CH
Đề 5:
Đề thi học kì 1 (60 phút)
Đề trắc nghiệm:
Câu 1: Amin bậc ba C
3
H
9
N có tên gọi
A. trimetylamin C. n-propylamin
B. metyletylamin D. iso-propylamin
Câu 2: Rợu no đơn chức bị oxi hoá thành andehit theo sơ đồ: C
n
H
2n+1
OH C
n'
H
2n' + 1
CHO
Quan hệ giữa n và n' là
A. n = n' C. n' = n + 1
B. n = n' + 1 D. n' = n - 2
Câu 3: Công thức của một aminoaxit no chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl là
A. C
n
H
2n
NO
2
C. C
n
H
2n+3
NO
2
B. C
n
H
2n-1
NO
2
D. C
n
H
2n +1
NO
2
Câu 4: Cho C
n
H
2n+1
OH tác dụng với C
m
H
2m+1
COOH thu đợc este có cấu tạo
A. C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
C. C
n
H
2n+3
NO
2
B. C
n
H
2n+1
OC
m
H
2m+1
D. C
n
H
2n+1
- OOC - C
m
H
2m + 1
Câu 5: 100 gam dung dịch CH
3
CHO phản ứng hết với Ag
2
O trong dung dịch NH
3
giải phóng 10,8 gam Ag. Nồng độ của
dung dịch CH
3
CHO là
(Ag = 108; C = 12; H = 1, O = 16)
A. 44% B. 22% C. 4,4% D. 2,2%
Câu 6: Thủy phân este A (C
6
H
12
O
2
) thu đợc rợu iso - propylic. A có công thức cấu tạo là
A. C
2
H
5
COOCH(CH
3
)
2
C. (CH
3
)
2
CH - COOC
2
H
5
B. C
2
H
5
COOCH
2
CH
2
CH
3
D. CH
3
COOCH (CH
3
)
2
Câu 7: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. HCOOH + Na HCOONa + 1/2H
2
B. 2CH
3
COOH + Ca(NO
3
)
2
Ca + 2HNO
3
C. 2CH
3
COOH + NaO 2CH
3
COONa + H
2
O
D. HCOOH + CH
3
OH HCOONa + H
2
O
Câu 8: Tách nớc rợu A (C
4
H
9
OH) thu đợc 2 anken đồng phân, A là
A. butanol -1 C. butanol -2
B. 2- metyl propanol -1 D. 2- metyl propanol -2
Câu 9: Phản ứng chứng tỏ phenol có tính axit yếu hơn H
2
CO
3
là
A. C
6
H
5
OH + Na C
6
H
5
ONa + 1/2H
2
B. C
6
H
5
OH + NaOH C
6
H
5
ONa + H
2
O
C. C
6
H
5
ONa + H
2
O + CO
2
C
6
H
5
OH + NaHCO
3
D. 2C
6
H
5
ONa + H
2
O + CO
2
2C
6
H
5
OH + Na
2
CO
3
Câu 10: 11 gam hỗn hợp 2 rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na giải phóng 2,24 lít
hidro (đo ở đktc). Công thức của 2 rợu là
A. CH
3
OH, C
2
H
5
OH C. C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH
B. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH D. C
2
H
3
OH, C
3
H
5
OH
Câu 11: Số đồng phân C
4
H
10
O là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 12: Thứ tự giảm dần theo nhiệt độ sôi các chất CH
3
COOH(I), C
2
H
5
OH(II), CH
3
OCH
3
(III) là
A. (I), (II), (III) C. (III), (II), (I)
B. (II), (I), (III) D. (I), (III), (II)
II. Đề tự luận:
Câu 1 (1,5 điểm):
Viết các phơng trình phản ứng thực hiện biến hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
C
2
H
2
CH
3
CHO CH
3
COOH CH
3
COOCH
3
C
6
H
6
C
6
H
5
NO
2
C
6
H
5
NH
2
Câu 2 (1,25 điểm):
Bằng phơng pháp hoá học, hãy phân biệt chất C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
. Viết các phơng trình phản
ứng xảy ra (nếu có)
Câu 3 (1,25 điểm):
Cho các hợp chất HCOOH, C
2
H
5
CHO, CH
3
- OOC - C
2
H
5
, H
2
N - CH
2
- COOH lần lợt tác dụng với NaOH, Ag
2
O
trong dung dịch NH
3
. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra
Câu 4:
9
H
+
, t
0
Khi cho bay hơi hoàn toàn 2,3gam một rợu no đa chức ở nhiệt độ và áp suất thích hợp đã thu đợc một thể tích hơi
bằng thể tích của 0,8gam oxi trong cùng điều kiện
Cho 4,6gam rợu đa chức trên tác dụng hết với Na đã thu đợc 1,68 lít khí hiđro (đo ở đktc).
Tính khối lợng phân tử và viết công thức cấu tạo của rợu đa chức nêu trên.
10
Đề 6
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm)
Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trớc công thức chọn đúng, câu chọn đúng
a) Trong các Amin sau, Amin nào có tính Bazơ mạnh nhất.
A. CH
3
NH
2
C. (C
2
H
5
)
2
NH
B. (CH
3
)
2
NH D. C
6
H
5
- NH
2
b) Có 3 chất hữu cơ: H
2
N - CH
2
- COOH; CH
3
- CH
2
- COOH; CH
3
[CH
2
]
3
NH
2
để nhận ra dung dịch của các hợp
chất trên, ngời ta chỉ cần thử với một chất nào trong các chất sau đây?
A. NaOH C. CH
3
OH/HCl
C. HCl D. Quì tím
c)
A. thuỷ phân Protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các Amino axit.
B. Protein không tan trong nớc.
C. Các protein chỉ chứa các nguyên tố C. H.O
D. Peptit là loại hợp chất trong đó chỉ chứa liên kết Peptit.
Câu 2 (1,5 điểm).
Khoanh tròn một chữ cái A, B, C, D đứng trớc câu chọn đúng, công thức chọn đúng?
a) Các chất sau, chất nào là Amin bậc 2
A. C
6
H
5
NH
2
C. C
2
H
5
NH
2
B. (CH
3
)
2
NH D. (CH
3
)
2
N.CH
3
b)
A. Amino axit là hợp chất có 2 nhóm -NH
2
và - COOH liền kề nhau
B. Amino axit có phản ứng este hoá vì có nhóm -NH
2
C. Amino axit không thể chứa nhóm C
6
H
5
D. Amino axit là hợp chất lỡng tính
c)
A. Khi thuỷ phân đến cùng Peptit ta đợc hỗn hợp các Amin axit
B. Các Polime là các Protein
C. Axit Nucleic là loại axit Cacbonxilic
D. ở đâu có Protein là đó có sự sống
Câu 3 (1 điểm).
a) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X. Ngời ta thu đợc 10,125g H
2
O; 16,5gCO
2
; 1,75gN
2
.
X có công thức phân tử là:
A. C
4
H
11
N C. C
3
H
9
N
B. C
2
H
7
N D. C
5
H
13
N
Hãy chọn phơng án đúng?
b) Cách nhận biết đơn giản để phân biệt sợi bông và sợi tơ tằm
A. Màu sắc: Sợi bông trắng, sợi tơ tằm vàng.
B. Ngâm vào nớc: Sợi bông chìm, sợi tơ tằm nổi
C. Đốt cháy tơ tằm có múi khét
D. Đốt sợi bông thì cháy, sợi tơ tằm không cháy
Hãy chọn phơng án đúng.
Phần II. tự luận (6 điểm)
Câu 4 (2 điểm)
a) Tính khối lợng Anilin có trong dung dịch A để khi tác dụng với nớc Brom thì thu đợc 3,3g kết tủa trắng.
b) Tính thể tích nớc Brom 4,80% (d = 1,25g/cm
3
) cần để điều chế 3,3g Tri Brom Anilin.
Câu 5 (1 điểm)
Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối là 89 đ.v.C. Khi đốt cháy 1 mol X thu đợc 3,5mol hơi
nớc, 3mol Cacbonic, 0,5mol Nitơ. Biết X là hợp chất lỡng tính và tác dụng với nớc Brom
Tìm công thức cấu tạo của X?
Câu 6 (1 điểm)
Viết phơng trình hoá học của phản ứng trùng ngng các Amino Axit sau:
a) Axit 7 - Amino Heptanoic
b) Axit 10 - Amino Decanoic
Câu 7 (2 điểm)
a) Thuỷ phân từng phần một Penta Peptit thu đợc các đi Tri peptit sau: A - D; C - B; B - E; D - C - B. Xác định trình
tự các Aminoaxit trong Peptit trên.
(A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc .amino axit khácnhau0
11
b) Khi thuû ph©n 500gam Protein A thu ®îc 170 gam Analin. TÝnh sè mol Alanin trong A, nÕu ph©n tõ khèi cña A
lµ 50.000®.v. C th× sè m¾t xÝch Analin trong ph©n tö A lµ bao nhiªu.
12