Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

VATLY12NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.23 KB, 16 trang )

Hiện tượng quang điện
.Kiến thức cần nhớ:
1. Lượng tử áng sáng
hc
hf
ε
λ
= =
f: tần số bức xạ ,
λ
: bước sóng của bức xạ trong chân không
h: hằng số Plăng ( Planck),h = 6,625.10
-34
(J.s)

2. Phương trình anhxtanh (Einstein)

2
0 ax
1
2
m
hf A mv
ε
= = +
A: công thoát của êlectrôn khỏi kim loại
v
0max
: vận tốc đầu cực đại của êlectrôn khi ra khỏi catôt
3. Giới hạn quang điện
0


hc
A
λ
=
4. Công suất của nguồn sáng P =
n
λ
ε

n
λ
: số phôtôn ứng với bức xạ
λ
phát ra mỗi giây
ε
: lượng tử ánh sáng
5. Cường độ dòng quang điện bão hoà: I
bh
= n
e
.e n
e
: số êlectrôn tới anốt mỗi giây
e: điện tích nguyên tố
6. Hiệu suất lượng tử:
e
n
H
n
λ

=
7. Hiệu điện thế hãm: W
đ max

2
0
1
2
h
mv eU= =
Mẫu nguyên tử của Bo và quang phổ của hiđrô
Kiến thức cần nhớ:
1. Công thức thực nghiệm

2 2
1 2
1 1 1
( )R
n n
λ
= −
R = 1,097.10
-7
m
-1
( hằng số Ritbec)
 n
1
= 1; n
2

= 2,3,4...: dãy Laiman
 n
1
= 2; n
2
= 3,4,5....: dãy Banme E
n
 n
1
= 3; n
2
= 4,5,6.....: dãy Pasen (hf) (hf)
2. Công thức theo mẫu nguyên tử Bo: hấp thụ bức xạ

nm n m
hf E E
ε
= = −
E
m
Với
nm
nm
c
f
λ
=
 Khi nguyên tử hấp thụ năng lượng
nm n m
hf E E

ε
= = −
thì chuyển từ mức năng lượng thấp E
m
lên mức năng
lượng cao hơn E
n
 Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng cao E
n
sang mức năng lượng thấp E
m
thì phát ra bức xạ có bước
sóng
nm
λ
3. Năng lượng của êlectron trong nguyên tử Hiđrô có biểu thức:
E
n
=
2
Rh
n

hay E
n
=
2
13,6
( )eV
n


trong đó h: hằng số Plăng; R: là hằng số ( không phải là hằng số Ritbec); n là
số tự nhiên
 n = 1 ứng với quỹ đạo K ( năng lượng thấp nhất )
ÔN TẬP CHƯƠNG VII:
LƯỢNG TỬ ÁNHSÁNG
 n = 2 ứng với quỹ đạo L
E
0
= 13,6 eV là năng lượng cần thiết đế bứt êlectron khỏi ngun tử hiđrơ khi nguyển tử trên ở quỹ đạo có năng
lượng thấp nhất ( n = 1)
Năng lượng iơn hố khi ngun tử ở trạng thái ứng với mức năng lượng thứ n ( là năng lượng cần thiết để đưa
êlectron từ mức năng lượng này ra xa vơ cực, nghĩa là bứt êlectron khỏi ngun tử hiđrơ:

E = E

- E
n
= - E
n
( do E

= 0 )
Hệ quả quan trọng suy ra từ hai tiên đề Bo là: Trong trạng thái dừng các êlectrơn chuyển động quanh hạt nhân theo
những quỹ đạo có bán kính hồn tồn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
Quỹ đạo dừng K L M N O P
Bán kính r
0
4r
0

9r
0
16r
0
25r
0
36r
0
Với r
0
= 0,5.10
-10
m là bán kính Bo
Trắc nghiệm
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 :Tìm câu phát biểu sai về thí nghiệm của Hertz ( Hecxơ ):
A. Chùm sáng do hồ quang phát ra giàu tia tử ngoại chiếu vào tấm kẽm.
B. Tấm kẽm tích điện âm thì hai lá của điện nghiệm cụp lại chứng tỏ tấm kẽm đã mất điện tích âm.
C. Dùng tấm thủy tinh chắn chùm tia hồ quang hiện tượng không thay đổi vì tấm thủy tinh trong
suốt dễ dàng cho chùm sáng đi qua.
D. Tấm kẽ tích điện dương thì hai lá điện nghiệm không cụp lại chứng tỏ điện tích dương không bò mất đi.
Câu 2 : Tìm câu phát biểu đúng về thí nghiệm của Hertz :
A. Thay đèn hồ quang bằng đèn dây tóc thông thường, hiện tượng hai lá điện nghiệm cụp lại không xảy ra
vì đèn dây tóc cho ánh sáng yếu hơn.
B. Tia tử ngoại có trong chùm sáng đèn hồ quang có năng lượng lớn nên bứt được các êlectron
quang điện ra khỏi bề mặt tấm kim loại gây hiện tượng quang điện.
C. Điều quan trọng ở đây chỉ là tác dụng của tia tử ngoại trong ánh sáng đèn hồ quang còn tấm kim loại
có thể là Zn hay Cu, Al . . cũng như tấm kim loại có thể tích điện dương hay tích điện âm thì hiện
tượng cũng xảy ra như nhau.
D. Tấm thủy tinh trong suốt chắn chùm tia sáng hồ quang thì hiện tượng cụp 2 lá kim loại của điện

nghiệm nối tấm kẽm tích điện dương là vì tấm thủy tinh đã chắn mất luồng nhiệt nóng từ hồ quang đến
tấm kẽm.
Câu 3 : Tìm câu phát biểu đúng về thí nghiệm của Hertz :
A. Chiếu ánh sáng thích hợp có bước sóng đủ dài vào mặt một tấm kim loại thì làm cho các êlectrôn ở
mặt kim loại đó bật ra.
B. Khi chiếu ánh sáng không thích hợp thì các êlectrôn không bật ra mà chỉ có các nơtrôn không mang
điện bật ra nên 2 lá kim loại không cụp lại.
C. Hiện tượng trong thí nghiệm của Hertz gọi là hiện tượng bức xạ êlectrôn
D. Thí nghiệm của Hertz chỉ có thể giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng.
Câu 4. Chọn câu trả lời đúng.Trong tế bào quang điện, ở điều kiện lí tưởng công suất của dòng quang điện
bảo hòa so với năng lượng của phôtôn đến catốt trong 1 giây thì:
A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. C. Bằng nhau. D. Tùy vào kim loại có thể nhỏ hơn
hoặc lớn hơn.
Câu 5. Chọn câu trả lời đúng.
Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectrôn bò bức ra khỏi kim loại phụ thuộc vào:
A. Kim loại dùng làm catốt. B. Số phôtôn chiếu đến catốt trong một giây.
C. Bước sóng của bức xạ tới D. Câu A, C đúng.
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng.
Công thoát êlectron của kim loại là
A. Năng lượng tối thiểu để bức nguyên tử ra khỏi kim loại.
B. Năng lượng tối thiểu để ion hóa nguyên tử kim loại.
C. Năng lượng của phôtôn cung cấp cho nguyên tử kim loại.
D. Năng lượng cần thiết để bức êlectrôn lần K khỏi nguyên tử kim loại.
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng.Trong công thức Einstein:
2
0
1
2
hf A mv= +


Trong đó vo là :
A. Vận tốc ban đầu của êlectrôn khi bò bức ra khỏi kim loại
A. Vận tồc ban đầu cực đại của êlectrôn khi bò bức ra khỏi kim loại
B. Vận tốc ban đầu cựa đại của các nguyên tử thoát ra khỏi kim loại .
C. Vận tốc cựa đại của êlectôn đến anốt.
Câu 8 :Tìm phát biểu sai về thí nghiệm với tế bào quang điện :
A. Với mỗi kim loại làm catôt, ánh sáng khích thích phải có bước sóng nhỏ hơn một giới hạn
0
λ
nào đó thì
hiện tượng quang điện mới xảy ra.
B. Bỏ tấm kính lọc sắc giữ đèn hồ quang và tế bào quang điện thì hiện tượng quang điện không xảy
ra được nữa.
C. Dòng quang điện được tạo nên do các êlectrôn quang điện bật ra khi được chiếu sáng thích hợp đã
chạy về anốt dưới tác dụng của điện trường giữa anôt và catôt.
D. nh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện
0
λ
thì dù chùm sáng có mạnh cũng
không gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 9: Tìm phát biểu sai về thí nghiệm với tế bào quang điện :
A. Đường đặc trưng vôn – ampe của tế bào quang điện cho thấy, khi U
AK
có giá trò còn nhỏ mà tăng thì
dòng quang điện cũng tăng.
B. Khi U
AK
đạt đến một giá trò nào đó thì cường độ dòng quang điện đạt đến giá trò bão hòa I
bh
.

C. Khi U
AK


0 thì dòng quang điện triệt tiêu vì các êlectrôn quang điện khi đó không về được anôt
để tạo nên dòng điện.
D. Giá trò cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng chiếu vào tế bào quang
điện.
Câu 10 : Tìm phát biểu sai về thí nghiệm với tế bào quang điện :
A. Muốn cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì giữa anôt và catôt phải đặt một hiệu điện thế hãm
ngược chiều nhưng có trò số đủ lớn U
AK


- U
h


0.
B. Thí nghiệm cho thấy giá trò của hiệu điện thế hãm ứng với mỗi kim loại dùng làm catôt hoàn toàn
không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích.
C. Hiệu điện thế hãm chỉ phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.
D. Với cùng một chùm sáng đơn sắc kích thích, giá trò hiệu điện thế hãm vẫn như nhau dù kim loại
làm catôt khác nhau.
Câu 10 : Hai đường đặc trưng vôn – ampe của một tế bào quang điện cho trên đồ thò ở hình bên là ứng với hai
chùm sáng kích thích nào :
A. Hai chùm sáng kích thích có cùng bước sóng, cường độ sáng khác nhau.
B. Có cùng cường độ sáng.
C. Bước sóng khác nhau và cường độ sáng bằng nhau.
D. Bước sóng giống nhau và cường độ sáng bằng nhau.

Câu 11 : Tìm phát biểu sai về các đònh luật quang điện.
A. Đối với mỗi kim loại dùng làm catôt có một bước sóng giới hạn
0
λ
nhất đònh gọi là giới hạn quang
điện.
B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng
λ
của ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn
quang điện (
λ

0
λ
).
C. Với ánh sáng kích thích thích hợp, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của
chùm sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng
kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm
catôt.
Câu 12. Chọn câu trả lời đúng.
A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng.
B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectrôn lúc được chiếu sáng.
C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi ï hạ nhiệt độ xuốngï rất thấp.
D. Quang dẫn là hiện tượng bức quang êlectrôn ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.
Câu 13. Chọn câu trả lời đúng.
A. Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài.
B. Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
C. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài.
D. Cả B và C đều đúng.

Câu 14. Chọn câu trả lời sai.
Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện:
A. Đều cóbước sóng giới hạn
0
λ
.
B. Đều bức được các êlectrôn ra khỏi khối chất.
C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại .
D. Năng lượng cần thiết để giảiû phóng êlectrôn trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êlectrôn khỏi
kim loại.
Câu 15. Chọn câu trả lời đúng.Pin quang điện là hệ thống biến đổi.
A. Hóa năng thành điện năng. B. cơ năng thành điện năng.
C. nhiệt năng thành điện năng. D. Năng lượng bức xạ thành điện năng.
Câu 16. Chọn câu trả lời đúng.Muốn một chất phát quang phát ra ánh sáng khả kiến có bước sóng
λ
lúc được
chiếu sáng thì:
A. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng
λ
.
B. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn
λ
.
C. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn
λ
.
D. Phải kích thích bằng tia hống ngoại
Câu 17. Chọn câu trả lời đúng.
Mức năng lượng trong nguyên tử Hiđrô ứng với số lượng tử n có bán kính:
A. Tỉ lệ thuận với n. B. Tỉ lệ nghòch với n.

C. Tỉ lệ thuận với n
2
. D. Tỉ lệ nghòch với n
2
.
Câu 18. Chọn câu trả lời đúng.Khi êlectrôn trong nguyên tử Hiđrô ở một trong các mức năng lượngcao L, M,
N, O… nhảy về mức có năng lượng K, thì nhuyên tử Hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy:
A. Dãy Lyman. B. Dãy Balmer. C. Dãy Paschen.
D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào êlectrôn ở mức năng lượng cao nào.
Câu 19. Chọn câu trả lời đúng.
Khi êlectrôn trong nguyên tử Hiđrô ở một trong các mức năng lượng cao M, N O…nhảy về mức năng lượng L,
thì nguyên tử Hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy:
A. Dãy Lyman. B. Dãy Balmer. C. Dãy Paschen.
D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào êlectrôn ở mức năng lượng cao nào.
Câu 20. Chọn câu trả lời đúng.
Các vạch quang phổ nằm trong vùng tử ngoại của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy:
A. Dãy Lyman. B. Dãy Balmer. C. Dãy Paschen. D. Dãy Lyman và Balmer.
Câu 21. Chọn câu trả lời đúng.
Các vạch quang phổ nằm trong vùng hồng ngoại của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy:
A. Dãy Lyman. B. Dãy Balmer. C. Dãy Paschen.
D. Dãy Balmer và Paschen.
Câu 22. Chọn câu trả lời đúng.
Khi chiếu chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau:
A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương .
B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm .
C. Tấm kẽm trở nên trung hòa về điên .
D. A, B, C không đúng.
Câu 23. Chọn câu trả lời đúng.
Hiện tượng bức êlectrôn ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lean kim loại,
được gọi là:

A. Hiện tượng bức xạ. B. Hiện tượng phóng xạ. C. Hiện tượng quang dẫn.
D. Hiện tượng quang điện.
Câu 24. Chọn câu trả lời đúng.
Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại, thì sẽ làm bật
ra:
A. Các hạt bức xạ B. các phôtôn C. Các êlectrôn.
D. Các lượng tử ánh sáng
Câu 25 :Tìm kết luận sai : Thuyết lượng tử ánh sáng giải thích đúng các hiện tượng ánh sáng nào :
A. Quang điện ; C. Phát quang ;
B. Quang hóa ; D. Giao thoa ;
Câu 26 : Tìm phát biểu sai về lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng :
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng.
B. Trong hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt.
C. Các sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì có đặc tính càng giống hạt nên tính chất hạt thể
hiện rõ hơn tính chất sóng.
D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì năng lượng lại càng nhỏ tính chất sóng thể hiện rõ hơn tính
chất hạt.
Câu 27 : Tìm phát biểu sai về các hiện tượng quang điện và quang dẫn.
A. Hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bò chiếu sáng gọi làhiện tượng quang dẫn.
B. Trong hiện tượng quang điện ngoài, khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào catôt của tế bào quang điện
thì êlectrôn sẽ bò bật ra khỏi catôt.
C. Trong hiện tượng quang dẫn, mỗi phôtôn của ánh sáng kích thích khi bò hấp thụ sẽ giải phóng một
êlectrôn liên kết để nó trở thành êlectrôn tự do chuyển động trong khối bán dẫn đó. Do đó ta còn gọi là
hiện tượng quang điện trong.
D. Nói chung giới hạn quang điện
0KL
λ
của quang điện ngoài lớn hơn giới hạn quang dẫn
0BD
λ

của
quang điện trong.
Câu 28. Chọn câu trả lời đúng.Quang êlectrôn bò bức ra khỏi kim loại khi bò chiếu ánh sáng, nếu:
A. Cường độ của chùm sáng rất lớn. B. bước sóng của ánh sáng lớn
C. tần số ánh sáng nhỏ. D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác đònh.
Câu 29. Chọn câu trả lời sai.
A. Các êlectrôn bò bức ra khỏi bề mặt một tấmkim loại khi chiếu một chùm sáng thích hợp (có bước sóng
ngắn) vào bề mặt tấm kim loại đó, được gọi là êlectrôn quang điện.
B. Các êlectrôn có thể chuyển động gần như tự do bên trong tấm kim loại và tham gia vào quá trính dẫn
điện được gọi là các êlectrôn tự do.
C. Dòng điện được tạo bởi các êlectrôn tự do gọi là dóng điện dòch.
D. Dòng điện được tạo bởi các êlectron quang điện gọi là dòng quang điện.
Câu 30. Chọn câu trả lời đúng.Để giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào:
A. Thuyết sóng ánh sáng. B. Thuyết lượng tử ánh sáng.
C. Giả thuyết của Macxoen. D. Một thuyết khác.
Câu 31. Chọn câu trả lời đúng.Trong thí nghiệm về tế bào quang điện, khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt
U
AK
bằng hiệu điện thế bảo hòa U
bh
thì:
A. Cường độ dòng quang điện đạt giá trò cực đại gọi là cường độ bão hòa.
B. Cường độ dòng quang điện bão hòa càng tăng khi cường độ chùm ánh sáng chiếu vào catốt càng tăng.
C. Cường độ dòng quang điện bảo hòa càng giảm khi cường độ chùm ánh sáng chiếu vào catốt càng tăng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 32. Chọn câu trả lời đúng.Hiện tượng quang điện là hiện tượng các quang êlectrôn bức ra khỏi bề mặt
kim loại, khi chiếu vào kim loại.
A. Các phôtôn có bước sóng thích hợp.*
B. Các prôtôn có bước sóng thích hợp.
C. Các êlectrôn có bước sóng thích hợp.

D. Các nơtrôn có bước sóng thích hợp.
Câu 33. Chọn câu trả lời đúng.Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. bước sóng của ánh sáng kích thích.
B. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó.*
C. Công thoát của các êlectrôn ở bề mặt kim loại.
D. Bước sóng kiên kết vối quang êlectrôn.
Câu 34 : Tìm kết luận sai về thuyết lượng tử ánh sáng.
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà thành
từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Mỗi phần đó mang một năng lượng xác đònh có độ lớn
hf
ε
=
gọi là một lượng tử ánh sáng hay phôtôn.
C. Ta có cảm giác chùm sáng là liên tục vì các phôtôn rất nhiều và bay sát nối đuôi nhau.*
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bò thay đổi , không phụ thuộc khoảng cách tới
nguồn sáng dù nguồn đó ở rất xa.
Câu 35 : Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và quang điện :
A. Công thoát của các kim lọai phần nhiều lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectrôn liên kết
trong các bán dẫn.
B. Phần lớn các tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại.*
C. Phần lớn các quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại.
D. Chỉ có các tế bào quang điện có catôt phủ kim loại kiềm là hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×