Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN TIẾNG ANH CHO TRẺ MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.99 KB, 15 trang )

TIẾNG ANH CHO TRẺ MẦM NON
PHẦN I - GIỚI THIỆU CHUNG
Bám sát mục tiêu và nội dung chương trình Giáo dục Mầm non của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, chương trình “Tiếng Anh cho trẻ mầm non” giúp các bé từ 3 đến 5
tuổi làm quen với tiếng Anh một cách hệ thống, khoa học, phù hợp với độ tuổi.
Thông qua hoạt động làm quen với tiếng Anh, chương trình “Tiếng Anh cho
trẻ mầm non” không chỉ mang đến cho các bé những kiến thức, ngôn ngữ tiếng
Anh, mà còn giúp các bé phát triển tối đa các khả năng, năng lực bản thân, phát
triển tình cảm và những kĩ năng xã hội cần thiết, giúp bé mạnh dạn, tự tin, giao
tiếp, ứng xử văn minh, lịch sự; mong muốn được thể hiện mình và chia sẻ với mọi
người xung quanh.
Với hệ thống chủ đề và các biểu tượng toán học độ tuổi mầm non, chương
trình mang đến cho trẻ các cơ hội hoạt động khám phá, trải nghiệm, giúp trẻ phát
triển tư duy, ngôn ngữ. Khả năng sáng tạo và khả năng âm nhạc của trẻ cũng được
nảy nở, phát triển thông qua các hoạt động âm nhạc với các bài hát tiếng Anh thiếu
nhi vui nhộn và hệ thống các trò chơi phát triển tư duy và rốn luyện phản xạ cho
bé.
“Tiếng Anh cho trẻ mầm non” là chương trình song hành, bổ trợ cho chương
trình Giáo dục Mầm non, giúp bé khắc sâu các kiến thức, kĩ năng đã học ở chương
trình Giáo dục Mầm non, tiếp cận và nâng cao khả năng nói, khả năng sử dụng
tiếng Anh trong giao tiếp, học tập, vui chơi, đáp ứng mục tiêu Giáo dục Mầm non,
phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.
Sử dụng đồ dùng, đồ chơi và môi trường xung quanh bé kết hợp với các
phương tiện hiện đại, các phần mềm, sản phẩm công nghệ thông tin ứng dụng;
chương trình “Tiếng Anh cho trẻ mầm non” tạo cho các bé một môi trường “Học
mà chơi - Chơi mà học” phong phú, sinh động; khuyến khích trẻ hoạt động chủ
động, tích cực, sáng tạo, qua đó trẻ tiếp nhận một cách tự nhiên những kiến thức,
1


ngôn ngữ tiêng Anh cùng khả năng tư duy, sáng tạo, khả năng âm nhạc, tình cảm


và kĩ năng xã hội.
PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
A/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI

1. Chào hỏi.
2. Xin lỗi.
3. Cảm ơn.
4. Giới thiệu bản thân.
5. Hỏi thăm sức khoẻ.
6. Cảm xúc.
7. Hành động.
8. Động viên, chia sẻ.
9. Yêu cầu khi cần được giúp đỡ.
10. Nhận biết một số biển hiệu thường gặp
11.Chúc mừng trong những dịp lễ hội.
B/ PHÁT TRIỂN TƯ DUY - NGÔN NGỮ
i- LÀM QUEN VỚI CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC

1. Nhận biết, phân biệt cỏc hình
- Các hình học phẳng: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
2. Phân biệt kích thước, hình dạng
- To - nhỏ.
- Cao - thấp.
- Dài - ngắn.
- Rộng - hẹp.
3. Mầu sắc
- Các mầu cơ bản: xanh lam, đỏ, vàng, đen, trắng.
- Các mầu phối hợp: xanh lá cây, cam, hồng, tím, nâu.
4. Làm quen số lượng
- Đếm đến 10, nhận biết các chữ số từ 0 đến 10.

- Nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 10.
- Phân biệt nhiều, ít.
5. Định hướng không gian
2


- Phải - trái.
- Trước - sau.
- Trên - dưới.
- Trong - ngoài.
- Lên - xuống.
- Ở giữa - bên cạnh.
- Xa - gần.
- Đằng kia - ở đây.
6. Định hướng thời gian
- Ngày - đêm.
- Sáng - trưa - tối.
- Hôm qua - hôm nay - ngày mai.
- Các giờ đúng.
7. Phát triển tư duy logic
- Tương ứng 1- 1.
- Kết hợp xen kẽ.
- Sắp xếp chuối logic.
- Phân nhóm theo dấu hiệu.
ii- KHÁM PHÁM KHOA HỌC THEO CHỦ ĐỀ

1. Cơ thể của bé.
2. Đồ dùng, đồ chơi của bé.
3. Trường Mầm non.
4. Trung Thu.

5. Gia đình.
6. Động vật quanh bé.
7. Quả và một số loại hoa.
8. Tết và mùa xuân.
9. Phương tiện giao thông.
10.Ngành nghề.
11.Hiện tượng tự nhiên.
12.Quê hương, đất nước.
iii- VÈ - TRUYỆN - CHỮ CÁI

1. Vè:
Các bài vè theo chủ điểm và lứa tuổi.
2. Truyện:
3


Các câu chuyện theo chủ điểm và lứa tuổi.
3. Chữ cái:
Nhận biết, phát âm 26 chữ cái tiếng Anh, nhận biết chữ cáI trong từ.
C/ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ VÀ KHẢ NĂNG ÂM NHẠC

Hoạt động âm nhạc với các bài hát:
- Good morning song.
- Black sheep.
- Six pens.
- Old MacDonald had a farm.
- If you’re happy and you know it.
- Counting numbers.
- The ABC song.
- Good bye song.

- Banana phone.
- The color song.
* Cựng cỏc bài hỏt tự biờn theo chủ đề
D/ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO

Các trò chơi rèn luyện phản xạ, phát triển tư duy và khả năng sáng tạo:
- Tìm đúng nhà.
- Kết nhóm, kết bạn.
- Làm theo hiệu lệnh.
- Ai nhanh nhất.
- Si Bô Khoai.
- Truyền tin.
- Gió thổi.
- Tìm đồ vật.
- Cướp cờ.
- Tô, nối theo yêu cầu.
- Tìm đặc điểm chung.
- Tìm đôi.
4


- Sắp xếp chuỗi lôgic.
* Các trò chơi theo từng bài học.
PHẦN III - KHUNG CHƯƠNG TRÌNH THEO ĐỘ TUỔI
Chủ đề

3 tuổi

4 tuổi


5 tuổi

A/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI

Chào hỏi

- Chào hỏi khi gặp
mặt

- Chào hỏi khi gặp
mặt

- Chào hỏi khi gặp mặt

- Chào tạm biệt khi
chia tay

- Chào tạm biệt khi
chia tay

- Chào tạm biệt khi
chia tay

- Chào buổi sáng,
chào buổi chiều

- Chào buổi sáng, chào
buổi chiều, chào buổi
tối


- Hẹn gặp lại

(cô giáo,…)

- Hẹn gặp lại
- Chúc một ngày tốt
lành !
Xin lỗi

- Xin lỗi khi mắc lỗi - Xin lỗi khi mắc lỗi

- Xin lỗi khi mắc lỗi

- Xin lỗi khi muốn ai
đó nhắc lại

- Xin lỗi khi muốn ai
đó nhắc lại
- Xin lỗi khi muốn nhờ
ai giúp mình

Cảm ơn

- Cảm ơn

- Cảm ơn

- Cảm ơn
- Đáp lại lời cảm ơn


Giới thiệu
bản thân

Hỏi thăm
sức khoẻ,
cảm xúc
Hành động

- Giới thiệu tên

- Hỏi và giới thiệu
tên

- Hỏi và giới thiệu tên

- Hỏi và giới thiệu
tuổi

- Giới thiệu sở thích

- Hỏi và giới thiệu tuổi

- Hỏi thăm sức khỏe - Hỏi thăm sức khỏe

- Hỏi thăm sức khỏe

- Thể hiện cảm xúc:
vui, buồn, buồn ngủ,
mệt mỏi
- Đứng lên


- Thể hiện cảm xúc:
vui, buồn, buồn ngủ,
mệt mỏi, đói, khát
- Đứng lên

- Đứng lên

5


Động viên,
chia sẻ

- Ngồi xuống
- Đưa tay lên
- Hạ tay xuống
- Vẫy tay
- Xoay vòng
- Vỗ tay

- Ngồi xuống
- Đưa tay lên
- Hạ tay xuống
- Vẫy tay
- Xoay vòng
- Vỗ tay
- Đi
- Chạy
- Nhảy

- Nhảy lò cò
- Uống
- Hát
- Gật/lắc lư đầu

- Ngồi xuống
- Đưa tay lên
- Hạ tay xuống
- Vẫy tay
- Xoay vòng
- Vỗ tay
- Đi
- Chạy
- Nhảy
- Nhảy lò cò
- Uống
- Hát
- Gật/lắc lư đầu
- Bay
- Bơi
- Đóng
- Mở
- Bò

- Đừng buồn

- Đừng buồn

- Đừng buồn


- Hãy cố lên

- Hãy vui lên

- Hãy vui lên

- Hãy cố lên

- Hãy cố lên
- Tớ sẽ giúp bạn

Yêu cầu khi - Hãy giúp tôi
cần giúp đỡ

- Hãy giúp tôi

- Bạn có thể giúp mình
được không?
- Mình sẵn sàng

Một số biểu - Lối ra
tượng, kí
- Cửa vào
hiệu thường
- WC
gặp
- Không hút thuốc

- Lối ra


- Lối ra

- Cửa vào

- Cửa vào

- WC

- WC

- Không hút thuốc

- Không hút thuốc

- Đẩy vào/ra

- Đẩy vào/ra
- Nguy hiểm
- Bật/Tắt

6


Chúc mừng - Chúc mừng sinh
các dịp lễ nhật
hội
- Chúc mừng năm
mới

- Chúc mừng sinh

nhật

- Chúc mừng sinh nhật

- Chúc mừng năm
mới

- Giáng sinh vui vẻ

- Chúc mừng năm mới

- Giáng sinh vui vẻ
B/ PHÁT TRIỂN TƯ DUY - NGÔN NGỮ
I - LÀM QUEN VỚI CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC

Nhận biết,
phân biệt
hình, khối

- Hình vuông, hình
tròn

Phân biệt
kích thước,
hình dạng

- To - nhỏ
- Cao - thấp

Mầu sắc


Xanh- đỏ- vàng

Làm quen
số lượng

- Đếm đến 5
- Nhận biết nhóm
có số lượng trong
phạm vi 5
- Nhiều- ít

- Hình vuông, hình
tròn, hình tam giác,
hình chữ nhật.

- Hình vuông, hình
tròn, hình tam giác,
hình chữ nhật.
- Hình thoi, hình elíp.

Đây là hình gì?
Đây là hình...
Đây có phải là hình…?
- To - nhỏ
Cao nhất- thấp hơnthấp nhất
- Cao - thấp
Dài nhất- ngắn hơn- Dài - ngắn
ngắn nhất
- Rộng - hẹp

To nhất- nhỏ hơn- nhỏ
nhất
Nó như thế nào?
Nó….
Xanh- đỏ- vàng
Xanh- đỏ- vàng
Trắng- cam - nâu
Trắng- cam - nâu- tím
Xanh lá cây
Xanh lá cây- hồng
Hỏi màu gì ?
Đây là màu….
Đây có phải là màu ... ?
- Đếm đến 5, nhận
- Đếm đến 10, nhận
biết chữ số 0-5
biết chữ số 0-10
- Tạo nhóm có số
- Tạo nhóm có số
lượng phạm vi 5
lượng trong phạm vi
10
- Nhiều - ít
- Nhiều hơn- ít hơn
7


Định
- Phải- trái
hướng

- Trước- sau
không gian - ở đây- đằng kia

Định
- Ngày- đêm
hướng thời - Sáng- tối
gian

Có bao nhiêu … ?
Đây là số gì ?
Đây là số ....
- Phải- trái
- Trước- sau
- ở đây- đằng kia
- Lên- xuống
- Trên- dưới
- Trong- ngoài

Hỏi vị trí?
Nó ở ....
Có phải nó ở …?
- Ngày- đêm
- Sáng- tối
- Hôm qua- hôm nayngày mai

- Phải- trái
- Trước- sau
- ở đây- đằng kia
- Lên- xuống
- Trên- dưới

- Trong- ngoài
- Xa- gần
- ở giữa- bên cạnh

- Ngày- đêm
- Sáng- trưa- chiều- tối
- Hôm qua- hôm nayngày mai
- Các giờ đúng

Bây giờ là mấy giờ ?
Bây giờ có phải là ... giờ không ?
Phát triển - Tương ứng 1 -1
- Xếp xen kẽ
- Xếp xen kẽ
tư duy logic - Xếp xen kẽ
- Sắp xếp chuỗi logic - Sắp xếp chuỗi logic
- Tạo nhóm theo dấu
hiệu
Đây là những cái gì?
Đây là….
Chúng được sắp xếp như thế nào?
Chúng thuộc nhóm nào?
II - KHÁM PHÁM KHOA HỌC THEO CHỦ ĐỀ

8


Cơ thể của



- Khuôn mặt: mắt,
mũi, miệng, tai,
răng
- Béo- gầy

Đồ dùng, - Ba lô, mũ, giầy,
đồ chơi của áo, quần, tất, găng

tay
- Búp bê, đồ chơi

Trường
mầm non

- Khuôn mặt: mắt,
mũi, miệng, tai, răng
- Béo- gầy
- Đầu, cổ, chân, cánh
tay, bàn tay, bàn chân

Có bao nhiêu …?
Đây là cái gì?
Dùng để làm gì?
- Ba lô, mũ, giầy, áo,
quần, tất, găng tay
- Khăn mặt, ca uống
nước, bức tranh, ảnh
- Búp bê, người máy,
mô hình, đồ chơi


- Khuôn mặt: mắt,
mũi, miệng, tai, răng
- Béo- gầy
- Đầu, cổ, chân, cánh
tay, bàn tay, bàn chân
- Ngực, eo, mông
- Ngón tay, ngón chân

- Ba lô, mũ, giầy, áo,
quần, tất, găng tay
- Khăn mặt, ca uống
nước, bức tranh, ảnh
- Bàn chải răng, kem
đánh răng, gương, lược
sách, vở, bút chì, bút
mầu, kéo, giấy
- Búp bê, người máy,
mô hình, đồ chơi

Đây là cái gì?
Đây có phải là… không?
Dùng để làm gì?
Đồ dùng này của ai?
- Cô giáo, các cháu, - Cô giáo, các cháu,
- Cô giáo, các cháu,
bạn trai, bạn gái
bạn trai, bạn gái
bạn trai, bạn gái
- Lớp học, trường
- Lớp học, trường

- Lớp học, trường MN
mầm non
mầm non
- Bàn, ghế, sân chơi,
- Bàn, ngế, sân chơi, đồ chơi ngoài trời
đồ chơi ngoài trời
- Đu quay, cầu tụt, nhà
bóng xích đu, bập bênh
- Phòng âm nhạc, thư
viện, phòng thể chất
Trường/lớp bé ở đâu?
Trường/lớp bé ở ....
Đây là ai?
Đây là….
9


Trung Thu

Gia đình

Động vật
quanh bé

- Mặt trăng, ngôi
sao, đèn lồng, mũ
sư tử

- Bố, mẹ, ông, bà
- Già, trẻ

- Sinh nhật

- Mặt trăng, ngôi sao,
đèn lồng, mũ sư tử
- Trống, ông Tễu, con
rồng
- Bánh Trung Thu,
sữa

- Mặt trăng, ngôi sao,
đèn lồng, mũ sư tử
- Trống, ông Tễu, con
rồng
- Bánh Trung Thu, sữa
- Chị Hằng, chú Cuội,
mùa thu, tết Trung Thu

Bé thích gì?
Bé thích …
- Bố, mẹ, ông, bà
- Già, trẻ, sinh nhật
- Gia đình, anh, chị,
bác, chú, dì

- Bố, mẹ, ông, bà
- Già, trẻ, sinh nhật
- Gia đình, anh, chị,
bác, chú, dì
- Ngôi nhà, phòng ngủ,
phòng khách, nhà bếp,

phòng tắm, phòng VS
Gia đình bé có mấy người?
Gia đình bé có những ai?
Đây là ai?
Đây là…
- Chó, mèo, gà, vịt, - Chó, mèo, gà, vịt,
- Chó, mèo, gà, vịt,
lợn, bò
lợn, bò, trứng
lợn, bò, trứng
- Trứng
- Thỏ, khỉ, gấu, hổ,
- Thỏ, khỉ, gấu, hổ, sư
sư tử, voi, chim công tử, voi, chim công
- Chim, ong, bướm
- Cá, tôm, cua, rùa
- Cánh, mỏ, râu, đuôi
Đây là con gì?
Đây là con ....
Đây có phải là con… không?
Nó kêu như thế nào?
Con vật này có những bộ phận nào?

10


Quả và một - Táo, cam, chuối,
số loài hoa nho, dưa hấu
- Bông hoa


Tết và
mùa xuân

Phương
tiện giao
thông

- Táo, cam, chuối,
nho, dưa hấu
- Dâu, lê, đào, thanh
long, vải, dứa, xoài
- Chua, ngọt, thơm
- Bông hoa, đẹp

- Táo, cam, chuối, nho,
dưa hấu, dâu, dứa, đào,
thanh long, vải, xoài,lê
- Chua, ngọt, thơm
- Bông hoa, đẹp
- Cây xanh, lá cây, cỏ
- Hoa: Hồng, Cúc, Sen,
Hướng Dương, loa
Kèn

Quả/Hoa gì đây?
Đây là quả/hoa ....
Quả/Hoa này màu gì?
Trông nó như thế nào?
- Pháo hoa, lì xì,
- Pháo hoa, lì xì,

- Pháo hoa, lì xì, bóng
bóng bay, cành đào, bóng bay, cành đào,
bay, cành đào, bánh
bánh trưng
bánh trưng
trưng, mứt tết
- Mâm quả, câu đối
- Cây quất, cành mai
- Một số lời chúc tết - Mâm quả, câu đối
- Một số lời chúc tết
Đây là cái gì?
Đây là….
Hãy kể về nó.
Bé thích gì nhất?
- Xe ô tô, xe máy,
- Xe máy, xe đạp
- Xe máy, xe đạp
xe đạp
- Tầu hoả, máy bay
- Tầu hoả, máy bay
- Tầu hoả, máy bay - Xe ca, xe tải, xe
- Xe ca, xe tải, xe buýt,
- Đèn giao thông
buýt, taxi
taxi, tầu thuỷ, thuyền
- Đèn giao thông
- Đèn giao thông
- Nhà ga, sân bay, bến
xe, đường, phố, đi bộ
Đây là phương tiện gì?

Bé đi bằng phương tiện gì?
Nhà ga, sân bay… ở đâu?

11


Ngành
nghề

- Giáo viên, bác sĩ,
công nhân, bộ đội

- Giáo viên, bác sĩ,
công nhân, bộ đội
- Công an, ca sĩ, hoạ
sĩ, nông dân

- Giáo viên, bác sĩ,
công nhân, bộ đội
- Công an, ca sĩ, hoạ sĩ,
nông dân
- Vận động viên, đầu
bếp, thợ may, thợ làm
tóc, lái xe
Cô ấy/Mẹ bé… làm nghề gì?
Cô ấy là….
Hãy kể về nghề….
Hiện tượng - Mặt trời, mặt
- Mặt trời, mặt trăng, - Mặt trời, mặt trăng,
tự nhiên

trăng, ngôi sao, mây ngôi sao, mây
ngôi sao, mây, nước
- Nước
- Nước
- Nóng, lạnh, ấm, mát
- Nóng, lạnh
- Nóng, lạnh, ấm
- Gió, nắng, mưa, tuyết
- Gió, nắng, mưa,
- Thời tiết, Mùa: xuân,
tuyết
hè, thu, đông
Thời tiết hôm nay như thế nào ?
Thời tiết hôm nay….
Bé cảm thấy thế nào?
Quê
- Bác Hồ
- Bác Hồ, Quốc kì
- Bác Hồ, Quốc kì
hương, đất - Quốc kì
- Thủ đô Hà Nội,
- Thủ đô Hà Nội, Lăng
nước
Lăng Bác
Bác
- Biển, sông, cánh
- Biển, sông, cánh
đồng, chợ quê
đồng, chợ quê, hồ
- Rừng, núi, nhà sàn

- Nón, áo dài
Đây là ai?
Đây là cái gì?
Đây là….
Bé yêu ai/sự vật nào nhất?
III - THƠ (Vẩ) - TRUYỆN - CHỮ CÁI

Thơ (Vố)
Truyện
Chữ cái

Các bài thơ (bài vè) và truyện theo chủ đề và lứa tuổi.
- Nhận biết, phát âm
12


26 chữ cái tiếng Anh.
- Nhận biết chữ cái
trong từ.
C/ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ VÀ KHẢ NĂNG ÂM NHẠC

Hoạt động
âm nhạc
với các bài
hát

Các bài hát theo chủ đề và lứa tuổi

D/ RẩN LUYỆN PHẢN XẠ, PHÁT TRIỂN TƯ DUY, SÁNG TẠO


Các trò
chơi phát
triển tư
duy, sáng
tạo và rốn
phản xạ

- Tìm đúng nhà
- Kết nhóm, kết
bạn
- Làm theo hiệu
lệnh
- Ai nhanh nhất
- Mưa rơi
- Tìm đồ vật
- Tô, nối theo yêu
cầu
- Ghép tương ứng

- Tìm đúng nhà
- Kết nhóm, kết bạn
- Làm theo hiệu lệnh
- Ai nhanh nhất
- Si Bô Khoai
- Truyền tin
- Gió thổi
- Tìm đồ vật
- Tô, nối theo yêu cầu
- Tìm đặc điểm chung
- Tìm đôi

- Sắp xếp chuỗi lôgic

- Tìm đúng nhà
- Kết nhóm, kết bạn
- Làm theo hiệu lệnh
- Ai nhanh nhất
- Si Bô Khoai
- Truyền tin
- Gió thổi
- Tìm đồ vật
- Cướp cờ
- Tô, nối theo yêu cầu
- Tìm đặc điểm chung
- Tìm đôi
- Sắp xếp chuỗi lôgic

* Các trò chơi theo từng bài học

PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
PHẦN I - PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN TIẾNG ANH
I/ Phương pháp chung
- Trực tiếp hoạt động với đồ vật : Sử dụng trực quan, tạo điều kiện cho trẻ
quan sát đồ vật thật, vật mẫu, con rối, tranh, ảnh, xem phim, nghe băng, ....
13


- Trải nghiệm cảm xúc, sử dụng các giác quan trong quá trình hoạt động.
- Trực tiếp nghe ; giao tiếp với người bản xứ.
- Sử dụng các bài hát, thơ, vè, các câu chuyện, các trò chơi, các yếu tố chơi
một cách thoải mái, kích thích hứng thú, nhu cầu và tính tích cực của trẻ tham gia

hoạt động.
- Xây dựng những tình huống hấp dẫn, kích thích tính tò mò của trẻ, duy trì
hứng thú đối với tiếng Anh của trẻ.
- Thông qua trò chuyện, qua các tình huống hàng ngày.
II/ Tổ chức hoạt động học
1. Loại tiết 1 : Làm quen từ mới
- Khởi động, tạo hứng thú : Hát- vận động (chơi trò chơi ...)
- Làm quen từ : + Tạo tình huống dẫn dắt.
+ Giới thiệu (cung cấp) từ mới.
+ Thực hành : phát âm kết hợp hành động , nhận biết đối tượng.
- Củng cố, ôn tập : tổ chức trò chơi (các tình huống, thơ, vè, các câu chuyện,
xem phim, nghe băng ...)
2. Loại tiết 2 : Ôn tập, luyện phát âm
- Khởi động, tạo hứng thú : Hát- vận động (chơi trò chơi ...)
- Thực hành, trải nghiệm : đóng vai, mô phỏng, nghe - nói, nghe - hiểu...
- Ôn luyện : tổ chức trò chơi (các tình huống, thơ, vè, các câu chuyện, xem
phim, nghe băng ...).
PHẦN II - TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Hình thức
- Tổ chức hoạt động học chuyên biệt. Tổ chức học tại lớp ỏ từng độ tuổi :
lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi ; Dạy theo chủ đề và sử dụng môi trường giáo dục
tại lớp học và các phần mềm, sản phẩm công nghệ thông tin ứng dụng.
14


- Tổ chức lễ hội, sự kiện theo chuyên đề : Ngày hội đến trường của bé ; Tết
Thiếu nhi 1/6 ; Rung chuông vàng ; ...
- Lồng ghép trong các hoạt động trải nghiệm thực tế.
- Các hoạt động ở mọi lúc, mọi nơi.
2. Thời lượng :

* Thực hiện 02 hoạt động học/tuần.
- Trẻ 3 tuổi : 25 phút/hoạt động học.
- Trẻ 4 tuổi : 30 phút/hoạt động học.
- Trẻ 5 tuổi : 35 phút/hoạt động học.
Hồng Bàng, tháng 01 năm 2012
NGƯỜI VIẾT

Nguyễn Kim Tuyến

15



×