Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

skkn kinh nghiệm sưu tầm, tuyển chọn các bài đồng dao cho trẻ mầm non theo chủ điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.49 MB, 40 trang )

I. đặt vấn đề:
Đồng dao là những bài thơ, ca dao, tục ngữ đợc truyền miệng trong dân
gian qua nhiều thế hệ. Ngay từ thủa ấu thơ, các em đã đợc nghe đồng dao qua lời
ru của bà, của mẹ. Khi trẻ hai, ba tuổi, các trò chơi có gắn với lời, nội dung của
bài đồng dao đã cuốn hút các em một cách thích thú. Đồng dao ngấm vào cảm
xúc tuổi thơ của mỗi ngời nh một lẽ tự nhiên. Bởi vậy, khi lớn lên, mỗi khi chứng
kiến trẻ nhỏ diễn xớng đồng dao, chúng ta đều cảm thấy mình nh trẻ lại, những
ký ức thời thơ ấu lại tái hiện mang lại cho ta cảm giác yêu đời và gợi lại những kỷ
niệm đẹp khó quên về một thời thơ ấu hồn nhiên, thánh thiện, vô t chẳng bao giờ
trở lại nữa. ấn tợng về những bài đồng dao thật sâu sắc đối với mỗi ngời. ấn tợng
ấy có đợc là bởi nội dung của các bài đồng dao đơn giản, dễ hiểu, dễ thuộc, phù
hợp với nhận thức và hoạt động vui chơi của trẻ thơ. Ngôn từ của đồng dao gần
gũi với cách nói vần vè, giàu nhịp điệu của ngôn ngữ nhi đồng. Nhiều bài đồng
dao có lối kết cấu vòng tròn, trẻ có thể đọc đi đọc lại không chán, không kết thúc.
Đồng dao có chức năng thoả mãn nhu cầu vui chơi của các em nhỏ do lời đồng
dao gắn với trò chơi.
Với những đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật nh vậy, đồng dao
thực sự là một món ăn tinh thần không thể thiếu của trẻ em. Song hiện nay, số l-
ợng của các bài đồng dao tuyển chọn trong chơng trình giảng dạy cho trẻ mầm
non còn quá hạn chế. Đặc biệt, nội dung cha đủ phục vụ cho các chủ điểm giáo
dục trẻ mầm non. Do vậy, khi dạy theo hớng đổi mới, giáo viên gặp nhiều khó
khăn về tài liệu, lúng túng về phơng pháp. Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài
Kinh nghiệm su tầm, tuyển chọn các bài đồng dao cho trẻ mầm non theo chủ
điểm nhằm làm phong phú thêm mảng văn học dành cho lứa tuổi mầm non,
giúp cho giáo viên có thêm phơng tiện để giáo dục trẻ nhỏ phát triển toàn diện.
II. giải quyết vấn đề
1. Đặc điểm tình hình:
a. Thuận lợi:
Giáo viên nắm đợc định hớng đổi mới giáo dục mầm non. Hiện nay, nội
dung, hình thức, phơng pháp giáo dục mầm non cha tạo điều kiện cho trẻ hoạt
động tích cực. Là một giáo viên nhiệt tình trong công việc, hết lòng thơng yêu trẻ,


có giọng đọc hay, truyền cảm, tôi đã giúp trẻ cảm thụ đồng dao nh một tác phẩm
1
nghệ thuật, đặc biệt là giúp trẻ phát triển vốn từ, ngôn ngữ cho trẻ 24 36
tháng một cách nhanh nhất.
Đồng dao đóng vai trò quan trọng trong đời sống trẻ thơ. Đó là những câu
tục ngữ, ca dao có nội dung gần gũi với trẻ, trẻ thờng đọc khi vui chơi. Trẻ nhỏ có
tâm hồn trong sáng, bay bổng, giàu tởng tợng, giàu cảm xúc, ham hoạt động,
thích vui chơi, thích có bầu bạn. Do đó, các em dễ hoà nhập vào tâm trạng của
các nhân vật một cách hồn nhiên vô t. Tác phẩm đồng dao đã thoả mãn nhu cầu
này của các em.
Đợc sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu và đồng nghiệp trong Trờng;
với trờng lớp rộng, thoáng mát, đầy đủ đồ dùng dạy học hiện đại, rất thuận lợi cho
việc nâng cao chất lợng bộ môn làm quen văn học nói chung và đồng dao nói
riêng. Đồ dùng, phơng tiện, tài liệu phục vụ cho chủ điểm làm quen văn học khá
phong phú.
Khi trẻ đọc các bài đồng dao đó, tôi thấy phụ huynh rất vui vì đa số các bài
đồng dao đều mang tính giáo dục cao, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tình cảm,
thẩm mỹ một cách tự nhiên, đáng yêu.
b. Khó khăn:
Số lợng bài đồng dao tuyển chọn cho trẻ mầm non còn ít. Vì vậy, khi tuyển
chọn bài đồng dao, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, cha có điều kiện thực hiện
theo ý muốn, nhất là mặt giá trị nghệ thuật của một số bài, có bài nội dung kiến
thức cha phù hợp với từng độ tuổi, từng chủ điểm. Điều đó làm hạn chế việc cảm
nhận của trẻ với các bài đồng dao. Điểm qua những tuyển tập trò chơi, thơ truyện,
bài hát cho trẻ mầm non, tôi thấy số lợng các tác phẩm đồng dao còn quá nghèo
nàn. Gần đây, Nhà xuất bản giáo dục có xuất bản một số tuyển tập Bé với khúc
đồng dao, Đồng dao Việt Nam, thật sự là vốn quý cho bộ môn làm quen văn
học. Nhng số lợng các tác phẩm còn rất ít với nội dung còn sơ sài, cha đáp ứng đ-
ợc yêu cầu đổi mới khi thực hiện theo chủ điểm của chơng trình giáo dục mầm
non.

Quá trình đổi mới giáo dục mầm non, bên cạnh những mặt tích cực, còn có
một số hạn chế, bất cập về đội ngũ giáo viên, đồ dùng học tập, để tiến hành dạy
theo chủ điểm. Việc dạy trẻ các bài đồng dao còn khó khăn do giáo viên cha biết
lựa chọn đa đồng dao vào dạy theo chủ điểm. Việc lựa chọn bài có nội dung phù
hợp với đối tợng trẻ là hết sức cần thiết. Đây cũng là cơ sở và biện pháp để tuyển
chọn tác phẩm đồng dao phục vụ nhu cầu thực tiễn trong quá trình dạy trẻ.
2. Các biện pháp:
2
Xuất phát từ một số thuận lợi, khó khăn nêu trên, tôi đã thờng xuyên suy
nghĩ tìm tòi các biện pháp để làm sao đa nội dung giáo dục đồng dao vào trong
các hoạt động của trẻ một cách có hệ thống, khoa học và hiệu quả.
* Biện pháp 1: Lựa chọn các tác phẩm phù hợp với chủ điểm động vật.
Giáo dục trẻ mầm non theo chơng trình đổi mới hiện nay đợc phân theo
từng chủ điểm rất rõ ràng, điều đó đã gợi mở cho tôi lựa chọn ý tởng su tầm và
tuyển chọn thêm các tác phẩm đồng dao phù hợp theo từng chủ điểm.
Tìm hiểu nội dung của các bài đồng dao, điều ta dễ nhận ra là số bài đồng
dao về động vật phong phú hơn cả. Thế giới loài vật trong đồng dao hiện lên đầy
ngộ nghĩnh, hấp dẫn và thật sinh động, náo nhiệt.
Những con vật nhỏ bé dễ thơng gần gũi trong đời sống hàng ngày đã đợc
thể hiện ở một số bài đồng dao dới nhiều dạng khác nhau.
- Dạng ca dao:
Cá bống còn ở trong hang
Cái rau tập tàng còn ở nơng dâu
Ta về ta sắm cần câu
Câu lấy cá bống nấu rau tập tàng.
Hay Con cua mà có hai càng
Đầu tai không có bò ngang cả đời
Con cá mà có cái đuôi
Hai vây vung vẩy nó bơi rất tài
Con rùa mà có cái mai

Cái cổ thụt ngắn, thụt dài vào ra
Con voi mà có hai ngà
Cái vòi nó cuốn đổ nhà, đổ cây
Con chim mà có cánh bay
Bay cùng nam, bắc, đông, tây tỏ đờng .
Qua đồng dao, các em nh lạc vào vờn bách thú với đủ các loài chim
muông, chúng có mối quan hệ thân thiết, ruột thịt giống nh con ngời qua bài đồng
dao sau:
Tu hú là chú bồ các Sáo sậu là cậu sáo đen
Bồ các là bác chim ri Sáo đen là em tu hú
Chim ri là dì sáo sậu Tu hú là chú bồ các.
3
Ngoài ra còn có những bài đồng dao về các con vật nuôi trong gia đình,
mỗi con có đặc điểm và lợi ích khác nhau:
Gọi ngời dậy sớm là gà trống choai
Hay kêu cục tác đẻ quả trứng tròn
ấp nở thành con là cô gà mái
Bơi dới ao sâu vịt bầu mò tép
Hay sủa gâu gâu là con chó vện
ăn no ủn ỉn là chú heo con
Leo trèo cây cau là chị mèo mớp
Kéo cày chăm chỉ mấy bác trâu già
Chiều nghe tiếng mõ tất cả cùng về
Quây quần xum họp loài vật chúng ta
Có ích mọi nhà ai ai cũng quý.
Rồi không chỉ là những con vật quen thuộc trong gia đình, những con vật ở
nơi rừng núi xa xôi cũng đợc nhắc đến với những vần điệu dễ nhớ:
Con vỏi con voi Còn cái đuôi
Cái vòi đi trớc Đi sau rốt
Hai chân trớc đi trớc Tôi xin kể nốt

Hai chân sau đi sau Cái chuyện con voi.
Các con vật hiện ra trong đồng dao với nhiều sắc màu rực rỡ, với những
động tác uyển chuyển nhịp nhàng:
Con công hay múa Nó chụm chân vào
Nó múa làm sao Nó xoè cánh ra.
Bên cạnh sự phong phú về chủng loại, đồng dao còn giúp các em hiểu đặc
tính riêng biệt của các loài động vật khác nhau:
Con chim se sẻ Nó ăn hạt ngô
Nó ăn gạo tẻ Nó kêu lép nhép.
Nó hót líu lo
Hoặc bài về con cò:
Con cò cao cẳng Cò cao cẳng bớc
Bớc thẳng xuống đồng Cúi đầu xuống nớc
Thấy cá chạy rông Cò mổ cá ăn.
Đọc các bài đồng dao, các em nhỏ đã bị thu hút bởi âm thanh vui tai của
tiếng hót các loài vật, chúng tha hồ bắt chớc những hành động: leo trèo, nhảy
múa, của những con vật nghịch ngợm ấy. Từng câu, từng đoạn có vần điệu
nghe rất thú vị Có lẽ vì vậy mà thế giới động vật hấp dẫn các em vô cùng.
4
* Biện pháp 2: Lựa chọn các bài đồng dao theo chủ điểm thực vật.
Nếu thế giới động vật thu hút các em bởi sự nhộn nhịp, hấp dẫn và đầy
đáng yêu của loài của vật, thì thế giới thực vật trong đồng dao quyết rũ các em bởi
màu sắc, hơng vị, hình dáng của các loài cây, loài quả.
Đi vào thế giới thực vật, các em bị lội cuốn ngay bởi mầu sắc và tên gọi kỳ
lạ của họ nhà hoa:
Vác bóng mà soi Làm bạn với cá
Là hoa bông giếng Là hoa san hô
Hay bay hay liệng Cạo đầu đi tu
Là hoa chim chim Là hoa bông bụt
Xuống nớc mà dìm Khói bay nghi ngút

Là hoa bông đã Là hoa hắc hơng .
Sự đa dạng, giàu mầu sắc của loài hoa ấy đã tạo thành những loại quả thơm
ngon, quả nào cũng hấp dẫn:
Mít vàng, cam đỏ Quýt bé con con
Hồng chín, quýt xanh Cam tròn ung ủng
Bốn anh hiền lành Mít bằng cái thúng
Thích ăn quả gì? Hồng đỏ, hồng ngâm .
Bên cạnh việc biết đợc hơng vị thơm ngon của các loại quả, các em còn
biết về mùa quả chín:
Tháng bảy ông thị đỏ da
Ông mít chơm chớm, ông đa rụng rời
Ông mít đóng cọc mà phơi
Ông đa rụng rời đỏ cả chân tay.
Ngoài ra, đồng dao còn đa các em đến một thế giới hấp dẫn và thật phong
phú:
Nghe vẻ nghe ve Là rau ngành ngạch
Nghe vè cái rau Trong lòng bát chánh
Thứ ở hỗn hào Là rau muống biển
Quan đòi không kiện Là rau diếp cá
Bình bát nấu canh Không ba, có má
ăn hơi tanh tanh Rau má mọc bờ.
Và ở đó các em còn bắt gặp một mối quan hệ chẳng khác gì con ngời :
Lúa ngô là cô đậu nành
Đậu nành là anh da chuột
Da chuột là chị ruột da gang
5
Da gang là chị chàng da hấu
Da hấu là cậu lúa ngô
Lúa ngô là cô đậu nành.
Và rồi:

Cây ngô đồng không trồng mà mọc
Rễ ngô đồng rễ dọc rễ ngang
Quả da gang trong vàng ngoài trắng
Quả mớp đắng trong trắng ngoài xanh.
Thế giới phong phú và hấp dẫn ấy đã thu hút và quyến rũ đợc các em.
* Biện pháp 3: Chủ điểm gia đình trong đồng dao:
Từ lâu nhân dân ta đã nhận thấy giáo dục trẻ thơ tình cảm gia đình là việc
làm rất quan trọng. Đồng dao là một trong các thể loại văn học thiếu nhi có tác
dụng không nhỏ giúp các em hiểu biết về cuộc sống và con ngời xung quanh,
hình thành cho các em tình cảm tốt đẹp. Qua đồng dao, trẻ hiểu đợc công ơn cha
mẹ nuôi dỡng to lớn nhờng nào. Cha mẹ luôn là ngời dành cho chúng ta những
điều tốt đẹp nhất.
Cái gì nh thể khí trời
Ngày đêm quanh quẩn ở nơi cạnh mình
Không hơng không sắc không hình
Không hình không sắc mà mình không quên.
Thấu hiểu đợc công ơn sinh thành, nuôi dỡng của ông bà, cha mẹ, những
bài đồng dao còn giáo dục các em làm những công việc nhỏ tuỳ theo sức của
mình để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
Cái bống là cái bống bang
Khéo sảy khéo sàng giúp mẹ nấu cơm
Mẹ bống di chợ đờng trơn
Bống ra giúp mẹ chạy cơn ma dầm .
Không chỉ có thế, trong đồng dao còn có những bài học dạy cho các em sự
lễ phép, biết kính trên, nhờng dới đã đợc phổ nhạc qua bài đồng dao Gánh gánh
gồng gồng:
Gánh gánh gồng gồng Một phần cho cha
Gánh sông gánh núi Một phần cho bà
Gánh củi gánh cành Một phần cho chị
Ta chạy cho nhanh Một phần cho anh

Về xây nhà bếp Ta chạy cho nhanh
Nấu nồi cơm nếp Về xây nhà bếp
Chia ra năm phần Nấu nồi cơm nếp
6
Một phần cho mẹ
Ngoài ra, qua đồng dao các em còn hiểu thêm về mối quan hệ thân thiết
ruột thịt của những ngời trong gia đình, các em phải biết sóng hoà thuận, yêu th-
ơng lẫn nhau:
Sớm mai tôi lên núi Đem về cho chú
Bắt đợc con công Chú cho trái cam
Đem về cho ông Chú thím rầy lộn với nhau
Ông cho trái thị Thôi tôi trả trái cam cho chú
Đem về cho chị Tôi trả bánh ú cho cô
Chị cho cá rô Trả cá rô cho chị
Đem về cho cô Trả trái thị cho ông
Cô cho bánh ú Tôi xách con công về rừng.
Rõ ràng, những bài đồng dao có tác dụng không nhỏ trong việc giáo dục trẻ
em Việt Nam tình cảm, kính yêu cha mẹ, đoàn kết, đùm bọc, thơng nhau, giàu
lòng nhân ái, vị tha
* Biện pháp 4: Chủ điểm lao động và ngành nghề trong đồng dao:
Cũng nh các chủ điểm khác, lao động ngành nghề trong đồng dao vô cùng
phong phú, đa dạng:
Tay đẹp Tay đắp núi
Một tay đẹp Tay đào sông
Hai tay đẹp Tay cạo lông
Ba tay đẹp Tay mổ lợn
Tay dệt vải Tay bắt vợn
Tay vãi rau Tay bắt voi
Tay buông câu Tay bẻ roi
Tay chặt củi Tay đánh hổ.

Các ngành nghề đi vào đồng dao thật bình dị, tự nhiên mà trong quá trình
lao động con ngời sáng tác ra : nghề dệt vải, đắp núi, chặt củi đó là công việc
của nhà nông. Qua những bài đồng dao, trẻ đợc mở rộng hiểu biết về các ngành
nghề trong xã hội.
Những bài đồng dao về lao động, nghề nghiệp có vần, có nhịp và thờng đợc
gắn với các trò chơi của trẻ thơ để trò chơi thêm vui nhộn. Vì thế các em rất dễ
thuộc, cũng vì thế những hiểu biết về các ngành nghề trong bài đồng dao đợc các
em tiếp nhận thật tự nhiên và nhẹ nhàng:
Kéo ca lừa xẻ Kéo ca kừa kít
Ông thợ nào khoẻ Làm ít ăn nhiều
7
Thì ăn cơm vua Nằm đâu ngủ đấy
Ông thợ nào thua Nó lấy mất ca
Về bú tí mẹ Lấy gì mà kéo.
Không chỉ có nghề nghiệp mà ngay cả dụng cụ của từng nghề cũng đợc đa
vào bài đồng dao nh một khúc hát:
Vuốt hột nổ Cái ná bắn chim
Đổ bánh bèo Cái kim may áo
Xao xác vạc kêu Cái giáo đi săn
Nồi đồng vung mé Cái khăn bịt trốc
Cái kéo thợ may Cái nốc đi buôn
Cái cày làm ruộng Cái khuôn đúc bánh
Cái thuổng đắp bờ Cái chén múc chè
Cái lờ thả cá Cái ve múc rợu.
Trong xã hội có biết bao ngành nghề, mỗi ngành nghề lại có một công cụ
làm việc riêng. Để giúp các em biết nghề nào cần công cụ gì không phải là dễ.
Đồng dao bằng những lời ca vần vẻ đã làm đợc cái điều kỳ diệu ấy. Đặc biệt, nó
nói đến một số nghề và một số dụng cụ lao động mà nhiều trẻ ít quan tâm.
* Biện pháp 5: Chủ điểm thiên nhiên trong đồng dao:
Thiên nhiên trong đồng dao thật trong trẻo, tơi sáng, đáng yêu. Đồng dao

đã tạo ra một không gian, ấm áp tình ngời, một vầng trăng, một vì sao đối với trẻ
thơ không có gì cao xa. Ông trăng, ông sao nh là một ngời bạn thân thiết gần
gũi đối với các em, các em có thể rủ xuống chơi:
Ông dẳng ông dăng Có nồi cơm nếp
Xuống chơi với tôi Có nệp bánh chng
Có bầu, có bạn Có lng hũ rợu
Có ván cơm xôi
Thậm chí các em còn vui vẻ chia cả quà của mình cho ông sao:
Ông sảo ông sao ông ngồi lên chiếu
Ông vào cửa sổ Tôi biếu củ khoai
Ông ở với tôi
Thế giới tự nhiên còn chứa biết bao nhiêu điều thú vị giúp cho các em luôn
thấy hấp dẫn và mong muốn đợc khám phá. Hạt ma từ trên trời rơi xuống tởng
rằng vô ích nào ngờ ma đem lại rất nhiều lợi ích:
Tôi ở trên trời Chẳng hoá tôi không
Tôi rơi xuống đất Tôi chảy ra sông
8
Tởng rằng tôi mất Nuôi loài tôm cá
Không chỉ có hạt ma mà còn có nắng, các em còn biết gọi cả nắng:
Nắng lên đi hỡi nắng vàng
Nắng cho dân bản phơi thóc nỏ
Nắng cho dân bản uống rợu la đà
Nắng cho dân cày ăn cơm cà, cá nớng.
Những bài học về môi trờng, tự nhiên thật đa dạng và phong phú. Nhờ viết
theo lối câu ca dao mà các em luôn có thể đọc ở mọi nơi, mọi lúc, cả khi học và
khi chơi một cách rất tự nhiên.
Dung dăng dung dẻ Thở làn không khí
Dắt trẻ đi chơi Vừa sạch vừa trong
Đến chỗ mát trời Lòng đã hả lòng
Chớ nên bỏ phí Thân càng mạnh mẽ.

Hay bài đồng dao thể hiện sự vui vẻ trong lao động:
Lộn cầu vồng Có chị mời ba
Nớc trong nớc chảy Hai chị em ta
Có cô mời bảy Ra lộn cầu vồng.
Tóm lại: Thế giới thiên nhiên trong đồng dao thật phong phú, trong trẻo và
hồn nhiên, có tác dụng giáo dục mọi mặt, là tài sản tinh thần của dân tộc ta cần đ-
ợc khai thác, bảo tồn và phát triển.
3. Kết quả:
Qua một thời gian nghiên cứu, su tầm, tuyển chọn, sắp xếp các bài đồng
dao theo chủ điểm, tôi tự nhận thấy việc áp dụng nội dung các bài đồng dao trên
vào bộ môn làm quen văn học và các hoạt động vui chơi nói chung, các tiết dạy,
các hoạt động nói riêng của trẻ đã thu đợc kết quả sau:
- Lựa chọn nội dung phù hợp để đa vào chơng trình dạy trẻ;
- Khi thuộc đồng dao, trong bất cứ tình huống nào, tôi cũng có thể đa ra bài
có nội dung phù hợp với tình huống đó;
- Trẻ hào hứng vui chơi theo các bài đồng dao, vốn từ, khả năng văn học
của trẻ phát triển tiến bộ rõ nét;
- Cha mẹ trẻ rất thích thú và ngạc nhiên, trao đổi với giáo viên trong lớp
không ngờ con còn biết và thuộc nhiều bài đồng dao hơn cả bố mẹ cô ạ.
- Số lợng bài đồng dao đã su tầm đợc:
+ Chủ điểm động vật: 9 bài;
+ Chủ điểm thực vật: 7 bài;
9
+ Chủ điểm gia đình: 4 bài;
+ Chủ điểm lao động và ngành nghề: 3 bài;
+ Chủ điểm thiên nhiên: 6 bài.
III. Kết thúc vấn đề
Su tầm, tuyển chọn các bài đồng dao cho trẻ mầm non theo chủ điểm là
một vấn đề mang ý nghĩa hết sức thiết thực, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
mầm non. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi gặp phải nhiều khó khăn, nhất là

khâu tuyển chọn, su tầm số lợng các bài đồng dao cho chơng trình giáo dục mầm
non còn tản mạn, ít đợc các nhà giáo dục quan tâm phát hành. Điều trăn trở đó
theo tôi trong suốt thời gian dài. Dù đi chơi, tham quan du lịch hoặc hiếm hoi có
dịp về những miền quê xa xôi, tôi luôn để tâm lắng nghe, tích góp su tầm đồng
dao của từng vùng, miền Tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm để có thêm tài liệu quý
phục vụ cho các hoạt động học tập và vui chơi của trẻ rất thiết thực và bổ ích. Tôi
cảm thấy vui và tự hào khi góp công sức nhỏ bé của mình vào thực hiện đổi mới
chơng trình giáo dục mầm non. Đồng thời, đây cũng là dịp chúng tôi đợc đi sâu
tìm hiểu việc tiếp xúc của trẻ với loại hình văn hoá dân gian dân tộc Việt Nam.
Quá trình thực hiện đề tài cũng là quá trình tôi đợc học hỏi, đợc rèn luyện làm
việc một cách nghiêm túc và mở rộng thêm hiểu biết của bản thân.
10
Tôi luôn luôn tâm niệm: là một giáo viên mầm non tâm huyết với nghề, với
trẻ thơ phải không ngừng tiếp tục su tầm và tuyển chọn thêm nhiều bài đồng dao
hơn nữa để làm phong phú thêm hình thức, nội dung chơng trình dạy trẻ mầm non
một cách sáng tạo, linh hoạt, giúp trẻ không những ngoan, khoẻ, mà còn phát
triển toàn diện về mọi mặt.
Quá trình lựa chọn các bài đồng dao cần lu ý:
- Lựa chọn những bài đồng dao có vần điệu, ngôn ngữ trong sáng, giàu
hình ảnh, nhịp điệu, dễ nhớ, dễ thuộc;
- Có chủ đề t tởng rõ ràng, thái độ ca ngợi, phê phán cụ thể;
- Nhân vật sinh động và có cá tính;
- Kết cấu ngắn gọn.
Trên đây là kinh nghiệm su tầm, tuyển chọn các bài đồng dao cho trẻ mầm
non theo chủ điểm của tôi. Rất mong sự đóng góp ý kiến của ngời đọc về đề tài
nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 4 năm 2009
Ngời viết
Phạm Thị Thuỷ

11
Phụ lục
* Chủ điểm trờng mầm non:
Con công hay múa Nó kêu vịt chè
Nó múa làm sao Nó đỗ cành tre
Nó dụt cổ vào Nó kêu bè muống
Nó xòe cánh ra Nó đỗ dới ruộng
Nó đỗ cành đa Nó kêu tầm vông
Nó kêu vít vít Con công hay múa.
Nó đỗ cành mít
* Chủ điểm đông vật:
Con gà cục tác lá chanh
Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
Con chó khóc đứng, khóc ngồi
Bà ơi đi chợ mua tôi đồng going.
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà.
* Chủ điểm thực vật:
Cây cam, cây quýt Ta lo ta liệu
Cây mít, cây hang Ai trồng thiếu
Ta trồng ta ăn Thì trồng thêm.
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
12
* Chủ điểm gia đình:
ông cha nh núi ngất trời
Nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.
* Chủ điểm lao động và ngành nghề:
Dềnh dềnh dàng dàng Dệt vải cho bà
Ba gang chiếu trải Vải hoa vải trắng
Xích lại cho gần Đến mai trời nắng
Một ngời hai chân Đem vải ra phơi
Hai ngời bốn chân Đến mốt đẹp trời
Ba ngời sáu chân Đem ra may áo
Bốn ngời tám chân Dềnh dềnh dàng dàng.
Chân gầy chân béo
Đi cầu đi quán
Đi bán lợn con
Đi mua cái xoong
Đem về đun nấu
Mua quả da hấu
* Chủ điểm thiên nhiên:
Tháng giêng là tháng ma xuân
Tháng hai ma bụi dần dần ma ra
Tháng ba ma nụ ma hoa
Tháng t h đất biết là đâu hơn
Tháng năm, tháng sáu ma cơn
Bớc sang tháng bảy dập dờn ma ngâu.
Trên trời có đông có tây
Có nam, có bắc có cây ngô đồng
Trên trời có cả cầu vồng
13
Có cái mống cụt đằng đông sờ sờ
Danh mục tài liệu tham khảo

1. Lê Thu Hơng Hớng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
trong trờng mầm non theo chủ đề (trẻ 5-6 tuổi), Nxb Giáo dục, 2007;
2. Đặng Thu Quỳnh Tuyển chọn truyện thơ, câu đố mẫu giáo, Nxb
Giáo dục, 2007;
3. Trần Gia Linh - Đồng dao Việt Nam dành cho học sinh tiểu học,
Nxb Giáo dục, 2006;
4. Trần Gia Linh Kho tàng đồng dao Việt Nam, Nxb Giáo dục,
2006;
5. Bùi Hà My Bé với khúc đồng dao, Nxb Giáo dục, 2006;
6. Nguyễn Hồng Thu Giáo dục dinh dỡng qua trò chơi, thơ ca, câu
đố, Nxb Giáo dục, 2006;
Và các tài liệu khác.
14
Môc lôc
Trang
I. ®Æt vÊn ®Ò 1
II. gi¶i quyÕt vÊn ®Ò 2
III. KÕt thóc vÊn ®Ò 13
Phô lôc 15
Danh môc tµi liÖu tham kh¶o
15
I. đặt vấn đề:
Đồng dao là những bài thơ, ca dao, tục ngữ đợc truyền miệng trong dân
gian qua nhiều thế hệ. Ngay từ thủa ấu thơ, các em đã đợc nghe đồng dao qua lời
ru của bà, của mẹ. Khi trẻ hai, ba tuổi, các trò chơi có gắn với lời, nội dung của
bài đồng dao đã cuốn hút các em một cách thích thú. Đồng dao ngấm vào cảm
xúc tuổi thơ của mỗi ngời nh một lẽ tự nhiên. Bởi vậy, khi lớn lên, mỗi khi chứng
kiến trẻ nhỏ diễn xớng đồng dao, chúng ta đều cảm thấy mình nh trẻ lại, những
ký ức thời thơ ấu lại tái hiện mang lại cho ta cảm giác yêu đời và gợi lại những kỷ
niệm đẹp khó quên về một thời thơ ấu hồn nhiên, thánh thiện, vô t chẳng bao giờ

trở lại nữa. ấn tợng về những bài đồng dao thật sâu sắc đối với mỗi ngời. ấn tợng
ấy có đợc là bởi nội dung của các bài đồng dao đơn giản, dễ hiểu, dễ thuộc, phù
hợp với nhận thức và hoạt động vui chơi của trẻ thơ. Ngôn từ của đồng dao gần
gũi với cách nói vần vè, giàu nhịp điệu của ngôn ngữ nhi đồng. Nhiều bài đồng
dao có lối kết cấu vòng tròn, trẻ có thể đọc đi đọc lại không chán, không kết thúc.
Đồng dao có chức năng thoả mãn nhu cầu vui chơi của các em nhỏ do lời đồng
dao gắn với trò chơi.
Với những đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật nh vậy, đồng dao
thực sự là một món ăn tinh thần không thể thiếu của trẻ em. Song hiện nay, số l-
ợng của các bài đồng dao tuyển chọn trong chơng trình giảng dạy cho trẻ mầm
non còn quá hạn chế. Đặc biệt, nội dung cha đủ phục vụ cho các chủ đề giáo dục
trẻ mầm non. Do vậy, khi dạy theo chơng trình thí điểm giáo dục mầm non mới
tôi không ngừng tham khảo và tìm tòi thêm các biện pháp khác.Qua một năm
thực hiện tôi thấy trẻ thực sự yêu thích đồng dao,trẻ lôi cuốn bởi nhiều trò chơi
hấp dẫn mang tính giáo dục cao. Để thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 với
chủ đề Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cựctrong giáo dục mầm
non xoáy sâu đa trò chơi dân gian vào trong giáo dục trẻ, mà những trò chơi dân
gian ấy lại gắn liền với lời hát đồng dao, trẻ tham gia vào trò chơi dân gian thì cần
phải thuộc đồng dao.Với những lý do trên, tôi tiếp tục đi sâu vào đề tài Kinh
nghiệm su tầm, tuyển chọn các bài đồng dao cho trẻ mầm non theo chủ đề
16
với đề tài này của tôi năm học 2008-2009 đã đạt giải B cấp Quận,tôi hy vọng sự
đóng góp nhỏ của tôi sẽ làm phong phú thêm mảng văn học dành cho lứa tuổi
mầm non, giúp cho giáo viên có thêm phơng tiện để giáo dục trẻ nhỏ phát triển
toàn diện trong các lĩnh vực.
II. giải quyết vấn đề
1.Đặc điểm tình hình:
a.Thuận lợi:
Giáo viên nắm đợc định hớng chơng trình thí điểm giáo dục mầm non mới.
Là một giáo viên nhiệt tình trong công việc, hết lòng thơng yêu trẻ, có giọng đọc

hay, truyền cảm, tôi đã giúp trẻ cảm thụ đồng dao nh một tác phẩm nghệ thuật,
đặc biệt là giúp trẻ phát triển vốn từ, ngôn ngữ cho trẻ mầm non một cách nhanh
nhất.
Đồng dao đóng vai trò quan trọng trong đời sống trẻ thơ. Đó là những câu
tục ngữ, ca dao có nội dung gần gũi với trẻ, trẻ thờng đọc khi vui chơi. Trẻ nhỏ có
tâm hồn trong sáng, bay bổng, giàu tởng tợng, giàu cảm xúc, ham hoạt động,
17
thích vui chơi, thích có bầu bạn. Do đó, các em dễ hoà nhập vào tâm trạng của
các nhân vật một cách hồn nhiên vô t. Tác phẩm đồng dao đã thoả mãn nhu cầu
này của các em.
Đợc sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu và đồng nghiệp trong Trờng;
với trờng lớp rộng, thoáng mát, đầy đủ đồ dùng dạy học hiện đại, rất thuận lợi cho
việc nâng cao chất lợng bộ môn làm quen văn học nói chung và đồng dao nói
riêng. Đồ dùng, phơng tiện, tài liệu phục vụ cho chủ đề làm quen văn học khá
phong phú.
Khi trẻ đọc các bài đồng dao đó, tôi thấy phụ huynh rất vui vì đa số các bài
đồng dao đều mang tính giáo dục cao, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tình cảm,
thẩm mỹ một cách tự nhiên, đáng yêu.
b.Khó khăn:
Số lợng bài đồng dao tuyển chọn cho trẻ mầm non còn ít. Vì vậy, khi tuyển
chọn bài đồng dao, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, cha có điều kiện thực hiện
theo ý muốn, nhất là mặt giá trị nghệ thuật của một số bài, có bài nội dung kiến
thức cha phù hợp với từng độ tuổi, từng chủ đề. Điều đó làm hạn chế việc cảm
nhận của trẻ với các bài đồng dao. Điểm qua những tuyển tập trò chơi, thơ truyện,
bài hát cho trẻ mầm non, tôi thấy số lợng các tác phẩm đồng dao còn quá nghèo
nàn. Gần đây, Nhà xuất bản giáo dục có xuất bản một số tuyển tập Bé với khúc
đồng dao, Đồng dao Việt Nam, thật sự là vốn quý cho bộ môn làm quen văn
học. Nhng số lợng các tác phẩm còn rất ít với nội dung còn sơ sài, cha đáp ứng đ-
ợc yêu cầu đổi mới khi thực hiện theo chủ đề của chơng trình giáo dục mầm non.
Quá trình đổi mới giáo dục mầm non, bên cạnh những mặt tích cực, còn có

một số hạn chế, bất cập về đội ngũ giáo viên, đồ dùng học tập, để tiến hành dạy
theo chủ đề. Việc dạy trẻ các bài đồng dao còn khó khăn do giáo viên cha biết lựa
chọn đa đồng dao vào dạy theo chủ đề. Việc lựa chọn bài có nội dung phù hợp với
đối tợng trẻ là hết sức cần thiết. Đây cũng là cơ sở và biện pháp để tuyển chọn tác
phẩm đồng dao phục vụ nhu cầu thực tiễn trong quá trình dạy trẻ.
2. Các biện pháp:
Xuất phát từ một số thuận lợi, khó khăn nêu trên, tôi đã thờng xuyên suy
nghĩ tìm tòi các biện pháp để làm sao đa nội dung giáo dục đồng dao vào trong
các hoạt động của trẻ một cách có hệ thống, khoa học và hiệu quả.
Biện pháp 1:Khảo sát
Để hớng tới chủ đề năm học, tôi đã tích cực đa trò chơi dân gian vào
giáo dục trẻ.Các trò chơi dân gian thờng gắn liền với lời hát đồng dao,mà thực
trạng trong chơng trình theo sách hớng dẫn các bài đồng dao con ít cha đáp
18
ứng đợc nhu cầu giáo dục trẻ hiện nay. Bởi vậy tôi đã tích cực tìm tòi bằng
nhiều hình thức:
-Su tầm trong chơng trình học
-Qua phụ huynh
-Tìm trên mạng
-Học hỏi đồng nghiệp trong và ngoài trờng
-Gia đình
-Tham khảo tài liệu sách báo
Từ thực trạng trên tôi có rất nhiều biện pháp để su tầm tuyển chọn các bài
đồng dao theo chủ đề.
* Biện pháp 2: Lựa chọn các tác phẩm phù hợp với chủ đề động vật.
Giáo dục trẻ mầm non theo chơng trình đổi mới hiện nay đợc phân theo
từng chủ đề rất rõ ràng, điều đó đã gợi mở cho tôi lựa chọn ý tởng su tầm và tuyển
chọn thêm các tác phẩm đồng dao phù hợp theo từng chủ đề.
Tìm hiểu nội dung của các bài đồng dao, điều ta dễ nhận ra là số bài đồng
dao về động vật phong phú hơn cả. Thế giới loài vật trong đồng dao hiện lên đầy

ngộ nghĩnh, hấp dẫn và thật sinh động, náo nhiệt.
Những con vật nhỏ bé dễ thơng gần gũi trong đời sống hàng ngày đã đợc
thể hiện ở một số bài đồng dao dới nhiều dạng khác nhau.
- Dạng ca dao:
Cá bống còn ở trong hang
Cái rau tập tàng còn ở nơng dâu
Ta về ta sắm cần câu
Câu lấy cá bống nấu rau tập tàng.
-Hay
Con cua mà có hai càng
Đầu tai không có bò ngang cả đời
Con cá mà có cái đuôi
Hai vây vung vẩy nó bơi rất tài
Con rùa mà có cái mai
Cái cổ thụt ngắn, thụt dài vào ra
Con voi mà có hai ngà
Cái vòi nó cuốn đổ nhà, đổ cây
Con chim mà có cánh bay
Bay cùng nam, bắc, đông, tây tỏ đờng .
19
Qua đồng dao, các em nh lạc vào vờn bách thú với đủ các loài chim
muông, chúng có mối quan hệ thân thiết, ruột thịt giống nh con ngời qua bài đồng
dao sau:
Tu hú là chú bồ các Sáo sậu là cậu sáo đen
Bồ các là bác chim ri Sáo đen là em tu hú
Chim ri là dì sáo sậu Tu hú là chú bồ các.
Đồng dao về làng chim:
Hay chạy lon ton Mẹ con nhà vịt
Là gà mới nở Hay la hay hét
Cái mặt hay đỏ Là con bồ chao

Là con gà mào Hay bay bổ nhào
Hay bơi dới ao Mẹ con bói cá.
Ngoài ra còn có những bài đồng dao về các con vật nuôi trong gia đình,
mỗi con có đặc điểm và lợi ích khác nhau:
Gọi ngời dậy sớm là gà trống choai
Hay kêu cục tác đẻ quả trứng tròn
ấp nở thành con là cô gà mái
Bơi dới ao sâu vịt bầu mò tép
20
Hay sủa gâu gâu là con chó vện
ăn no ủn ỉn là chú heo con
Leo trèo cây cau là chị mèo mớp
Kéo cày chăm chỉ mấy bác trâu già
Chiều nghe tiếng mõ tất cả cùng về
Quây quần xum họp loài vật chúng ta
Có ích mọi nhà ai ai cũng quý
Hay Con gà cục tác lá tranh
Con lợn ủi ỉn mua hành cho tôi
Con chó khóc đứng khóc ngồi
Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng
Rồi không chỉ là những con vật quen thuộc trong gia đình, những con vật ở nơi
rừng núi xa xôi nh con voi, con hổ cũng đợc nhắc đến với những vần điệu dễ nhớ:
Con vỏi con voi Còn cái đuôi
Cái vòi đi trớc Đi sau rốt
Hai chân trớc đi trớc Tôi xin kể nốt
Hai chân sau đi sau Cái chuyện con voi.
21
Ta mang sợi chỉ lên rừng
Mà chói con hổ hổ đừng quấy ta
Ta đem dây chão về nhà

Mà trói con kiến kiến ra đờng nào
Bên cạnh sự phong phú về chủng loại, đồng dao còn giúp các em hiểu đặc tính
riêng biệt của các loài động vật khác nhau:
Con chim se sẻ Nó ăn hạt ngô
Nó ăn gạo tẻ Nó kêu lép nhép.
Nó hót líu lo
Hoặc bài về con cò:
Con cò cao cẳng Cò cao cẳng bớc
Bớc thẳng xuống đồng Cúi đầu xuống nớc
Thấy cá chạy rông Cò mổ cá ăn.
Đọc các bài đồng dao, các em nhỏ đã bị thu hút bởi âm thanh vui tai của
tiếng hót các loài vật, chúng tha hồ bắt chớc những hành động: leo trèo, nhảy
múa, của những con vật nghịch ngợm ấy. Từng câu, từng đoạn có vần điệu
nghe rất thú vị Có lẽ vì vậy mà thế giới động vật hấp dẫn các em vô cùng.
* Biện pháp 2: Lựa chọn các bài đồng dao theo chủ điểm thực vật.
Nếu thế giới động vật thu hút các em bởi sự nhộn nhịp, hấp dẫn và đáng
yêu của loài của vật, thì thế giới thực vật trong đồng dao quyết rũ các em bởi màu
sắc, hơng vị, hình dáng của các loài cây, loài quả.
Đi vào thế giới thực vật, các em bị lội cuốn ngay bởi mầu sắc và tên gọi kỳ
lạ của họ nhà hoa:
Vác bóng mà soi Làm bạn với cá
Là hoa bông giếng Là hoa san hô
Hay bay hay liệng Cạo đầu đi tu
Là hoa chim chim Là hoa bông bụt
Xuống nớc mà dìm Khói bay nghi ngút
Là hoa bông đã Là hoa hắc hơng .
Sự đa dạng, giàu mầu sắc của loài hoa ấy đã tạo thành những loại quả thơm
ngon, quả nào cũng hấp dẫn:
22
Mít vàng, cam đỏ Quýt bé con con

Hồng chín, quýt xanh Cam tròn ung ủng
Bốn anh hiền lành Mít bằng cái thúng
Thích ăn quả gì? Hồng đỏ, hồn

Cây cam, cây quýt Ta lo ta liệu
Cây mít, cây hồng Ai trồng thiếu
Ta trồng ta ăn Thì trồng thêm.
Bên cạnh việc biết đợc hơng vị thơm ngon của các loại quả, các em còn
biết về mùa quả chín:
Tháng bảy ông thị đỏ da
Ông mít chơm chớm, ông đa rụng rời
Ông mít đóng cọc mà phơi
Ông đa rụng rời đỏ cả chân tay.
Ngoài ra, đồng dao còn đa các em đến một thế giới hấp dẫn và thật phong phú:
Nghe vẻ nghe ve Là rau ngành ngạch
Nghe vè cái rau Trong lòng bát chánh
Thứ ở hỗn hào Là rau muống biển
Quan đòi không kiện Là rau diếp cá
Bình bát nấu canh Không ba, có má
ăn hơi tanh tanh Rau má mọc bờ.
Và ở đó các em còn bắt gặp một mối quan hệ chẳng khác gì con ngời :
Lúa ngô là cô đậu nành
Đậu nành là anh da chuột
Da chuột là chị ruột da gang
Da gang là chị chàng da hấu
Da hấu là cậu lúa ngô
Lúa ngô là cô đậu nành.
Và rồi:
Cây ngô đồng không trồng mà mọc
Rễ ngô đồng rễ dọc rễ ngang

Quả da gang trong vàng ngoài trắng
Quả mớp đắng trong trắng ngoài xanh.
Hay hình ảnh hoa sen trong đồng dao cũng nh một khúc hát
Trong đầm gì đẹp bằng sen
23
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Thế giới thực vật phong phú và hấp dẫn ấy đã thu hút và quyến rũ đợc các
em.
* Biện pháp 3: Chủ điểm gia đình trong đồng dao:
Từ lâu nhân dân ta đã nhận thấy giáo dục trẻ thơ tình cảm gia đình là việc
làm rất quan trọng. Đồng dao là một trong các thể loại văn học thiếu nhi có tác
dụng không nhỏ giúp các em hiểu biết về cuộc sống và con ngời xung quanh,
hình thành cho các em tình cảm tốt đẹp. Qua đồng dao, trẻ hiểu đợc công ơn cha
mẹ nuôi dỡng to lớn nhờng nào. Cha mẹ luôn là ngời dành cho chúng ta những
điều tốt đẹp nhất.
Cái gì nh thể khí trời
Ngày đêm quanh quẩn ở nơi cạnh mình
Không hơng không sắc không hình
Không hình không sắc mà mình không quên.
24
Thấu hiểu đợc công ơn sinh thành, nuôi dỡng của ông bà, cha mẹ, những bài đồng
dao còn giáo dục các em làm những công việc nhỏ tuỳ theo sức của mình để giúp
đỡ ông bà, cha mẹ.
Cái bống là cái bống bang
Khéo sảy khéo sàng giúp mẹ nấu cơm
Mẹ bống di chợ đờng trơn
Bống ra giúp mẹ chạy cơn ma ròng .


Việc nặng phần mẹ Nhà chr có bán
Việc nhẹ phần con Ông khách hỏi gạn
Kéo nỉ kéo non Nhà ta chả cho
K o đến quanh tròn Cắt cỏ ăn no
Mẹ con ta nghỉ Theo cày đỡ mẹ
Ông khách hỏi mua

Không chỉ có thế, trong đồng dao còn có những bài học dạy cho các em sự lễ
phép, biết kính trên, nhờng dới đã đợc phổ nhạc qua bài đồng dao Gánh gánh
gồng gồng:
Gánh gánh gồng gồng Một phần cho cha
Gánh sông gánh núi Một phần cho bà
Gánh củi gánh cành Một phần cho chị
Ta chạy cho nhanh Một phần cho anh
Về xây nhà bếp Ta chạy cho nhanh
Nấu nồi cơm nếp Về xây nhà bếp
Chia ra năm phần Nấu nồi cơm nếp
Một phần cho mẹ
Ngoài ra, qua đồng dao các em còn hiểu thêm về mối quan hệ thân thiết
ruột thịt của những ngời trong gia đình, các em phải biết sống hoà thuận, yêu th-
ơng lẫn nhau:
Sớm mai tôi lên núi Đem về cho chú
Bắt đợc con công Chú cho trái cam
Đem về cho ông Chú thím rầy lộn với nhau
Ông cho trái thị Thôi tôi trả trái cam cho chú
Đem về cho chị Tôi trả bánh ú cho cô
25

×