Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đáp án đề thi hsg năm 2016 2017 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.17 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Năm học 2016 - 2017
MÔN SINH LỚP 10
Ngày thi: 8/4/2017
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Câu
Câu 1
(2 điểm)

Nội dung
Điểm
a. - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống là: tế bào, cơ thể, quần thể, 0,5
quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển.
- Tế bào là cấp tổ chức cơ bản của cơ thể sống vì:
0,5

Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.

Mọi hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào.
1
b. Sai. Đáp án đúng là:
ADN → Ti thể → Con cá → Đàn ong → Đồi cọ Vĩnh Phúc.

Câu 2
(3 điểm)

a. Pha tối của quang hợp có phụ thuộc vào ánh sáng. Vì pha tối sử dụng năng 1


lượng (ATP, NADPH) do pha sáng đưa sang. Mà năng lượng đó được tổng
hợp nhờ năng lượng ánh sáng.
b. Oxi giải phóng từ quang hợp có nguồn gốc từ nước, ở pha sáng.
1
c. O2 sinh ra trong quang hợp sẽ đi qua 4 lớp màng để ra khỏi tế bào
1

màng Tilacoit.

màng trong của lục lạp.

màng ngoài của lục lạp.

màng sinh chất.

Câu 3
(4 điểm)

- Những nhận định đúng: II, III, V, VIII
- Những nhận định sai và giải thích:
+ I sai vì thể gongi không chứa axit nucleic
+ IV sai vì ATP còn được tạo ra ở lục lạp
+ VI sai vì phôtpholipit không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
+ VII sai vì một tế bào nhân thực điển hình mới có đủ các thành phần trên
chứ không phải mọi tế bào.Ví dụ: Tế bào vi khuẩn không có các bào quan
như bộ máy gôngi, lưới nội chất,... Tế bào hồng cầu không có nhân.

2,0
0,5
0,5

0,5
0,5

Câu 4
(3 điểm)

- Tế bào 1: Do nồng độ dung dịch cao hơn nồng độ trong tế bào (dung dịch 1
ưu trương), nước từ tế bào sẽ di chuyển ra ngoài môi trường, gây ra hiện
tượng co nguyên sinh làm giảm thể tích của tế bào.
- Tế bào 2: Do nồng độ dung dịch thấp hơn nồng độ trong tế bào (dung dịch 1
nhược trương), nước sẽ từ ngoài môi trường di chuyển vào trong tế bào làm
tăng thể tích của tế bào.
- Tế bào 3: Do nồng độ dung dịch và nồng độ trong tế bào bằng nhau (dung 1
dịch đẳng trương), lượng nước di chuyển vào và ra bằng nhau làm cho thể
tích của tế bào không đổi.

Câu 5
(2 điểm)

a. Glixerol dễ dàng thấm qua màng lipít kép vì glixerol là một chất tan trong 0,5
lipit.
Na+ không thấm qua màng này vì Na + là một chất mang điện, nó không thể
thấm qua lipit mà chỉ có thể đi qua các kênh prôtêin xuyên màng hoặc bơm 0,5
protein.


b. Các bào quan khác nhau chứa các enzim thực hiện các chức năng khác
nhau. Mỗi loại enzim cần những điều kiện khác nhau để hoạt động.
=> Trong tế bào chất có các bào quan khác nhau có màng bao bọc để mỗi 1
bào quan là môi trường thích hợp cho sự hoạt động của một số loại enzim

nhất định.
Câu 6
(2 điểm)

a. Trong tế bào nhân thực:
1
- Bào quan không có màng bao bọc: riboxom, trung thể
- Bào quan có màng đơn: lưới nội chất, bộ máy Gongi, peroxixom, lizoxom,
không bào
- Bào quan có màng kép: ti thể, lục lạp.
b. Tế bào bạch cầu có nhiều lizoxom nhất. Vì: tế bào bạch cầu có chức năng
tiêu diệt các tế bào vi khuẩn cũng như các tế bào già, tế bào bệnh lí nên nó 1
phải có nhiều lizoxom nhất.

Câu 7
(2 điểm)

a. Màng sinh chất có cấu trúc khảm động vì: màng sinh chất được cấu trúc 1
bởi lớp kép photpholipit và các phân tử protein:
- Cấu trúc khảm là lớp kép phopholipit được khảm bởi các phân tử prôtêin:
trung bình cứ 15 phân tử phopholipit xếp liền nhau được xen bởi 1 phân tử
prôtêin.
- Cấu trúc động là các phân tử phopholipit và prôtêin có thể di chuyển dễ
dàng bên trong lớp màng làm cho màng sinh chất có độ nhớt như dầu.
b. Kết quả thực nghiệm xác định tụ cầu vàng sống được trên môi trường a và 1
b, không sống được trên môi trường c. Giải thích:
- Môi trường b có tiamin là nhân tố sinh trưởng
- Môi trường a tuy không có tiamin nhưng có nhân tố sinh trưởng này trong
nước thịt
- Môi trường c không có nhân tố sinh trưởng


Câu 8
(2 điểm)

a. Mạch 1 của gen có A1 = 250; T1 = 350 (nu)
Theo nguyên tắc bổ sung ta có: T1 = A2 = 350 (nu)
A= A1 + A2 = 250 + 350 = 600 (nu)
Ta có: A + G = 50% mà G = 10%
=> A = 40 % ; mà A = 600 (nu) => N = 1500 (nu)
A= T = 600 (nu); G = X = 150 (nu)
- Số liên kết hiđrô của gen là: 2A + 3G = 2. 600 + 3. 150 = 1650
- Số liên kết cộng hóa trị của gen là:
( N/2 – 1).2 = (1500/2 – 1).2 = 5998
b. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm
sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:
2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n.2x10 = 2560 → 2n = 8 (ruồi giấm)
2n.2x.10 = 2560 → x = 5

1

1




×