Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Chương 7 bê tông nhựa asphalt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.03 KB, 35 trang )

University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
Chương 7
BÊ TÔNG NHỰA
KHÁI NIỆM

Bê tông nhựa (bê tông asphalt) là một loại đá nhân tạo, nhận được sau khi rải và làm đặc hỗn hợp bê tông nhựa, được sử dụng chủ yếu
trong xây dựng đường giao thông và sân bay.

Hỗn hợp bê tông nhựa bao gồm các cốt liệu (đá dăm, cát, bột khoáng) có tỷ lệ phối trộn xác định, được trộn đều với nhau sau đó được
trộn với nhựa đường theo tỷ lệ xác định qua thiết kế.


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
- Ưu điểm:
+ Độ đặc, cường độ, độ ổn định và độ bền cao, môđun đàn hồi lớn
+ Mặt đường bê tông nhựa tạo sự êm thuận, sau khi thi công có thể khai thác công trình được ngay;
+ Ít bụi do bào mòn thấp, thông thường không quá 1 mm/năm;
+ Dùng phổ biến trong kết cấu mặt đường mềm. Trừ nhựa đường là vật liệu đắt tiền, chiếm khoảng 5%, thì các vật liệu khác đều sẵn có để
khai thác.

- Hạn chế:
+ Các tính chất không ổn định theo nhiệt độ và thời gian, dễ để lại vệt hư hỏng trên mặt đường khi có xe trọng tải lớn đi qua;
+ Độ nhám thấp, dễ bị trơn trượt khi ẩm ướt;
+ Kém ổn định với nước, bê tông nhựa nhanh chóng bị phá hỏng ở những nơi ẩm ướt hay ngập nước;
+ Công nghệ chế tạo, thi công phức tạp, đòi hỏi các thiết bị chuyên dụng; hạn chế nhiệt độ thi công dẫn đến hạn chế cự ly vận chuyển;
+ Tuổi thọ ngắn, trung bình từ khoảng 10 đến 15 năm, làm ảnh hưởng đến quy hoạch đô thị.


University of Transport Technology


Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
PHÂN LOẠI
Phân loại theo độ rỗng dư
- Bê tông nhựa đúc Guss asphalt (Mastic asphalt - MA)
- Bê tông nhựa chặt (BTNC)
- Bê tông nhựa rỗng (BTNR)
- Bê tông nhựa thoát nước (Porous asphalt - PA)
Phân loại theo kích cỡ hạt lớn nhất danh định (Dmax)
- Bê tông nhựa chặt phân thành 4 loại:
+ BTNC 19: cỡ hạt lớn nhất danh định là 19 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 25 mm);
+ BTNC 12,5: cỡ hạt lớn nhất danh định là 12,5 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 19 mm);
+ BTNC 9,5: cỡ hạt lớn nhất danh định là 9,5 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 12,5 mm);
+ BTNC 4,75: cỡ hạt lớn nhất danh định là 4,75 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 9,5 mm), còn gọi là bê tông nhựa cát.


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
- Bê tông nhựa rỗng phân thành 3 loại:
+ BTNR 37,5: cỡ hạt lớn nhất danh định là 37,5 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 50 mm);
+ BTNR 25: cỡ hạt lớn nhất danh định là 25 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 31,5 mm);
+ BTNR 19: cỡ hạt lớn nhất danh định là 19 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 25 mm).

Phân loại theo đặc tính của cấp phối hỗn hợp cốt liệu

+ BTN có cấp phối chặt: lượng hạt thô, hạt trung gian và hạt mịn gần tương đương nhau. Loại này thường được gọi là BTN chặt;
+ BTN có cấp phối gián đoạn: lượng hạt thô và hạt mịn lớn, hạt trung gian rất nhỏ. Cấp phối này tạo khả năng cốt liệu thô chèn móc tốt với
nhau nhưng dễ bị phân tầng;
+ BTN có cấp phối hở: lượng hạt mịn chiếm tỷ lệ nhỏ. Loại này có độ rỗng lớn nên còn gọi là BTN rỗng.



University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
Phân loại theo vị trí và công năng trong kết cấu mặt đường
- BTN có độ nhám cao, tăng khả năng kháng trượt: sử dụng cho đường ô tô cấp cao, đường cao tốc, các đoạn đường nguy hiểm. Lớp
BTN này được phủ trên mặt BTN, ngay sau khi thi công các lớp BTN phía dưới hoặc được phủ sau này, khi nâng cấp mặt đường.
- BTN dùng làm lớp mặt (gồm lớp mặt trên và dưới): thường sử dụng BTN chặt.
- BTN dùng làm lớp móng: loại BTN chặt và BTN rỗng đều có thể sử dụng làm lớp móng. BTN rỗng có giá thành thấp hơn do không
cần sử dụng bột khoáng và hàm lượng nhựa thấp hơn so với BTN chặt.
- BTN cát: sử dụng làm lớp mặt tại khu vực có tải trọng xe không lớn, vỉa hè, làn dành cho xe đạp, xe thô sơ. Có thể sử dụng để làm 1
lớp bù vênh mỏng trước khi rải lớp BTN lên trên. Cốt liệu sử dụng là cát nghiền, cát tự nhiên hoặc cát hỗn hợp.


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
CẤU TRÚC CỦA BÊ TÔNG NHỰA

Tính chất vật lý, cơ học của BTN phụ thuộc vào chất lượng, tỷ lệ thành phần các vật liệu chế tạo và cấu trúc. Cấu trúc BTN thể hiện mối
tương tác giữa các yếu tố cấu tạo và sự phối hợp giữa chúng.

Cấu trúc của BTN : + cấu trúc của hỗn hợp vật liệu khoáng
+ cấu trúc của nhựa đường trong BTN.
Cấu trúc VLK trong BTN :

+ có khung: tăng độ ổn định động
+ bán khung
+ không có khung.


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải

CÁC TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG NHỰA



TỶ TRỌNG LỚN NHẤT, KHỐI LƯỢNG RIÊNG Ở TRẠNG THÁI RỜI

Tỷ trọng lớn nhất của BTN ở trạng thái rời là tỷ số giữa khối lượng của BTN ở trạng thái rời so với khối lượng nước có cùng thể tích ở nhiệt
độ 25 ºC.
Khối lượng riêng của BTN là khối lượng của một đơn vị thể tích BTN không chứa lỗ rỗng ở nhiệt độ 25 ºC.

Tỷ trọng lớn nhất của BTN

∆BTN
max =

mk
mm − mn

Trong đó:
mk

- khối lượng mẫu BTN khô;

mm

- khối lượng mẫu BTN khô (với mẫu có cốt liệu không hút nước) hoặc khối lượng mẫu BTN ở trạng thái khô gió (với mẫu có

cốt liệu hút nước);
mn


- khối lượng nước bị mẫu BTN chiếm chỗ


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
Khối lượng lượng riêng của BTN

BTN
ρ BTN = ρ n .∆BTN
=
0
,
997
.

max
max



3
(g/cm )

TỶ TRỌNG KHỐI, KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH

Tỷ trọng khối của BTN là tỷ số giữa khối lượng của BTN đã đầm nén so với khối lượng nước có cùng thể tích ở cùng nhiệt độ.

Khối lượng thể tích của BTN đã đầm nén là khối lượng của một đơn vị thể tích BTN đã đầm nén.

Sấy khô mẫu BTN (mẫu đúc Marshall hoặc mẫu khoan không dính vật liệu lớp dưới mặt đường) ở nhiệt độ 52 ºC ± 3 ºC đến khi khối lượng

không đổi. Đo kích thước và tính thể tích mẫu. Từ đó tính tỷ trọng khối và khối lượng thể tích của BTN đã đầm nén.
3
Khối lượng thể tích của BTN đã đầm nén, tính chính xác đến 0,001 g/cm :

ρ oBTN =

mk
V0

3
(g/cm )


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
Tỷ trọng khối của BTN đã đầm nén, tính chính xác đến 3 chữ số thập phân:



BTN
o



ρ oBTN
=
0,997

ĐỘ ỔN ĐỊNH VÀ ĐỘ DẺO MARSHALL


Độ ổn định Marshall: giá trị lực nén lớn nhất đạt được khi thử nghiệm mẫu BTN chuẩn (mẫu hình trụ đường kính 101,6 mm và chiều cao
63,5 mm) đặt nằm ngang trên máy nén Marshall, tính theo kN.
Độ dẻo Marshall: biến dạng của mẫu BTN trên máy nén tại thời điểm xác định độ ổn định Marshall, tính theo mm.

Độ ổn định Marshall cải tiến, độ dẻo Marshall cải tiến: mẫu đường kính 152,4mm, cao 95,2mm


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
+ Độ ổn định Marshall là độ lớn của lực khi phá hoại mẫu có kích thước tiêu chuẩn, tính theo kN (chính xác đến 0,01 kN).
S = K.P (kN)
Trong đó:
P

- lực nén lớn nhất, kN;

K

- hệ số điều chỉnh kết quả theo chiều cao mẫu

+ Độ dẻo Marshall là giá trị biến dạng của viên mẫu, ký hiệu là F, tính bằng mm.
Chiều cao mẫu (mm)

Hệ số hiệu chỉnh K

Chiều cao mẫu (mm)

Hệ số hiệu chỉnh K

Chiều cao mẫu (mm)


Hệ số hiệu chỉnh K

25,4

5,56

42,9

2,08

60,3

1,09

27,0

5,00

44,4

1,92

61,9

1,04

28,6

4,55


46,0

1,79

63,5

1,00

30,2

4,17

47,6

1,67

65,1

0,96

31,8

3,85

49,2

1,56

66,7


0,93

33,3

3,57

50,8

1,47

68,3

0,89

34,9

3,33

52,4

1,39

69,9

0,86

36,5

3,03


54,0

1,32

71,4

0,83

38,1

2,78

55,6

1,25

73,0

0,81

39,7

2,50

57,2

1,19

74,6


0,78


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải




ĐỘ ỔN ĐỊNH CÒN LẠI

ĐỘ RỖNG DƯ

Độ rỗng dư của BTN biểu thị phần thể tích rỗng của BTN sau khi đã đầm nén.
Độ rỗng dư là một trong các chỉ tiêu phục vụ cho việc:
+ Thiết kế hỗn hợp BTN;
+ Lựa chọn thiết bị, công nghệ chế tạo và thi công BTN;
+ Kiểm tra nghiệm thu mặt đường BTN.
Độ rỗng dư của BTN, tính chính xác tới 0,1 % theo công thức:
BTN
∆BTN


Va = max BTN o .100
∆ max

(%)

Trong khi kiểm tra, nghiệm thu BTN:

+ Xác định tỷ trọng khối trên mẫu khoan BTN;
+ Xác định tỷ trọng lớn nhất theo mẫu BTN lấy tại trạm trộn tại ca làm việc tương ứng, khi không có số liệu này có thể dùng mẫu khoan BTN thay
thế.
Độ rỗng dư được quy định tùy thuộc vào loại BTN, tính chất khai thác mặt đường...


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải



ĐỘ RỖNG CỐT LIỆU

Độ rỗng cốt liệu: khoảng trống giữa các hạt cốt liệu trong hỗn hợp BTN đã đầm nén, được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) tổng thể tích mẫu.
Độ rỗng cốt liệu của BTN, tính chính xác tới 0,1 %, theo công thức

 ∆BTN
.P 
rcl = 100 −  o cl cl 
 ∆o 

%


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
VẬT LIỆU CHẾ TẠO

 Đá dăm / sỏi dăm
Đá dăm cần đạt những yêu cầu kỹ thuật gì?


 Cát
Vai trò của cát trong BTN?
Nguồn gốc?

 Bột khoáng
 Nhựa đường (bitum)


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BÊ TÔNG NHỰA

 Chuẩn bị vật liệu
Vật liệu được vận chuyển đến công trường hoặc nhà máy và xếp vào các kho riêng. Tiến hành làm sạch cát đá, kiểm tra chất lượng bột
khoáng, nhựa đường.
Đá dăm (sỏi dăm), cát được sấy khô và gia nhiệt đến nhiệt độ phù hợp. Bột khoáng để nguội và phải loại bỏ hạt vón. Nhựa đường được đun
đến nhiệt độ phù hợp với loại BTN và công nghệ thi công

 Sản xuất hỗn hợp BTN tại trạm trộn
 Vận chuyển, rải và đầm nén
Yêu cầu nhiệt độ BTN phải đạt nhiệt độ thi công khi bắt đầu rải và đầm nén.
BTN được rải bằng các máy rải chuyên dụng và đầm chắc bằng các xe lu bánh sắt hoặc bánh hơi có khối lượng 8 tấn ÷ 20 tấn.

 Kiểm tra chất lượng: Vật liệu, quá trình sản xuất, nghiệm thu


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải


m¸y

xe tÐc

« t« 10T

m¸y r¶i

thæi bôi

t í i nhùa

chë BTN

bª t«ng nhùa

lu b¸nh thÐp lu b¸nh lèp
8T - 10T
16T

Dây chuyền thi công bê tông nhựa

lu b¸nh thÐp
10T - 12T


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG NHỰA
Khái niệm:

Thiết kế thành phần BTN là việc tính toán và thí nghiệm để tìm ra thành phần vật liệu khoáng (đá, cát, bột khoáng), hàm lượng nhựa đường
tối ưu và phụ gia phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật và đặc tính khai thác của kết cấu mặt đường.

Khi thiết kế thành phần BTN cần chú ý một số vấn đề:
+ Xác định rõ yêu cầu kỹ thuật và lựa chọn tiêu chuẩn áp dụng.
+ Xác định nguồn vật liệu, khả năng cung cấp và các chỉ tiêu kỹ thuật, giá thành.
+ Xác định tính chất kỹ thuật của công trình, điều kiện thi công và khai thác.
+ Xác định thiết bị, trình độ của kỹ sư và công nhân.


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG NHỰA THEO PHƯƠNG PHÁP MARSHALL

Nguyên tắc thiết kế
Công tác thiết kế hỗn hợp BTN theo phương pháp Marshall với mục đích tìm ra hàm lượng nhựa tối ưu ứng với hỗn hợp cốt liệu đã
chọn.Việc thiết kế phải tuân thủ các yêu cầu sau:

 Tất cả các vật liệu sử dụng (đá dăm, cát, bột khoáng, nhựa đường) đều phải thoả mãn các chỉ tiêu cơ lý theo quy định trong TCVN
8819:2011



Đường cong cấp phối của hỗn hợp cốt liệu sau khi phối trộn phải nằm trong giới hạn của đường bao cấp phối quy định tại TCVN

8819:2011

 Hàm lượng nhựa tối ưu lựa chọn phải thỏa mãn các chỉ tiêu liên quan đến đặc tính thể tích (độ rỗng dư, độ rỗng cốt liệu...), các chỉ
tiêu thí nghiệm theo Marshall (độ ổn định, độ dẻo...) và các chỉ tiêu bổ sung nếu có theo quy định của



University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
Các giai đoạn và nội dung thiết kế hỗn hợp BTN
Công tác thiết kế hỗn hợp BTN được chia làm 4 giai đoạn:
a. Giai đoạn 1: Thiết kế sơ bộ
Mục đích : - xác định sự phù hợp về chất lượng và thành phần hạt của các loại cốt liệu sẵn có tại nơi thi công, khả năng sử dụng chúng.
Mẫu vật liệu: lấy tại nguồn cung cấp hoặc phễu nguội của trạm trộn. Thành phần hạt của hỗn hợp cốt liệu thường được chọn nằm giữa
miền giới hạn của biểu đồ thành phần hạt quy định.
Kết quả thiết kế sơ bộ là cơ sở để tính giá thành xây dựng và định hướng cho thiết kế hoàn chỉnh.
Tiến hành theo 7 bước


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
b. Giai đoạn 2: Thiết kế hoàn chỉnh
Mục đích : - xác định thành phần cấp phối của hỗn hợp cốt liệu và hàm lượng nhựa tối ưu khi cốt liệu đã được sấy nóng.
Tiến hành hiệu chỉnh và chạy thử trạm trộn trên cơ sở số liệu của thiết kế sơ bộ nhưng không trộn hỗn hợp cốt liệu với nhựa đường và bột
khoáng. Lấy mẫu cốt liệu tại các phễu dự trữ cốt liệu nóng để thiết kế. Điều chỉnh tốc độ băng tải cho phù hợp sao cho đường cong cấp phối
hỗn hợp cốt liệu tương tự như kết quả của giai đoạn thiết kế sơ bộ.
Kết quả thiết kế hoàn chỉnh là cơ sở để quyết định sản xuất thử hỗn hợp bê tông nhựa và rải thử lớp bê tông nhựa.
Tiến hành theo 7 bước


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
c. Giai đoạn 3: Phê duyệt công thức chế tạo BTN sau khi rải thử
Giai đoạn này bao gồm 5 bước như sau:
- Bước 1: Sản xuất thử - Trên cơ sở kết quả của giai đoạn thiết kế hoàn chỉnh, sản xuất khoảng từ 60 đến 100 tấn hỗn hợp BTN tại trạm trộn;
- Bước 2: Rải thử 1 đoạn dài từ 200 m ÷ 300 m;

- Bước 3: Kiểm tra hỗn hợp BTN vừa trộn thử (thí nghiệm trong phòng đối với hỗn hợp sản xuất tại trạm trộn);
- Bước 4: Kiểm tra hỗn hợp BTN sau khi rải thử ngoài hiện trường;
- Bước 5: Phê duyệt công thức chế tạo BTN. Đây là cơ sở cho toàn bộ các công tác tiếp theo từ sản xuất, thi công, nghiệm thu đến thanh quyết
toán. Công thức chế tạo BTN bao gồm:
+ Nguồn vật liệu và các kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu;
+ Tỷ lệ phối hợp và thành phần hạt của hỗn hợp cốt liệu tại phễu nguội, phễu nóng;
+ Kết quả thiết kế hỗn hợp BTN và hàm lượng nhựa tối ưu;
+ Các giá trị nhiệt độ thi công quy định: trộn, xả hỗn hợp ra khỏi máy trộn, vận chuyển tới công trường, khi rải, khi lu;
+ Phương án thi công ngoài hiện trường như: chiều dầy lớp BTN chưa lu lèn, sơ đồ lu, số lượt lu trên 1 điểm, độ nhám mặt đường...


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
d. Giai đoạn 4: Kiểm soát chất lượng hàng ngày
Công tác kiểm soát chất lượng hàng ngày bao gồm 2 bước:
- Bước 1: Kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất, việc kiểm soát chất lượng tại bước này tương tự như Bước 3 của giai đoạn phê
duyệt công thức chế tạo BTN.
- Bước 2: Kiểm soát chất lượng sau khi thi công - tương tự như Bước 4 của giai đoạn phê duyệt công thức chế tạo BTN.


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
Trình tự thiết kế hỗn hợp BTN theo phương pháp Marshall

Bước 1: Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu và nhựa đường
Bước 2: Phối trộn các cốt liệu
Mục đích:

để hỗn hợp cốt liệu sau khi phối trộn có thành phần hạt nằm trong giới hạn đường bao cấp phối hỗn hợp cốt liệu
theo quy định.


- Nguyên lý tính toán phối trộn:
+ Phối trộn cốt liệu (đá dăm, cát, bột đá) để chọn ra 1 hỗn hợp cốt liệu có thành phần hạt đạt yêu cầu kỹ thuật.
+ Đối với bất kỳ 1 hỗn hợp cốt liệu nào thì lượng lọt sàng (%) của hỗn hợp cốt liệu qua 1 cỡ sàng bất kỳ đều tuân theo công thức:
P = Aa + Bb + Cc + Dd + ...
Trong đó:
P- lượng lọt qua sàng (%) của 1 cỡ sàng bất kỳ của hỗn hợp cốt liệu;
A, B, C, D,... - lượng lọt qua sàng (%) của 1 cỡ sàng bất kỳ của từng loại cốt liệu sử dụng để phối trộn;
a, b, c, d,... - tỷ lệ phối trộn của từng loại cốt liệu sử dụng để phối trộn.


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
a + b + c + d + ... = 1 (100%)
+ Dựa vào 2 công thức, trên cơ sở đã biết cấp phối của từng loại cốt liệu (lượng lọt sàng qua các cỡ sàng bất kỳ A, B, C, D,...), tiến hành
lựa chọn tỷ lệ phối trộn của từng loại cốt liệu (a, b, c, d,...) một cách hợp lý để sao cho hỗn hợp cốt liệu được chọn có thành phần hạt nằm
trong miền giới hạn đường bao cấp phối hỗn hợp cốt liệu quy định.

Bước 3: Chuẩn bị mẫu hỗn hợp cốt liệu để đúc mẫu Marshall
Tùy thuộc chỉ tiêu cần kiểm tra, chuẩn bị hỗn hợp cốt liệu phù hợp.
Bước 4: Trộn cốt liệu với nhựa đường, đầm mẫu Marshall
- Dự đoán hàm lượng nhựa tối ưu
- Trộn cốt liệu với nhựa đường:
+ Xác định số lượng mẫu BTN cần thiết;
+ Cân xác định khối lượng vật liệu;
+ Sấy nhựa đường đến nhiệt độ quy định, sấy cốt liệu đến nhiệt độ cao hơn 15 °C;
+ Trộn cốt liệu với nhựa.
- Đầm mẫu Marshall theo nhiệt độ quy định tùy thuộc vào loại nhựa đường sử dụng.



University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
Bước 5: Thí nghiệm và tính toán các chỉ tiêu liên quan đến đặc tính thể tích của hỗn hợp BTN

- Thí nghiệm xác định tỷ trọng của nhựa đường.
- Thí nghiệm xác định tỷ trọng cốt liệu thô, bột khoáng.
- Tính tỷ trọng khối, tỷ trọng biểu kiến của hỗn hợp cốt liệu.
- Tính tỷ trọng có hiệu của hỗn hợp cốt liệu.
- Thí nghiệm xác định tỷ trọng lớn nhất của hỗn hợp BTN ở trạng thái rời.
- Thí nghiệm xác định tỷ trọng khối, khối lượng thể tích của mẫu BTN đã đầm.
- Tính hàm lượng nhựa hấp phụ.
- Tính hàm lượng nhựa có hiệu.
- Tính độ rỗng cốt liệu của hỗn hợp BTN đã đầm.
- Tính độ rỗng dư của hỗn hợp BTN đã đầm.
- Tính độ rỗng lấp đầy nhựa của hỗn hợp BTN đã đầm.
Bước 6: Thí nghiệm xác định độ ổn định, độ dẻo trên các mẫu Marshall
Bước 7: Lựa chọn hàm lượng nhựa tối ưu


University of Transport Technology
Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
Ví dụ thiết kế phối trộn cốt liệu từ 2 loại cốt liệu
Số liệu tính toán
Lượng lọt sàng (%) ứng với từng cỡ sàng (mm)
Lượng lọt sàng
19

12,5

9,5


4,75

2,36

0,6

0,3

0,15

0,075

Yêu cầu

100

80÷100

70÷90

50÷70

35÷50

18÷29

13÷23

8÷16


4÷10

Trung bình

100

90

80

60

42,5

23,5

18

12

7

Cốt liệu I

100

90

59


16

3,2

1,1

0

0

0

Cốt liệu II

100

100

100

96

82

51

36

21


9,2


×