Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.74 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
------------------***------------------

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
THI GVDG KHỐI TRƯỜNG CAO ĐẲNG - TCCN SỐ 1 TỈNH THÁI NGUYÊN
Năm học: 2016 - 2017

Họ và tên giáo viên:
Môn học:
Tên bài giảng:

Nguyễn Thanh Tùng
Vật liệu xây dựng
6.4.3. Thiết kế thành phần bê tông asphalt theo phương pháp Marshall (tiếp theo)

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2017


Giáo án lý thuyết số: 13

Số tiết: 01

Tổng số tiết đã giảng: 38
Ngày giảng: 19/5/2017

TÊN BÀI HỌC
6.4.3. Thiết kế thành phần bê tông asphalt theo phương pháp Marshall (tiếp theo)
A - Mục tiêu:
 Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về thiết kế thành phần bê tông asphalt theo phương pháp Marshall, lựa chọn
cấp phối cốt liệu hợp lý và hàm lượng nhựa tối ưu để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về kỹ thuật và kinh tế.


 Sinh viên biết vận dụng kiến thức đã học để thiết kế, giám sát quá trình thiết kế bê tông asphalt phục vụ cho xây dựng
cầu đường.
B - Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học:
- Bài giảng, giáo án, đề cương chương trình, tài liệu tham khảo;
- Máy chiếu, phấn viết, bảng, máy tính.
C - Tiến trình lên lớp:
I - Ổn định lớp: 1 (phút)
Số sinh viên vắng:……………..Họ và tên sinh viên…………………………………………………………………..
II – Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 4 phút)
Họ và tên sinh viên

Ngô Đại Thắng

Điểm

1

Trù bị: Nông Văn Chương


Câu hỏi kiểm tra:
Câu hỏi 1(trắc nghiệm): Em hãy lựa chọn phương án đúng: Vật liệu để chế tạo bê tông asphalt bao gồm?
Câu hỏi 2: Em hãy kể tên các phương pháp thiết kế thành phần bê tông asphalt mà mình đã được biết?
III – Giảng bài mới: (thời gian: 39 phút)
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút):
* Nội dung bài mới: (38 phút)

Nội dung giảng dạy
6.4.3. Thiết kế thành phần bê tông
asphalt theo phương pháp Marshall

(tiếp theo)
6.4.3.2. Trình tự thiết kế hỗn hợp bê
tông asphalt theo phương pháp
Marshall
Bước 1. Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý
của cốt liệu và nhựa đường
*Mục tiêu:
Trang bị cho sinh viên kiến thức về các
chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu và nhựa đường
phục vụ cho thiết kế hỗn hợp bê tông

Thời
gian
(phút)

15

Hoạt động của giáo viên và sinh viên
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
sinh viên

Phương
pháp

Thuyết
- Hỏi:
- Trả lời câu hỏi
trình và “Em hãy nêu 4 giai đoạn của giáo viên.
đàm

thiết kế bê tông asphalt? - Quan sát, tư duy.
thoại
Giai đoạn thứ nhất nhằm
mục đích gì?”
- Đánh giá câu trả lời của
2

Phương
tịên, đồ
dùng dạy
học

- Máy
chiếu, máy
tính, bài
giảng , bút
chỉ và
phấn viết.


asphalt
*Nội dung chính:
- Chỉ tiêu cơ lý của đá dăm:
+ Cường độ nén của đá gốc
+ Độ nén dập trong xi lanh
+ Độ hao mòn Los Angeles
+ Hàm lượng hạt thoi dẹt
+ Hàm lượng chung bụi bùn sét
+ Độ dính bám của đá với nhựa
- Chỉ tiêu cơ lý của bột khoáng:

+ Độ ẩm
+ Chỉ số dẻo
- Chỉ tiêu cơ lý của nhựa đường:
+ Độ kim lún
+ Độ kéo dài
+ Điểm hóa mềm
+ Khối lượng riêng
+ Hàm lượng paraphin
*Kết quả:
Sinh viên nắm được những chỉ tiêu cơ lý
của cốt liệu và nhựa đường.
Bước2. Phối trộn cốt liệu
*Mục tiêu:

sinh viên, phân tích và
nhận xét.
- Trình chiếu.
- Diễn giải.
- Hỏi:
“ Theo em, loại nhựa nào
được sử dụng trong thí
nghiệm xác định độ dính
bám của đá với nhựa? Độ
dính bám cần đạt tối thiểu
cấp mấy để phù hợp làm
bê tông asphalt?”
“Em hãy nêu tên các thí
nghiệm xác định các chỉ
tiêu cơ lý của nhựa
đường?”


15

Thuyết
- Trình chiếu.
trình và - Hỏi:
3

- Quan sát, tư duy,
ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi
của giáo viên.

- Lắng nghe, tư
duy, quan sát và


Giúp sinh viên nắm được cách phối trộn
cốt liệu để đạt được cấp phối có thành
phần hạt theo yêu cầu.
*Nội dung chính:
- Xác định thành phần hạt của đá dăm,
bột khoáng.
+ Lượng sót riêng biệt trên từng cỡ
sàng (ai):
(%)

đàm
thoại


“Theo em, phối trộn cốt ghi chép.
-Máy
liệu là gì?”
- Trả lời câu hỏi chiếu, máy
“Em hãy nêu công thức của giáo viên.
tính, bài
xác định lượng sót riêng
giảng, bút
biệt trên từng cỡ sàng?”
chỉ và
- Diễn giải.
phấn viết.

(1)

+ Lượng sót tích lũy (Ai) trên từng cỡ
sàng:
Ai= ai+…+a19

(%)

(2)

+ Lượng lọt sàng với cỡ sàng i (Li):
Li = 100- Ai (%)
(3)
- Tính toán để tìm ra tỷ lệ phối trộn giữa
các nhóm cốt liệu:
+ Nguyên lý tính toán phối trộn cốt
liệu:

Đối với bất kỳ 1 hỗn hợp cốt liệu
nào thì lượng lọt sàng (%) của hỗn hợp
cốt liệu qua 1 cỡ sàng bất kỳ đều tuân
theo công thức sau:

- Hỏi:
“Từ công thức cơ bản để
phối trộn cốt liệu, em hãy
đưa ra công thức tính tỷ lệ
phối trộn cho 2 loại cốt
liệu?”

4

- Lắng nghe, tư
duy, quan sát và
ghi chép.
- Trả lời câu hỏi
của giáo viên.


P = Aa + Bb + Cc + Dd + ... (4)
a + b + c + d +...= 1
(5)
- Ví dụ 1.
- Ví dụ 2.
*Kết quả:
Sinh viên biết vận dụng kiến thức đã học
để phối trộn nhiều loại cốt liệu.


7
- Nêu đề bài, giải ví dụ 1.
- Nêu đề bài, gợi ý ví dụ 2,
yêu cầu sinh viên lên bảng
làm ví dụ.
- Nhận xét bài làm của
sinh viên.

- Lắng nghe, tư
duy, quan sát và
ghi chép
- Làm bài tập ví
dụ.

.

* Củng cố bài học:
- Các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu, nhựa
đường.
- Tính toán phối trộn cốt liệu.

01
Thuyết
trình

Lắng
nhớ.

5


nghe,

ghi


IV - Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: (01 phút)
- Câu hỏi lý thuyết: Câu 3, 5 chương 6, giáo trình Vật liệu xây dựng.
- Bài tập: Bài tập 12, 15 trong chương 6, sách bài tập vật liệu xây dựng.
D - Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
E - Tài liệu tham khảo:
+ Phạm Duy Hữu, Ngô Xuân Quảng, Mai Đình Lộc (2011), Vật liệu xây dựng, NXB GTVT.
+ GS.TS. Phạm Duy Hữu, PGS.TS Vũ Đức Chính, TS. Đào Văn Đông, ThS Nguyễn Thanh Sang (2010), Bê tông asphalt và hỗn
hợp bê tông asphalt, NXB GTVT.
+ Phùng Văn Lự (1994), Bài tập Vật liệu xây dựng, NXB Giáo dục.

Ngày soạn: 8/5/ 2017
THÔNG QUA BAN GIÁM ĐỐC

THÔNG QUA BỘ MÔN

HỌ VÀ TÊN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN

Nguyễn Thanh Tùng

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×