Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Giaó án thi chuyên sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.23 KB, 37 trang )


* Virut được cấu tạo gồm những
thành phần nào? * Bản chất của
các thành phần đó là gì?
Nuclêôcapsit
Võ (capsit)
Prôtêin
Lõi (bộ gen)
Axit nuclêic
axit
nuclêic
Capsit
Kiểm tra bài cũ
Gồm 2 thành phần
chính:/
Lõi (bộ gen): Axit nuclêic
Võ (capsit): Prôtêin
(Ngoài ra một số virut
còn có thêm lớp võ
ngoài bao bọc)

Axit nuclêic
Capsit
Võ ngoài
Gai
glycôprôtêin
Virut trần
(virut đơn giản)
Virut có võ bọc
(virut phức tạp)


Virut có được coi là một cơ thể sống
không? Tại sao?
VR chưa có cấu tạo tế bào, chưa được coi là một
cơ thể sống mà là một dạng sống vì bên ngoài cơ
thể vật chủ chúng không có đặc điểm cơ bản của
cơ thể sống (hạt virut – virion), chỉ nhân lên và
phát triển trong tế bào chủ. Chúng vẫn được xếp
vào VSV nằm ở ranh giới giữa vật sống và vật
không sống.

Vậy virut xâm nhiễm và
nhân lên trong tế bào chủ
như thế nào?

BÀI 44
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT
TRONG TẾ BÀO CHỦ

I. Chu trình xâm nhiễm và nhân
lên của virut trong tế bào chủ.
1. Sự xâm nhiễm và nhân lên
của virut trong tế bào chủ:
Có thể diễn ra theo hai hướng.

Virut độc
Chu trình tan
Virut ôn hòa
Chu trình tiềm tan (sinh tan)

A. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của vrrut

độc.
Chu trình nhân lên của phagơ

A. Các giai đoạn phát triển của virut độc.
Chu trình nhân lên của
virut động vật
Chu trình nhân lên của
phagơ

A. Các giai đoạn phát triển của virut độc.
Qua 2 đoạn băng hãy cho biết:
Chu trình nhân
lên của virut được
chia thành mấy
giai đoạn? Đó là
những giai đoạn
nào?

→ Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai
đoạn:
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Giải phóng

A. Cỏc giai on phỏt trin ca virut c.
Trong giai đoạn hấp phụ, virut thực hiện hoạt động gì?
Virut có thể bám đặc hiệu lên loại tế bào mà
nó ký sinh là nhờ yếu tố gì ?

Sự bám đặc hiệu của virut trên bề mặt tế bào
có ý nghĩa gì?
GĐ1: Sự hấp phụ
Virut bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt
tế bào Nhờ có gai glycôprôtêin (virut động vật) và
gai đuôi (phagơ) có tác dụng kháng nguyên, tương
hợp với các thụ thể trên bề mặt tế bào.

Mi loi virut ch cú th kớ sinh trong mt loi t
bo nht inh v xõm nhim cũn cn mt s
lng virut nht nh gi l ngng lõy nhim.
M=V/N. M ngng lõy nhim, V s lng vi rỳt cú
th lõy nhim, N s lng t bo ch tng ng vi
vi rỳt gõy c.

A. Các giai đoạn phát triển của virut độc.
Quá trình xâm nhập của phagơ và của virut
động vật khác nhau như thế nào?
GĐ2: Xâm
nhập
Virut động vật: Đưa cả nuclêôcapsit vào tế
bào theo phương thức thực bào hay thực
bào, sau đó cởi võ để giải phóng axit
nuclêic.
Phagơ: Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào
để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, võ nằm
bên ngoài.

Trong giai đoạn này, virut đã tổng
hợp những vật chất nào?

Các nguyên liệu và enzim mà virut
sử dụng có nguồn gốc từ đâu?
GĐ3: Sinh
tổng hợp
A. Các giai đoạn phát triển của virut độc.
Virut thực hiện quá trình tổng hợp axit
nuclêic và prôtêin của mình.
Nguồn nguyên liệu và enzim do tế bào
chủ cung cấp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×