Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề ngữ văn thi chuyển cấp- Hay lắm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.95 KB, 11 trang )

Đề thi chuyển cấp vào lớp 10 THPT
Năm học 2009-2010.
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút
Câu1. ở lớp 9 em đã học những phơng châm hội thoại nào? Hãy trình bày một phơng
châm hội thoại, lấy ví dụ minh hoạ?
Câu 2. Giới thiêu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Chính Hữu?
Câu 3. Cảm nhận của em về đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều) của
Nguyễn Du?
Gợi ý lời giải:
Câu 1. Các phơng châm hội thoại:
- Phơng châm về lợng
- Phơng châm về chất
- Phơng châm quan hệ
- Phơng châm về chất
- Phơng châm lịch sự
* Phơng châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng
hay không có bằng chứng xác thực.
VD minh hoạ: Tôi thấy một con chuột to bằng con voi.
-> Không có bằng chứng xác thực để chứng minh con chuột to bằng con voi, và điều đố
chứng tỏ ngời nói không tin mình nói là có thật.
Câu2. Gíơi thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Chính Hữu?
* Chớnh Hu (Trn ỡnh c)
- Sinh nm: 1926
- Quờ: Can Lc Hà Tnh
- T ngi lớnh trung on th ụ tr thnh nh th quõn i
- Th ụng ch yu vit v ngi lớnh v hai cuc khỏng chin, c bit l tỡnh cm cao
p ca ngi lớnh.
- Tỏc phm chớnh: Tập thơ : Đầu súng trăng treo.
- Nhn gii thng H Chớ Minh v Văn học nghệ thuật nm 2000
Câu 3. Cảm nhận của em về đoạn trích : Chị em Thuý Kiều


A-Mở bài
- Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Du, Truyện Kiều
- Giới thiệu đoạn trích: Chị em Thuý Kiều ( Vị trí, nội dung)
- Dẫn đoạn trích
B- Thân bài:
1.Giới thiệu chung về hai chị em của Thuý Kiều
-Hai câu đầu: giới thiệu chung về tên, giới tính, vị trí của hai chị em Thuý Kiều trong
gia đình họ Vơng ( hai ả tố ng Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân)
- Hai câu thơ sau: Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng thanh cao, trong trắng của ngời thiếu nữ.
Chân dung hai chị em vừa có vẻ đẹp chung , vừa có nét đẹp riêng
Nghệ thuật: Sự dụng hình ảnh ớc lệ để gợi tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều: cốt cách
duyên dáng, thanh cao nh mai và tinh thần trong trắng nh tuyết.
Cách giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ, chi tiết.
2. Chân dung của Thuý Vân
- Câu 1: Giới thiệu khái quát đặc điểm nhân vật. Trang trọng: vẻ đẹp cao sang, quý phái
- Miêu tả nhiều chi tiết: khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cời, giọng nói.
-Nhận xét:
Tả cụ thể
+ Cụ thể trong thủ pháp liệt kê: khuôn mặt, đôi mắt, mái tóc, làn da, nụ cời, giọng nói,
+ Cụ thể trong việc sự dụng phụ ngữ: đầy đặn, nở nang, đoan trang.

-Nghệ thuật:Sự dụng các hình ảnh ớc lệ của thiên nhiên cao đẹp nh: trăng , hoa, ngọc,
mây, tuyết, và sự dụng các tính từ chính xác: đầy đặn, đoan trang , nở nang,.. Những
biện pháp nghệ thuật nh so sánh, ẩn dụ
Tác dụng:
Làm nổi bật vẻ đẹp riêng của Thuý Vân đồng thời thể hiện vẻ đẹp phúc hậu, quý phái
của ngời phụ nữ. Đó là một ngời phụ nữ có khuôn mặt tròn trịa, đầy đặn nh mặt trăng,
lông mày sắc nét, đậm nh con ngài, miệng cời tơi thắm nh hoa, giọng nói trong nh ngọc,
Bức chân dung ấy ngầm thông báo về một tính cách hiền dịu, một số phận bình lặng,
êm đềm.


3. Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều
- Miêu tả qua ba phơng diện: nhan sắc, tài năng, sốphận
a) Vẻ đẹp của nàng Kiều.
- Dùng hình tợng ớc lệ thu thuỷ( nớc mùa thu), xuân sơn( núi mùa xuân), hoa, liễu..
để thể hiện nhan sắc của nàng
- Tập trung gợi tả đôi mắt sống động, trong sáng, long lanh, linh hoạt và đôi lông mày
thanh tú, trên gơng mặt trẻ trung.
Vì đôi mắt thẻ hiện sự tinh anh của con tâm hồn và trí tụê. Cái sắc sảo của trí tuệ, cái
mặn mà của tâm hồn đều liên quan đến đôi mắt
b) Tài năng của nàng Kiều
- Nguyễn Du dành phần nhiều câu thơ để miêu tả tài năng của Kiều
+ Tài bao gồm: thơ, hoạ, ca hát, đánh đàn, soạn nhạc.
-Tài của Kiều đạt đến mức lí tởng theo quan điểm chuẩn mực phong kiến
-Sở trờng: tài đàn. Một phen bạc mệnh lại càng não nhân. Cung dàn bạc mệnh mà Kiều
tự sáng tác chính là sự ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu, đa cảm.
- Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc, tài , tình. Tác giả đã dùng câu thành
ngữ nghiêng nớc nghiêng thành để cực tả giai nhân. Chân dung của nàng cũng
là chân dung mang tính cách, số phận. Vẻ đẹp làm cho hoa phải ghen, liễu phải
hờn.
-
Vẻ đẹp dó nh ngầm thông báo về số phận nàng rồi đây sẽ nhiều éo le, đau khổ.
- Bốn câu cuối: Khẳng định vẻ đẹp bên trong của hai chị em Kiều. Họ khong chỉ có tài
sắc mà còn có đức hạnh
C- Kết bài:
- Khái quát nội dung và nghệ thuật
- Rút ra bài học cho bản thân.

Sở giáo dục và đào tạo
Hng Yên

--------------------------
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên
năm học 2008 - 2009
Môn: Ngữ văn
Đề chính thứC .
(Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Văn)
Thời gian: 150 phút (không kể giao đề)
Ngày thi: Chiều 20 tháng 7 năm 2008
----------------------------------------------
Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc kỹ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu dới đây:Tác phẩm nghệ thuật nào
cũng xây dựng bằng những vật liệu mợn ở thực tại. Nhng nghệ sĩ không những ghi lại
cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá th,
một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
(Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi)
a. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
b. Chỉ ra phép liên kết hình thức giữa các câu trong đoạn văn trên?
c. Viết đoạn văn khoảng 25 đến 30 câu về lời nhắn nhủ của Nguyễn Duy qua
bài thơ ánh trăng.
Câu 2. (2,0 điểm)
Cảm nhận của em về hình ảnh bếp lửa trong đoạn thơ sau:
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm
Nhóm niềm yêu thơng, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
(Bếp lửa Bằng Việt)
Câu 3. (5,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Lặng lẽ Sa Pa viết về những con ngời vô danh, họ đến từ

những vùng đất khác nhau, làm những công việc khác nhau nhng lại gặp nhau ở một
điểm: lặng lẽ dâng cho đời tình yêu và sức lực của mình
Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua việc phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của
nhà văn Nguyễn Thành Long.
----------------- Hết -----------------
Sở giáo dục và đào tạo
Hng Yên
--------------------------
Đề chính thứC .
Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10
THPT Chuyên hng yên
năm học 2008- 2009
Môn: Ngữ văn (Dành cho lớp chuyên văn)
Ngày thi: Chiều 20 tháng 7 năm 2008
----------------------------------------------
(Đáp án gồm 03 trang)
Câu 1. (3,0 điểm).
a. Đoạn văn đợc viết theo phơng thức nghị luận. 0,25 đ
b. Các phép liên kết hình thức giữa các câu trong đoạn văn:
- Phép lặp (Lặp các từ: Tác phẩm); Phép nối: Nhng
0,25 đ
- Phép dùng từ ngữ cùng trờng liên tởng: tác phẩm - nghệ sĩ; từ ngữ đồng nghĩa:
cái đã có rồi - những vật liệu mợn ở thực tại.
0,25 đ
- Phép thế: anh thế cho nghệ sĩ
c. (2,0 điểm) Thi sinh viết đợc một đoạn văn theo đúng yêu cầu: Đủ về độ dài,
đúng về nội dung.
Trên cơ sở hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời bài thơ, thí sinh trình
bày đợc nội dung lời nhắn nhủ của tác giả (có nhiều cách cảm nhận khác nhau,
miễn là hợp lí) song cần đảm bảo các ý cơ bản sau:

- Lời nhắn nhủ của Nguyễn Duy đến với ngời đọc qua giọng điệu tâm tình tự
nhiên và hình ảnh quen thuộc nhng giàu ý nghĩa: Hình ảnh vầng trăng.
+ Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên, là ngời bạn tri kỷ gắn bó với tuổi thơ
và thời chiến tranh gian khổ. Vầng trăng là biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình,
cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh hằng của cuộc sống.
+ Sau chiến tranh, trong cuộc sống hiện đại, ngời ta đã lãng quên, vầng trăng
tình nghĩa trở thành ngời dng qua đờng.
+ Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng trong tình huống bất ngờ có ý nghĩa gợi
nhớ, nhắc nhở vừa nghiêm khắc vừa bao dung về lẽ sống.
- Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy nh một lời tự nhắc nhở về những năm
tháng gian lao đã qua của cuộc đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên, đất nớc bình
dị, hiền hậu. Từ đó gợi nhắc, củng cố ở ngời đọc thái độ sống uống nớc nhớ
nguồn, ân nghĩa thuỷ chung.
* L u ý: Học sinh hiểu vấn đề, đảm bảo các ý chính, diễn đạt trong sáng, trôi chảy
mới cho điểm tối đa. Nếu không đảm bảo số câu theo quy định trừ 0,25 điểm.
0,25 đ
0,25 đ
0,5đ
0,25 đ
0,25 đ
0,75đ
Câu 2. (2,0 điểm).
* Về nội dung: Trên cơ sở hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài
thơ thí sinh nêu đợc ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa trong đoạn thơ (có nhiều cách
cảm nhận khác nhau, miễn là hợp lí) cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Bếp lửa là hình ảnh thực, gần gũi quen thuộc đợc khơi dậy từ bàn tay kiên nhẫn
khéo léo của ngời bà.
- Bếp lửa gắn với hình ảnh bà tần tảo, chịu thơng chịu khó trong ký ức của nhà
thơ.
- Bếp lửa có ý nghĩa thiêng liêng, khơi dậy tình cảm đẹp đẽ với gia đình, quê h-

ơng.
* Về nghệ thuật: Đoạn thơ sử dụng nhiều từ ngữ giàu sức gợi, điệp từ nhóm;
giọng thơ trầm lắng tha thiết.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

×