Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Bai 33 sinh học 12 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.02 MB, 63 trang )


Chào mừng quý thầy cô về dự
thao giảng
Năm học: 2008 – 2009

Caâu 1. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học
đã có sự
A. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất
vô cơ theo phương thức hoá học.
B. hình thành mầm mống những cơ thể
đầu tiên theo phương thức hoá học.
C. tạo thành các côaxecva theo phương
thức hóa học.
D. xuất hiện các enzim theo phương thức
hoá học.
Caâu 2. Sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi
trường
A. khí quyển nguyên thuỷ.
B. trong lòng đất và được thoát ra bằng
các trận phun trào núi lửa.
C. trong nước đại dương.
D. trên đất liền

Caâu 3. Sự kiện nào sau đây không phải là
sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hoá
tiền sinh học?
A. sự hình thành các chất hữu cơ phức tạp
prôtêin và axit nuclêic.
B. sự xuất hiện các enzim.
C. sự tạo thành côaxecva.
D. sự hình thành lớp màng.



Baøi 33
Baøi 33
:
:
I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI
1. Hóa thạch là gì?
2. Vai trò của hóa thạch
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI
ĐỊA CHẤT
2. Sinh vật trong các đại địa chất
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa

Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. Hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu
lịch sử phát triển của sinh giới

Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. Hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch
sử phát triển của sinh giới
Hóa thạch là gì? Thường gặp
những loại hóa thạch nào?
1. Khái niệm hóa thạch:
Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong
các lớp đất đá của vỏ trái đất.
Bao gồm: các bộ xương, dấu vết của sinh vật để lại trên đá và
các hoá thạch nguyên vẹn (trong hổ phách hoặc các lớp
băng)

Tôm ba lá

Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
2. Vai trò của hóa thạch
- Cho biết lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt
vong của sinh vật và mối quan hệ giữa các
loài
- Cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát
triển của sinh giới

Bài 33
Bài 33

: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
2. Vai trò của hóa thạch
* Phương pháp xác định tuổi hóa thạch:
Đặc điểm Phương pháp
dùng Uran phóng
xạ
Phương pháp dùng
Cacbon phóng xạ
Nguyên tố phóng
xạ
Urani 238 (
238
U) Cacbon 14
(
14
C)
Chu kì bán rã
4,5 tỉ năm 5730 năm
Nhờ phân tích đồng vị phóng xạ trong hóa thạch
hoặc trong lớp đất đá chứa hóa thạch

Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33

: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa
II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại
địa chất

Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa
- Lớp vỏ Trái Đất được chia thành những vùng
riêng biệt được gọi là phiến kiến tạo
- Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp
dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động →
gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa

Các sự kiện xảy ra tại vùng giáp ranh giữa
các phiến kiến tạo khi chúng va chạm vào
nhau.

Các mảng dần
Các mảng dần
tách xa nhau về
tách xa nhau về
hai phía → hình
hai phía → hình

thành các sống
thành các sống
núi lửa giữa đại
núi lửa giữa đại
dương
dương

Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa
Kết luận: Khi các lục địa liên kết hoặc tách
ra → làm thay đổi mạnh điều kiện khí hậu →
tuyệt chủng hàng loạt các loài → phát sinh loài
mới

Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
2. Sinh vật trong các đại địa chất

1/ Có bao nhiêu đại địa chất? Thời gian hình

thành?
2/ Vì sao không chia nhỏ thời gian ở đại Thái cổ
và đại Nguyên sinh thành các kỉ?
3/ Đặc điểm quan trọng, nỗi bật nhất trong mỗi
đại, mỗi kỉ là gì?
4/ Nguyên nhân nào làm xuất hiện tổ tiên của loài
người ở kỉ Đệ tứ?
5/ Động vật, thực vật sống đầu tiên trên cạn là gì?
Vào giai đoạn nào?
6/ Bò sát, chim, thú lần đầu tiên xuất hiện
vào giai đoạn nào?
Câu hỏi thảo luận

Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. Hóa thạch và vai
của hóa thạch
1. Hóa thạch là gì?
2. Vai trò của hóa
thạch
II. Lịch sử phát
triển của sinh giới
qua các đại địa
chất
2. Sinh vật trong

các đại địa chất
1. Hiện tượng trơi
dạt lục địa
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Đại Thái cổ
Đại Nguyên sinh
Đại Cổ sinh
Đại Trung sinh
Đại Tân sinh
Đại
đòa
chất

Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. Hóa thạch và vai
của hóa thạch
1. Hóa thạch là gì?
2. Vai trò của hóa
thạch
II. Lịch sử phát
triển của sinh giới
qua các đại địa
chất
2. Sinh vật trong

các đại địa chất
1. Hiện tượng trôi
dạt lục địa
a) Đại Thái cổ:
a)Đại Thái cổ:

- Cách đây 3500 triệu năm
- Đặc điểm của địa chất khí hậu: vỏ
trái đất chưa ổn định
- Có nhiều sinh vật nhân sơ cổ nhất


Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
b) Đại Nguyên sinh:
I. Hóa thạch và vai
của hóa thạch
1. Hóa thạch là gì?
2. Vai trò của hóa
thạch
II. Lịch sử phát
triển của sinh giới
qua các đại địa
chất
2. Sinh vật trong

các đại địa chất
1. Hiện tượng trôi
dạt lục địa
b) Đại Nguyên sinh:
a) Đại Thái cổ:
Câu 2: Vì sao không chia nhỏ thời gian ở
đại Thái cổ và đại Nguyên sinh thành
các kỉ?
Trả lời: Vì số lượng sinh vật này rất ít và 2
đại này cách nay quá lâu
- Cách đây 2500 triệu năm
- Động vật không xương sống thấp ở biển. Tảo
- Hoá thạch động vật cổ nhất
- Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất
- Tích luỹ ôxi trong khí quyển

Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
c) Đại Cổ sinh:
I. Hóa thạch và vai
của hóa thạch
1. Hóa thạch là gì?
2. Vai trò của hóa
thạch
II. Lịch sử phát

triển của sinh giới
qua các đại địa
chất
2. Sinh vật trong
các đại địa chất
1. Hiện tượng trôi
dạt lục địa
b) Đại Nguyên sinh:
a) Đại Thái cổ:
c) Đại Cổ sinh:


Kỉ Cambri
Kỉ Ocđôvic
Kỉ Silua
Kỉ Đêvôn
Kỉ than đá
Kỉ Pecmi
Đại cổ sinh:

Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
c) Đại Cổ sinh: gồm 6 kỉ
- Phân hóa tảo
(tảo lam, tảo lục,

tảo nâu)
- Phát sinh các
ngành động vật
(chân khớp, da
gai)
- Núi lửa vẫn
hoạt động
mạnh, phân hóa
đại lục và đại
dương
- Khí quyển
nhiều CO
2
542
Sinh vật điển
hình
Đặc điểm địa
chất, khí hậu
Tuổi
(triệu
năm)
I. Hóa thạch và vai
của hóa thạch
1. Hóa thạch là gì?
2. Vai trò của hóa
thạch
II. Lịch sử phát
triển của sinh giới
qua các đại địa
chất

2. Sinh vật trong
các đại địa chất
1. Hiện tượng trôi
dạt lục địa
b) Đại Nguyên sinh:
a) Đại Thái cổ:
c) Đại Cổ sinh:
* Kỉ Cambri:


Bài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTBài 33
Bài 33
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
: SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GiỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. Hóa thạch và vai
của hóa thạch
1. Hóa thạch là gì?
2. Vai trò của hóa
thạch
II. Lịch sử phát
triển của sinh giới
qua các đại địa
chất
2. Sinh vật trong
các đại địa chất
1. Hiện tượng trôi
dạt lục địa

b) Đại Nguyên sinh:
a) Đại Thái cổ:
c) Đại Cổ sinh:
c) Đại Cổ sinh:
* Kỉ Ocđôvic:
- Phát sinh thực
vật, tảo biển ngự
trị
- Tuyệt diệt sinh
vật
- Di chuyển lục
địa
- Băng hà
- Mực nước
biển giảm.
- Khí hậu khô
488
Sinh vật điển
hình
Đặc điểm địa
chất, khí hậu
Tuổi
(triệu
năm)

Một số dạng quyết trần

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×