Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

4. Tong hop y kien Bo nganh va don vi lien quan gui Bo Tu phap tham dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.84 KB, 15 trang )

Tổng hợp ý kiến của các Bộ ngành và đơn vị liên quan (Hiệp hội bảo hiểm, các DNBH) về dự thảo
Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28/8/2013 của Chính phủ
STT

Điều
khoản

Quy định tại Dự thảo

I

DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH

1

Khoản 1
Điều 1
dự thảo
Nghị
định

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày
28/8/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo
hiểm, kinh doanh xổ số:

Ý kiến tham gia

Bộ Tư pháp:


Ý kiến tiếp thu, giải trình

- Tiếp thu ý kiến của Bộ Tư pháp, Bộ
Đề nghị cân nhắc bổ sung cụm từ “phải Tài chính đã hoàn thiện bổ sung câu chữ
công bố” vào sau cụm từ “về những nội tại dự thảo Nghị định.
dung” (điểm a Khoản 1 Điều 7) để bảo đảm
tính đầy đủ, chính xác.

1. Khoản 1 Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như Lý do: Tại điểm a Khoản 1 Điều 1 Nghị
sau: “1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy
vi vi phạm sau:
định các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ,
a) Không thực hiện đăng báo hàng ngày trong 05 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh
số báo liên tiếp nơi doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm sức khoản, doanh nghiệp
nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo tái bảo hiểm (gọi tắt là doanh nghiệp bảo
hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân hiểm), chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi
thọ nước ngoài, Văn phòng đại diện đặt trụ sở chính nhân thọ nước ngoài (gọi tắt là chi nhánh
nước ngoài), đồng thời cũng đảm bảo sự phù
về những nội dung theo quy định của pháp luật.
hợp với quy định tại Khoản 1 Điều 16 và
Điều 99 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày
01/7/2016

1


STT

Điều
khoản


Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia

Ý kiến tiếp thu, giải trình

- Bộ Giao thông vận tải (GTVT): Điểm a
Khoản 1 Điều 7: đề nghị sửa như sau:
“Không thực hiện đăng báo hàng ngày
trong 05 số báo liên tiếp nơi doanh nghiệp
bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh
nghiệp môi giới bảo hiểm, văn phòng đại
diện đặt trụ sở chính về những nội dung
theo quy định của pháp luật”

- Tiếp thu ý kiến Bộ GTVT và một số
DNBH, để bảo đảm tính nhất quán của
tên gọi các doanh nghiệp, Bộ Tài chính
đã chỉnh sửa câu chữ tại dự thảo Nghị
định.

- Các DNBH (Chubb Life, Bảo Việt nhân
thọ, Prudential, Hiệp hội bảo hiểm): Ý kiến
tương tự ý kiến của Bộ GTVT.
Công ty môi giới Nam Á: Đề nghị giữ
nguyên quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 7
“Đăng trên 03 số báo hàng ngày” để tiết
kiệm chi phí cho doanh nghiệp.


“a) Không thực hiện đăng báo hàng
ngày trong 05 số báo liên tiếp về những
nội dung phải công bố theo quy định
của pháp luật”.

Bộ Tài chính đề nghị giữ nguyên như dự
thảo với lý do: Việc “đăng trên 05 số
báo hàng ngày” là để phù hợp với quy
định tại khoản 1 Điều 16 và Điều 99
Nghị định 73.

Bộ Giáo dục và đào tạo: Đề nghị viết rõ - Đã tiếp thu, hoàn chỉnh tại dự thảo
ngày, tháng, năm ban hành Nghị định.
Nghị định.
2

Khoản 2
Điều 1
dự thảo
Nghị
định

b) Điểm e Khoản 2 Điều 9 được sửa đổi, bổ sung
như sau:
“e) Bổ nhiệm chuyên gia tính toán của doanh
nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm
sức khỏe, chuyên gia tính toán dự phòng và khả

Bộ GTVT, Bộ Giáo dục đào tạo, DNBH
(ABIC, Generali, AIA):

Tên điểm b khoản 2 Điều 1 Dự thảo Nghị
định: đề nghị sửa như sau: “Bổ sung điểm e
Khoản 2 Điều 9 như sau:”

2

- Tiếp thu ý kiến Bộ GTVT, Bộ Quốc
phòng nhằm logic về mặt câu chữ, Bộ
Tài chính đã điều chỉnh câu chữ tại dự
thảo Nghị định.


STT

3

4

Điều
khoản

Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia

Ý kiến tiếp thu, giải trình

năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh
nước ngoài đồng thời kiêm nhiệm các chức danh

Tổng Giám đốc (Giám đốc), kế toán trưởng”.

Bộ Quốc phòng
Đề nghị sửa Điểm b, Khoản 2, Điều 1 như
sau: “b) Bổ sung Điểm đ vào Khoản 2 Điều
9 như sau:...”
Lý do: Tại Khoản 2 Điều 9 Nghị định
98/2013/NĐ-CP chưa có điểm đ.

Khoản 2
Điều 1
dự thảo
Nghị
định

c) Điểm a Khoản 3 Điều 9 được sửa đổi, bổ sung
như sau:

Generali, Fubon Life: Đề nghị bỏ cụm từ Đã tiếp thu, hoàn chỉnh tại dự thảo Nghị
“tái bảo hiểm, đầu tư”.
định.

Khoản 2
Điều 1
dự thảo
Nghị
định

d) Điểm b khoản 4 Điều 9 được sửa đổi, bổ sung
như sau:


“a) Bổ nhiệm các Phó Tổng giám đốc (Phó Giám
đốc), chuyên gia tính toán, Giám đốc Chi nhánh,
Trưởng Văn phòng đại diện, Trưởng Ban Kiểm
soát, Kiểm soát viên, Trưởng Ban kiểm toán nội bộ,
người đứng đầu các bộ phận nghiệp vụ, tái bảo
hiểm, đầu tư, thành viên Hội đồng quản trị, Hội
đồng thành viên không đáp ứng được các tiêu chuẩn
theo quy định của pháp luật”.
Bộ GTVT:
Điểm b Khoản 4 Điều 9: đề nghị sửa như
sau: “…chuyên gia tính toán, chuyên gia
tính toán dự phòng và biên khả năng thanh
“b) Không bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị
toán…”.
(Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty),

3

- Tiếp thu ý kiến của Bộ GTVT nhằm
phù hợp về câu chữ, tiếp thu ý kiến của
Thanh tra, Bộ Tài chính đã điều chỉnh
tại dự thảo Nghị định.


STT

Điều
khoản


Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia

Ý kiến tiếp thu, giải trình

Vinare: Đề nghị sửa cụm từ “Không bổ
nhiệm” thành “Không bổ nhiệm hoặc chỉ
định”.

- Bộ Tài chính đề nghị giữ nguyên dự
thảo Nghị định nhằm phù hợp với quy
định tại Điều 25 và Điều 34 Nghị định
73/2016/NĐ-CP về các chức danh quản
trị điều hành và thủ tục bổ nhiệm, thay
đổi các chức danh này phải được Bộ Tài
chính chấp thuận trước khi bổ nhiệm,
thay đổi.

Bộ Giao thông vận tải
- Khoản 2 Điểm a: đề nghị sửa như sau: “…;
xác nhận phí bảo hiểm được xây dựng trên
số liệu thống kê” nhằm đảm bảo sự thống
nhất với nhiệm vụ của chuyên gia tính toán
tại điểm a khoản 1 Điều 15 Thông tư số
a) Tính toán phí bảo hiểm và tham gia xây dựng 50/2017/TT-BTC, đồng thời tạo sự rõ ràng,
quy tắc, điều khoản của các sản phẩm bảo hiểm; minh bạch trong quá trình xử phạt vi phạm
hành chính.
xác nhận phí bảo hiểm;
- Khoản 2 Điểm c: đề nghị sửa như sau:

b) Hàng năm đánh giá chênh lệch giữa các giả định “Đánh giá chương tình tái bảo hiểm, hợp
tính phí với thực tế triển khai của từng sản phẩm;
đồng tái bảo hiểm trước khi trình Tổng
c) Đánh giá chương trình tái bảo hiểm, hợp đồng tái giám đốc (Giám đốc), Hội đồng quản trị
bảo hiểm và các nhiệm vụ khác để bảo đảm an toàn (Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty) phê
duyệt…” nhằm đảm bảo sự thống nhất với
tài chính cho doanh nghiệp bảo hiểm.
nhiệm vụ quy định tại điểm g Khoản 1 Điều
15 Thông tư 50/2017/TT-BTC, đồng thời đề
nghị xem xét lại việc quy định: “Các nhiệm
vụ khác để đảm bảo an toàn tài chính cho
doanh nghiệp bảo hiểm” bởi vì quy định này
chung chung, khó xác định được hành vi vi
phạm trong thực tế, gây khó khăn cho việc
xử phạt vi phạm hành chính.

- Điểm a, Khoản 1 Điều 15 Thông tư
50/2017/TT-BTC quy định cụ thể về
nhiệm vụ của chuyên gia tính toán liên
quan đến tính toán phí bảo hiểm, xác
nhận phí bảo hiểm chứ không chỉ bao
gồm nhiệm vụ “xác nhận phí bảo hiểm
được xây dựng trên cơ sở số liệu thống
kê”.
Do đó, Bộ Tài chính đề nghị giữ nguyên
như quy định tại dự thảo Nghị định.
- Nội dung của dự thảo Nghị định đã
bao gồm ý kiến của Bộ GTVT, vì vậy
Bộ Tài chính để nghị giữ nguyên dự
thảo Nghị định.


Tổng Giám đốc (Giám đốc), Chuyên gia tính toán,
Chuyên gia tính toán dự phòng và biên khả năng
thanh toán theo quy định của pháp luật;”

5

Khoản 3
Điều 1
dự thảo
Nghị
định

2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000
đồng đối với chuyên gia tính toán của doanh nghiệp
bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm sức
khỏe không thực hiện theo quy định của pháp luật
một trong các nhiệm vụ sau:

4


STT

Điều
khoản

Quy định tại Dự thảo

6


Khoản 3
Điều 1
dự thảo
Nghị
định

3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000
đồng đối với chuyên gia tính toán dự phòng nghiệp
vụ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi
nhánh nước ngoài không thực hiện theo quy định
của pháp luật một trong các nhiệm vụ sau:

Ý kiến tham gia

Bộ Giao thông vận tải
- Khoản 3 Điểm a: đề nghị sửa tương tự như
Khoản 2 Điểm a nhằm đảm bảo sự phù hợp
với quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 16
Thông tư số 50/2017/TT-BTC.
- Khoản 3: tại Điểm a Khoản 1 Điều 16
Thông tư số 50/2017/TT-BTC cũng quy
a) Tính toán phí bảo hiểm và tham gia xây dựng định hằng năm chuyên gia tính toán dự
quy tắc, điều khoản của các sản phẩm bảo hiểm, tái phòng nghiệp vụ và khả năng thanh toán của
bảo hiểm; xác nhận phí bảo hiểm;
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh
nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài
b) Đánh giá tình hình chi bồi thường;
phải đánh giá chênh lệch giữa các giả định

c) Đánh giá chương trình tái bảo hiểm và các hợp tính phí so với thực tế triển khai của từng
đồng tái bảo hiểm trước khi trình Ban Giám đốc, sản phẩm, do đó đề nghị bổ sung hành vi
Hội đồng quản trị (Hội đồng thành viên, Chủ tịch “hằng năm đánh giá chênh lệch giữa các
giả định tính phí so với thực tế triển khai
công ty) phê duyệt.
của từng sản phầm”.
Bảo Minh, SGI:
Đề nghị làm rõ nhiệm vụ “xác nhận phí bảo
hiểm” là dựa trên số liệu thống kê nào, thời
gian, tần xuất ra sao? Xác nhận phí hàng
tháng hay năm.

5

Ý kiến tiếp thu, giải trình
Tương tự ý kiến giải trình nêu trên, Bộ
Tài chính đề nghị giữ nguyên dự thảo
Nghị định.

Dự thảo Nghị định phù hợp với quy
định của pháp luật liên quan về nhiệm
vụ “xác nhận phí” của chuyên gia tính
toán, việc xác nhận phí bảo hiểm như
thế nào là theo hướng dẫn của Thông tư
và các văn bản liên quan.


STT
7


Điều
khoản

Quy định tại Dự thảo

Khoản 3 4. Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000
Điều 1 đồng đối với chuyên gia tính toán của doanh nghiệp
dự thảo bảo hiểm nhân thọ không thực hiện theo quy định
Nghị
của pháp luật một trong các nhiệm vụ sau:
định
a) Tính toán việc trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo
hiểm;
b) Tham gia thực hiện việc tách quỹ và tính toán
phân chia thặng dư hàng năm của quỹ chủ hợp
đồng bảo hiểm;
c) Định kỳ hàng tháng, đánh giá khả năng thanh
toán của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh
nghiệp bảo hiểm sức khỏe và xác nhận vào báo cáo
khả năng thanh toán gửi Bộ Tài chính.

Ý kiến tham gia

Ý kiến tiếp thu, giải trình

Bộ Kế hoạch và Đầu tư:

- Tiếp thu ý kiến của Bộ KHĐT, Bộ Tài
chính đã chỉnh sửa tại dự thảo, bổ sung
Để phù hợp với các quy định của Nghị định cụm từ “doanh nghiệp bảo hiểm sức

số 73/2916/NĐ-CP, đề nghị rà soát bổ sung khỏe” tại dự thảo Nghị định.
các nội dung:
- Tại Khoản 4: “...chuyên gia tính toán của
doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh
nghiệp bảo hiểm sức khỏe không thực hiện
theo quy định của pháp luật...”
Ngoài ra, tại Điều 1, Khoản 3 dự thảo Nghị
định sửa đổi Khoản 5 Điều 10 Nghị định
98/2013/NĐ-CP theo hướng phạt tiền từ
90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối
với hành vi không thực hiện nhiệm vụ:
“Định kỳ hàng tháng, hàng quý, đánh giá
khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo
hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm sức
khỏe và xác nhận vào báo cáo khả năng - Cơ sở pháp lý: Điều 15, Điều 16
thanh toán gửi Bộ Tài chính”.
Thông tư 50/2017/NĐ-CP.
Đề nghị bổ sung cơ sở pháp lý của yêu cầu
thực hiện các nhiệm vụ này và quy định cụ
thể các mức vi phạm, thời hạn nộp báo cáo
để có căn cứ xác định mức tiền phạt phù hợp
đối với từng loại vi phạm.
Bộ Giao thông vận tải
Bộ Tài chính đề nghị giữ nguyên dự
- Khoản 4 Điểm c : đề nghị sửa như sau: “… thảo Nghị định vì quy định tại dự thảo
gửi Bộ Tài chính theo quy định của pháp Nghị định đã bao gồm nội dung này.
luật” nhằm đảm bảo với quy định tại điểm d
Khoản 1 Điều 15 Thông tư số 50.

6



STT

Điều
khoản

Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia

Ý kiến tiếp thu, giải trình

ABIC:
- Đề nghị điều chỉnh mức phạt tiền “từ
90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng”
xuống mức “30.000.000 đồng đến
40.000.000 đồng” đối với chuyên gia tính
toán của DNBH nhân thọ không thực hiện
theo quy định của pháp luật vì mức xử cá
nhân như vậy là cao.

- Bộ Tài chính đề nghị giữ nguyên dự
thảo Nghị định về mức phạt. Nội dung
dự thảo Nghị định chỉ sửa đổi nhiệm vụ
của chuyên gia tính toán phù hợp với
quy định của pháp luật liên quan, không
sửa số tiền phạt.
- Nhiệm của chuyên gia tính toán rất
quan trọng, ảnh hưởng đến tình hình tài

chính của doanh nghiệp, do đó phải tăng
chế tài.
- Đề nghị sửa “không thực hiện theo quy - Bộ Tài chính đề nghị giữ nguyên nội
định của pháp luật” thành “thực hiện không dung dự thảo Nghị định vì quy định đã
đúng quy định của pháp luật” cho dễ hiểu.
bao gồm nội dung này.
8

Khoản 3
Điều 1
dự thảo
Nghị
định

5. Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000
đồng đối với chuyên gia tính toán dự phòng nghiệp
vụ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ nước ngoài không thực hiện theo
quy định của pháp luật một trong các nhiệm vụ sau:
a) Tính toán việc trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo
hiểm;
b) Tham gia thực hiện tách nguồn vốn chủ sở hữu
và nguồn phí bảo hiểm phù hợp với quy định pháp
luật;
c) Định kỳ hàng quý tính toán khả năng thanh toán
của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh
nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài và xác
nhận vào báo cáo khả năng thanh toán gửi Bộ Tài
chính.


Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
Để phù hợp với các quy định của Nghị định
số 73/2916/NĐ-CP, đề nghị rà soát bổ sung
các nội dung:
Khoản 5: “... doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi
nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
nước ngoài...”.

9

Khoản 5

Bộ Tư pháp:
Tiếp thu ý kiến của Bộ Tư pháp, Văn
5. Khoản 3 Điều 14 được sửa đổi, bổ sung như - Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo rà soát phòng Chính phủ và các Bộ KH&ĐT,
7

- Tiếp thu ý kiến của Bộ KHĐT, Bộ Tài
chính đã chỉnh sửa tại dự thảo, bổ sung
cụm từ “doanh nghiệp tái bảo hiểm” tại
dự thảo Nghị định.


STT

Điều
khoản
Điều 1

dự thảo
Nghị
định

Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia

kỹ hành vi “gian lận trong kinh doanh bảo
hiểm mà không bị truy cứu trách nhiệm hình
3. Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 sự” nhằm bảo đảm phù hợp với quy định
của Bộ luật Hình sự, tạo thuận lợi cho cơ
đồng đối với hành vi gian lận trong kinh doanh bảo quan, người có thẩm quyền có cơ sở để xử
phạt.
hiểm mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Hành vi “gian lận trong kinh doanh bảo
hiểm” còn quá chung chung. Do đó, để thực
hiện đúng quy định tại điểm c Khoản 1 Điều
2 của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP: “hành
vi vi phạm hành chính phải được mô tả rõ
ràng, cụ thể để có thể xác định và xử phạt
được trong thực tiễn”, đồng thời để bảo đảm
tính khả thi của Nghị định, đề nghị cơ quan
soạn thảo quy định các điều kiện cụ thể đối
với hành vi gian lận trong kinh doanh bảo
hiểm hoặc dẫn chiếu các quy định pháp luật
nội dung điều chỉnh vấn đề này.
Văn phòng Chính phủ
Quy định “không bị truy cứu trách nhiệm
hình sự” còn chưa rõ.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
Đề nghị rà soát lại mức phạt tiền đối với
hành vi gian lận trong kinh doanh bảo hiểm
mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự để
phù hợp quy định tại Điều 213 Bộ luật hình
sự 2015 và Điều 1 Khoản 49 Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự
năm 2015.
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn:
Đề nghị xác định rõ mức nào thì bị truy cứu
trách nhiệm hình sự để đảm bảo phù hợp với
sau:

8

Ý kiến tiếp thu, giải trình
Bộ NN&PTNT, Bộ Công an, Bộ Thông
tin và truyền thông, Bộ GTVT và các
đơn vị liên quan, Bộ Tài chính đã hoàn
thiện dự thảo theo hướng sửa cụm từ
“mà không bị truy cứu trách nhiệm hình
sự” thành “mà chưa đến mức truy cứu
trách nhiệm hình sự” và hoàn chỉnh tại
dự thảo Nghị định.


STT

Điều
khoản


Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia
quy định tại Khoản 1 Điều 213 Bộ Luật hình
sự 2015 đối với hành vi này.
Theo đó, xem xét sửa lại Khoản này như
sau: “3. Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến
100.000.000 đồng đối với hành vi gian lận
trong kinh doanh bảo hiểm mà chiếm đoạt
tiền bảo hiểm dưới 20.000.000 đồng hoặc
gây thiệt hại dưới 50.000.000 đồng” hoặc
sửa cụm từ: “…mà không bị truy cứu trách
nhiệm hình sự” thành “… mà chưa đến mức
truy cứu trách nhiệm hình sự.”
Bộ Thông tin và truyền thông:
- Đề nghị cân nhắc quy định xử phạt đối với
hành vi “gian lận trong kinh doanh bảo
hiểm không bị truy cứu trách nhiệm hình
sự”, đề nghị xem chỉnh sửa thành “chưa
đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự”
Bộ Giao thông vận tải:
Đề nghị sửa Khoản 5 Điều 1 như sau:
“Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến
100.000.000 đồng đối với hành vi gian lận
kinh doanh bảo hiểm nhưng chưa tới mức
bị truy cứu trách nhiệm hình sự.”
Lý do: Đảm bảo chặt chẽ theo đúng quy
định của pháp luật.
Bộ Công an:

Tại Khoản 5 Điều 1 dự thảo Nghị định sửa
đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 14 Nghị định
98/2013/NĐ-CP, đề nghị quy định cụ thể
những hành vi gian lận trong kinh doanh bảo
9

Ý kiến tiếp thu, giải trình


STT

Điều
khoản

Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia

Ý kiến tiếp thu, giải trình

hiểm để bảo đảm thống nhất áp dụng.
Đề nghị chỉnh lý lại đoạn cuối Khoản 5 Điều
1 dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Khoản
3 Điều 14 Nghị định số 98/2013/NĐ-CP
cụm từ “mà không bị truy cứu trách nhiệm
hình sự” thành “mà chưa đến mức truy cứu
trách nhiệm hình sự”
Lý do: Để phù hợp với quy định tại Điều
213 Bộ luật hình sự năm 2015 đã được sửa
đổi, bổ sung năm 2017.

Các DNBH (Chubb Life, ABIC, Bảo Việt
nhân thọ, Generali) cũng có ý kiến tương tự
các Bộ, ngành đề nghị sửa cụm từ “mà
không bị truy cứu trách nhiệm hình sự”
thành “mà chưa đến mức truy cứu trách
nhiệm hình sự”.
Prudential, Hiệp hội bảo hiểm: Đề xuất
làm rõ hành vi gian lận trong kinh doanh
bảo hiểm đã bao gồm hành vi chiếm dụng
phí hay chưa.
Hiệp hội bảo hiểm: Đề xuất quy định cụ thể
mức độ gian lận bảo hiểm để có mức phạt
tiền tương ứng.
10

Khoản 7
Điều 1
dự thảo
Nghị
định

7. Điều 18 được sửa đổi, bổ sung như sau:
a) Khoản 1 Điều 18 được sửa đổi, bổ sung như
sau:
“1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi vi
phạm sau:

Bộ Giao thông vận tải

Tiếp thu ý kiến của Bộ GTVT, Bộ Tài

Điều 18 Khoản 1: tại khoản 2 Điều 35 chính đã chỉnh sửa, bổ sung hành vi tại
Thông tư số 50/2017/TT-BTC quy định: dự thảo Nghị định cho phù hợp.
“Trong thời hạn 15 ngày đầu mỗi tháng,
doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước
ngoài phải công bố các sản phẩm bảo hiểm
10


STT

Điều
khoản

Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia

a) Báo cáo danh sách các sản phẩm mới được triển
khai trong tháng trước liền kề không đúng quy định
của pháp luật;

được phép triển khai trong tháng trước liền
kề (nếu có) bao gồm: Quy tắc, điều khoản,
biểu phí bảo hiểm, mẫu hồ sơ yêu cầu bảo
hiểm và các tài liệu có liên quan trong quá
trình giao kết, thực hiện hợp đồng bảo hiểm
trên cổng thông tin điện tử của Bộ Tài
chính, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam và
doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước
ngoài”. Tuy nhiên, tại khoản mới này mới

chỉ mô tả hành vi công bố không đúng thời
hạn, do đó, đề nghị bổ sung hành vi vi
phạm: “Công bố không đầy đủ các nội dung
của sản phẩm bảo hiểm được phép triển
khai theo quy định của pháp luật.

b) Công bố không đúng thời hạn các sản phẩm bảo
hiểm được phép triển khai theo quy định của pháp
luật”.

11

Khoản 7
Điều 1
dự thảo
Nghị
định

c) Khoản 3 Điều 18 được sửa đổi, bổ sung như
sau:

Ý kiến tiếp thu, giải trình

Bộ Thông tin và truyền thông

Tiếp thu ý kiến của Bộ Thông tin và
Đề nghị rà soát, chỉnh sửa dấu cuối cùng truyền thông, Bộ Tài chính đã rà soát tại
“3. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 của các khoản cho thống nhất và chính xác dự thảo Nghị định.
đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
(Điểm c Khoản 3 Điều 18).

a) Không tuân thủ quy tắc, điều khoản, biểu phí đã được
UIC: Đề nghị bỏ điểm c Khoản 3 Điều 18.
Bộ Tài chính phê chuẩn;
b) Không tuân thủ quy tắc, điều khoản, biểu phí đã
đăng ký với Bộ Tài chính;

Ý kiến của UIC liên quan đến nội dung
không thay đổi tại Nghị định
98/2013/NĐ-CP và đơn vị này cũng
không đề xuất căn cứ cụ thể.

c) Sửa đổi, bổ sung quy tắc, điều khoản, biểu phí khi
chưa được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ Tài
chính;
12

- Tiếp thu ý kiến Bộ Thông tin và truyền
Khoản 9
Bộ Thông tin và truyền thông
9. Khoản 2 Điều 29 được sửa đổi, bổ sung như
Điều 1
Đề nghị rà soát, chỉnh sửa dấu cuối cùng của thông, Bộ Tài chính đã sửa dấu câu tại
sau:
dự thảo
các khoản cho thông nhất và chính xác dự thảo Nghị định.
11


STT


Điều
khoản
Nghị
định

Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia

(điểm c khoản 2 Điều 29).
“2. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000
Bộ Giao thông vận tải: Điều 29 Khoản 2
đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Điểm b: đề nghị sửa như sau: “Đầu tư vốn
a) Đầu tư ngoài các nguồn vốn được phép đầu tư theo nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm”
quy định của pháp luật;
b) Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ vượt
quá tỷ lệ được phép đầu tư vào các lĩnh vực theo
quy định của pháp luật;
c) Đầu tư quá 30% nguồn vốn đầu tư vào các công ty
trong cùng một tập đoàn hay một nhóm công ty có quan
hệ sở hữu lẫn nhau theo quy định của pháp luật.
d) Doanh nghiệp tái bảo hiểm thực hiện đầu tư
nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo
hiểm không theo quy định của pháp luật.
đ) Đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu không theo quy
định của pháp luật”.

13


Điểm a Khoản 2 Điều 23 Nghị định 98:

Gras Savoye:
Điều 23. Xử phạt đối với hành vi vi phạm các Đề nghị bỏ điểm a Khoản 2 Điều 23 của
Nghị định 98/2013/NĐ-CP do quy định cấm
quy định về môi giới bảo hiểm
tại Khoản 5 Điều 53 của Thông tư

124/2012/TT-BTC đã được hủy bỏ.
2. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000
đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
12

Ý kiến tiếp thu, giải trình

- Về ý kiến của Bộ GTVT, theo quy định
tại Điều 96 Luật KDBH:
“Điều 96. Dự phòng nghiệp vụ
1. Dự phòng nghiệp vụ là khoản tiền mà
doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập
nhằm mục đích thanh toán cho những
trách nhiệm bảo hiểm đã được xác định
trước và phát sinh từ các hợp đồng bảo
hiểm đã giao kết.
2. Dự phòng nghiệp vụ phải được trích
lập riêng cho từng nghiệp vụ bảo hiểm
và phải tương ứng với phần trách nhiệm
của doanh nghiệp bảo hiểm.
3. Bộ Tài chính quy định cụ thể về mức
trích lập, phương pháp trích lập dự

phòng nghiệp vụ đối với từng nghiệp vụ
bảo hiểm”.
Do đó, Bộ Tài chính đề nghị giữ nguyên
quy định tại dự thảo nhằm phù hợp với
quy định của Luật KDBH.

Tiếp thu ý kiến của Gras Savoye, Bộ Tài
chính đã hoàn thiện tại dự thảo Nghị
định: Bãi bỏ quy định tại điểm a Khoản
2 Điều 23 Nghị định 98/2013/NĐ-CP.


STT

Điều
khoản

Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia

Ý kiến tiếp thu, giải trình

a) Tư vấn cho khách hàng mua bảo hiểm tại một
doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài với các điều
kiện, điều khoản kém cạnh tranh hơn so với doanh
nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm
phi nhân thọ nước ngoài khác nhằm thu được hoa
hồng môi giới cao hơn;

14

Điều 2
dự thảo
Nghị
định

Điều 2. Bãi bỏ quy định tại một số điều của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Tiếp thu ý kiến của Bộ GD&ĐT, Bộ Tài
Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28/8/2013 của Đề nghị sửa cụm từ “Bãi bỏ quy định tại” chính đã chỉnh sửa tại dự thảo Nghị định
như sau:
Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành thành “Bãi bỏ”.
chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh
“1. Bãi bỏ Khoản 1 Điều 9.
doanh xổ số như sau:
2. Bãi bỏ điểm b Khoản 2 Điều 14.
1. Bãi bỏ quy định tại Khoản 1 Điều 9.
3. Bãi bỏ điểm b, điểm c, điểm d và điểm
2. Bãi bỏ quy định tại điểm b Khoản 2 Điều 14.
đ Khoản 1 Điều 26”.
3. Bãi bỏ quy định tại điểm b, điểm c, điểm d và điểm
đ Khoản 1 Điều 26.

Ý kiến khác
1

Về đối tượng áp dụng của Nghị định

Bộ Tư pháp
Theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định

97/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 của Chính
phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định 81/2013/NĐ-CP thì: “Đối tượng bị xử
phạt vi phạm hành chính là tổ chức phải
được quy định cụ thể tại các Nghị định xử
phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực
quản lý nhà nước”.
Do đó, Bộ Tư pháp đề nghị cơ quan chủ trì
soạn thảo nghiên cứu, bổ sung quy định cụ
13

Dự thảo Nghị định là Nghị định sửa đổ,
bổ sung một số điều của Nghị định
98/2013/NĐ-CP.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị
định 98/2013/NĐ-CP (dự thảo không
sửa quy định này) có quy định, dẫn
chiếu rõ các nội dung xử phạt đối với cá
nhân, các nội dung xử phạt đối với tổ
chức.
Các nội dung sửa đổi, bổ sung tại dự
thảo Nghị định không nằm ngoài phạm
vi quy định tại Điều 3 Nghị định


STT

Điều
khoản


Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia

Ý kiến tiếp thu, giải trình

thể về tổ chức bị xử phạt vi phạm hành 98/2013/NĐ-CP.
chính tại dự thảo Nghị định.
- Nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, số
Văn phòng Chính phủ
Dự thảo Nghị định có nội dung quy định về tiền xử phạt tại Nghị định 98/2013/NĐxử phạt vi phạm hành chính, không có thủ CP không thay đổi; dự thảo Nghị định
tục hành chính thuộc phạm vi điều chỉnh của chỉ sửa đổi, bổ sung một số nội dung cụ
Nghị định 63/2010/NĐ-CP về kiểm soát thủ thể tại một số Điều của Nghị định
tục hành chính. Để bảo đảm đủ cơ sở trong 98/2013/NĐ-CP. Hình thức xử phạt áp
quy định các nội dung xử phạt vi phạm hành dụng đối với tổ chức, cá nhân đã được
chính tại dự thảo Nghị định, đề nghị cơ quan quy định tại Khoản 1 Điều 3 của Nghị
soạn thảo bổ sung thuyết minh cho rõ hơn định 98/2013/NĐ-CP và quy định tại
việc quy định các nội dung xử phạt tương Khoản 1, Điều 3 không sửa.
ứng với tổ chức, cá nhân phải chấp hành - Khoản 1 Điều 2 Nghị định
thực hiện yêu cầu cụ thể nào tại các 98/2013/NĐ-CP đã quy định rõ đối
tượng áp dụng là: “1. Cá nhân, tổ chức
VPQPPL liên quan.
Việt Nam, cá nhân, tổ chức nước ngoài
có hành vi vi phạm hành chính trong
lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh
doanh xổ số quy định tại Nghị định
này”. Như vậy, đối tượng áp dụng là tổ
chức ở đây không chỉ bao gồm DNBH
chi nhánh DNBH nước ngoài mà còn
bao gồm cả các tổ chức khác liên quan

có hành vi vi phạm trong lĩnh vực kinh
doanh bảo hiểm theo quy định tại Nghị
định này và các tổ chức khác có hành vi
vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh xổ
số.
2

Về mức độ xử phạt

Nghị định 98/2013/NĐ-CP đã được xây
Bộ Văn hóa, thể thao, du lịch
Đề nghị Bộ Tài chính cân nhắc rà soát mức dựng trên cơ sở rà soát mức độ xử phạt
quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành
14


STT

Điều
khoản

Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia

Ý kiến tiếp thu, giải trình

độ xử phạt căn cứ Luật Xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012.
chính để áp dụng phù hợp với quy định hiện Luật này cũng là một trong các căn cứ
ban hành của Nghị định 98/2013/NĐhành.

CP.
3

II

Về thể thức, kỹ thuật soạn thảo văn bản

Tiếp thu ý kiến của Bộ Tư pháp, Bộ Tài
Bộ Tư pháp
Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên chính đã rà soát, hoàn thiện về thể thức
cứu, chỉnh sửa dự thảo Nghị định đúng với tại dự thảo Nghị định.
thể thức theo Mẫu số 29 Phụ lục I Nghị định
số 34/2016/NĐ-CP, theo đó số thứ tự và tiêu
đề các khoản 1 đến khoản 9 Điều 1 dự thảo
Nghị định được trình bày bằng chữ in
thường, tiêu đề của các nội dung sửa đổi
được in đậm, đứng.

DỰ THẢO TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ
Phần I Về sự cần thiết ban hành
dự thảo
TTCP

Bộ Tư pháp
Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên
cứu, chỉnh lý nội dung của Dự thảo Tờ trình
theo hướng làm rõ cơ sở thực tiễn ban hành
Nghị định, bên cạnh cơ sở pháp lý, từ đó,
nhấn mạnh sự cần thiết ban hành.
Bộ Công an

Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo hoàn thiện
hồ sơ dự thảo nghị định theo quy định tại
Điều 93 Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật; trong đó, cần bổ sung báo cáo
đánh giá tổng kết thực tiễn thi hành Nghị
định số 98/2013/NĐ-CP để làm cơ sở đề
xuất trong dự thảo NĐ.

15

Tiếp thu ý kiến của các đơn vị, Bộ Tài
chính cũng đã bổ sung nội dung chi tiết
liên quan đến lĩnh vực xổ số và phân
tích, làm rõ hơn về sự cần thiết ban hành
Nghị định sửa đổi, bổ sung.


STT

Điều
khoản

Quy định tại Dự thảo

Ý kiến tham gia

Văn phòng Chính phủ
Về việc bỏ qua không lập đề nghị xây dựng Nghị Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung
định theo quy định của Luật Ban hành văn bản thuyết minh về việc bỏ qua không lập đề
QPPL

nghị xây dựng đối với loại NĐ này theo quy
định của Luật ban hành văn bản QPPL.

16

Ý kiến tiếp thu, giải trình
Tiếp thu ý kiến của Văn phòng Chính
phủ, Bộ Tài chính đã bổ sung nội dung
này vào dự thảo Tờ trình Chính phủ:
“Theo Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật và căn cứ công văn số
4349/BTP-VĐCXDPL ngày 05/12/2016
của Bộ Tư pháp hướng dẫn lập đề nghị
Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh
năm 2018, đề nghị xây dựng Nghị định
năm 2017. Theo đó, đối với Nghị định
sửa đổi, bổ sung Nghị định ban hành
trước ngày 01/7/2016 không phải thực
hiện quy trình lập đề nghị xây dựng
Nghị định. Do vậy, việc xây dựng Nghị
định sửa đổi bổ sung một số điều của
Nghị định số 98/2013/NĐ-CP không
phải thực hiện quy trình lập đề nghị xây
dựng Nghị định. Việc xây dựng Nghị
định sẽ được đăng ký đưa vào Chương
trình công tác năm 2017 của Chính
phủ”.




×