Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tổng hợp ý kiến riêng tôi về nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.28 KB, 13 trang )

Tổng hợp ý kiến riêng tôi về nghiên cứu khoa học.
Người thực hiện:Phạm Đinh Anh Khoa.
Tài liệu: Được lấy từ nhiều nguồn khác nhau trên mạng. Nguồn tham khảo chính là
từ: cộng đồng nghiên cứu Rces.
Nội dung: Tổng hợp từ các nguồn tại liệu về nghiên cứu khoa học trên mạng, đưa
ra các ý kiến cá nhân hay tổng hợp các kiến thức về nghiên cứu khoa học để có thể
định hướng quá trình nghiên cứu khoa học của bản thân và nhóm sau này.
-----------------------------------------------------------------------------------------------Mục đích nghiên cứu khoa học:
1. Cũng cố, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên môn.
2. Vận dụng kiến thức dã học để giải quyết một số vấn đề gắn liền với thực tiến.
 Các công trình nghiên cứu đạt giải cao thường là các công trình liên quan



đến vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tiễn. Các lĩnh vực
được quan tâm nhất hiện nay là: Cải cách giáo dục và đào tạo; Xóa đói,
giảm nghèo; Phát triển kinh tế bền vững; Y – dược học, bảo vệ và chăm
sóc sức khỏe cộng đồng; Văn học.
 Các hình thức NCKH:
1. Viết bài đăng báo khoa học trong và ngoài trường.
2. Thực hiện công trình đưa đi dự thi các cuộc thi về NCKH.
3. Tham gia các nhóm nghiên cứu trong các cuộc thi có nội dung nghiên cứu khoa
học: thi tìm hiểu về các lĩnh vực chuyên môn và thực hiện niên khóa khóa luận
tốt nghiệp.


4.

Các hoạt động nghiên cứu khoa học từ các đội nhóm nghiên cứu khoa học ở

trong trường.


5. Tham gia các đề tài do các thầy cô trong trường thực hiện.
 Các chú ý:
1. Sinh viên có công trình nghiên cứu khoa học được giải sẽ được cộng điểm
thưởng vào điểm trung bình chung học tập năm học và toàn khóa học để xét
học bổng, xét chuyển tiếp vào bậc sau đại học và các quyền lợi khác. Nhưng
tùy theo mỗi trường thì điểm công khác nhau. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở cấp
trường thì cao nhất là được cộng 0,1.
 Làm thế nào để tìm ra đề tài nghiên cứu khoa học.
1. Các vấn đề thường gặp khi tìm kiếm đề tài.
Bỏ nhiều thời gian nhưng không thể tìm được đề tài ưng ý.
 Do không đặt mục tiêu rõ ràng ngay từ đầu và không có lộ trình làm việc
nhóm cụ thể.
Tập trung đi tìm kiếm tên các đề tài mà các sinh viên khóa trên đã nghiên cứu.
Hi vọng tìm được đề tài nào đó ngay khi thực hiện xong việc này.
 Điều này chỉ mang tính tham khảo hay tìm hiểu các mảng hướng nghiên
cứu để chọn đề tài chứ không thể quyết định đề tài cuối cùng các sinh viên
sẽ nghiên cứu được – Mỗi người theo đuổi một chủ đề khác nhau. Mỗi
người yêu thích một chủ đề khác nhau, đôi khi mỗi người hoặc một nhóm
có một nguồn lực khác nhau.
Có quá nhiều vấn đề để tôi nghiên cứu và không biết chọn vấn đề nào.
Đã chọn được đề tài nhưng càng làm càng không thấy khả thi.
 Do không tìm được dữ liệu phục vụ nghiên cứu (Tài liệu nghiên cứu, dữ
liệu để chạy mô hình,..) Không tìm được phương pháp nghiên cứu phù


hợp; Không có khả năng thực hiện nghiên cứu vì nó quá tầm hoặc không



có nhiều ý nghĩa để nghiên cứu.

Nguyên nhân là khi chọn đề tài các nhóm chỉ đề ý đến đề tài đó hay chứ
không để ý đến các vấn đề trên. Đây là hành động ngược quá trình của

việc tìm ra đề tài nghiên cứu.
Không tìm ra đề tài đáp ứng các tiêu chí theo yêu cầu mà nhóm nghiên cứu



đặt ra. (vd: Tính mới, tính khoa học, tính thực tiễn, kết quả nghiên cứu phải có
2.


đóng góp thật sự, không bị trùng lập vấn đề của các nhóm nghiên cứu khác…)
Cách tìm ra đề tài nghiên cứu khoa học.
Xác định vấn đề mà mình quan tâm.
 Bạn quan tâm lĩnh vực nào (Vd: Kinh tế vĩ mô, tài chính vi mô, quản trị
doanh nghiệp, kinh tế thể chế, kiểm toán,…).
 Nghiên cứu khoa học là hành trình bạn đi trả lời những câu hỏi và tìm ra
kết quả mới và việc đầu tiên nên làm đó là xác định được lĩnh vực mà
mình quan tâm .Vì chúng ta là việc dể dàng dàng hơn khi chúng ta làm
những việc mà mình thích làm. Nhóm bạn còn chần chừ và để thời gian
qua đi có nghĩa nhóm bạn vẫn chưa muốn làm. Nghiên cứu khoa học
chính thức được bắt đầu khi nhóm nghiên cứu đã “muốn làm và đọc nhiều


tài liệu".
Giới hạn vấn đề mà mình quan tâm nhỏ hơn nữa. (Thu hẹp đề tài).
 Hãy tìm những lĩnh vực nhỏ hơn trong lĩnh vực mà mình quan tâm. Hãy
phân tích sau hơn để rồi tìm ra các vấn đề nhỏ hơn. Tìm hiểu càng sâu để
hiểu rõ chủ đề của mình hơn và dể hơn cho việc chọn ra đề tài nghiên cứu

của mình hơn. (Vd: Nghiên cứu về lĩnh vực quan trị kinh doanh, trong


lĩnh vực này có nhiều vấn đề như Marketing, nhân sự, quản trị sản xuất,
vận hành doanh nghiệp… Tiếp theo ta chọn Marketing, trong Marketing
có các lĩnh vực nhỏ hơn là thương hiệu, truyền thông, 4P, nghiên cứu thị
trường,..Và tiếp tục tìm và hiểu sâu hơn, đến khi chọn được đề tài mà



mình muốn nghiên cứu).
Sẽ mất rất nhiều thời gian để tìm được đề tài mà nhóm thật sự yêu thích
trong quá trình thu hẹp đề tài từ một chủ đề lớn. Vì vậy, hãy bắt đầu từ



sớm để có thể chọn ra đề tài thích hợp nhất.
Hãy đọc thật nhiều tài liệu liên quan đến chủ đề mà bạn quan tâm. Bởi vì
đọc là không thể thiếu với mỗi người nghiên cứu khoa học. Đọc để tìm
hiểu các mảng nhỏ hơn trong lĩnh vực mà bạn quan tâm, đọc để biết
những người khác đã làm thế nào. Đọc để biết một vấn đề được triễn khai



ra sao…
Chú ý: Trước khi đăng kí đề tài tại cấp khoa nên xác định được vấn đề hẹp
trong lĩnh vực lớn mà mình quan tâm. Để có thể có giảng viên hướng dẫn
phù hợp để hạn một số rủi ro ảnh hưởng đến sự kết hợp giữa GVHD và
nhóm nghiên cứu. (Vì khoa sẽ căn cứ vào đề tài của nhóm mà phân giảng




viên hướng dẫn cho phù hợp).
Lưu ý: Đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học tại cấp khoa:
 Xác định rõ hướng nghiên cứu muốn thực hiện.
 Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu khả thi cần rất nhiều thời gian trong
khi khoảng thời gian cho sinh viên đăng kí đề tài chỉ kéo dài từ 2-4
tuần tính từ khi phát động. Vì vậy việc đăng ký đề tài cuối cùng để


thực hiện trong thời gian ngắn vậy là rất khó xảy ra. Để có lợi thế tối
đa trong việc chọn đề tài hãy bắt tay ngay từ càng sớm càng tốt. Thời
gian tối ưu nhất là đầu năm học , thậm chí là trong hè năm trước. Hãy
lập nhóm hay tự mình làm rồi bắt dầu thực hiện quá trình lọc và chọn
đề tài. Hãy cho mình đủ thời gian để chọn ra một đề tài mà mình yêu



thích để bắt tay vào nghiên cứu khoa học.
Theo yêu cầu, sinh viên bắt buộc phải đăng kí một đề tài trong thời
gian quy định. Sau đó, dựa vào đề tài khoa sẽ phân đề tài giao viên
hướng dẫn phù hợp nhất cho các nhóm nghiên cứu. Sau khi thông qua
khoa, giảng viên hướng dẫn đề tài sẽ không được thay đổi dù nhóm
nghiên cứu có thay đổi đề tài. Nếu như không đủ thời gian để chọn ra
đề tài phù hợp nhất với nhóm bạn. Thì để hạn chế tối đa việc chọn đại
đề tài đăng ký, dẫn đến sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn gặp vấn đề
khi nhóm thay đổi đề tài. Nên xác định rõ hướng nghiên cứu mà nhóm
muốn thực hiện và tạm thời đăng kí một đề tài mà nhóm mình quan
tâm nhất trong hướng nghiên cứu đó. Nếu nhóm bạn đã rõ ràng hướng
nghiên cứ, dù đề tài thực hiện sau này nhóm có thay đổi thì vẫn thuộc

hướng nghiên cứu mà GVHD có thế mạnh. Do đó, GVHD vẫn có thể
hướng dẫn và giúp đở bạn tốt nhất về cả mặt phương pháp và chuyên
môn trong quá trình thực hiện đề tài. Để tối ưu nhất hãy xác định đề
tài từ sớm vì tháng 11 mới bắt đầu đăng kí đề tài nên hãy bắt tay làm


từ sớm để có thể nhận được sự hỗ trợ toàn diện nhất từ giảng viên
hướng dẫn của bạn. Vì đề tài bạn đăng kí mà khoa cử người hỗ trợ bạn
đồng nghĩa với việc người hỗ trợ có thế mạnh về vấn đề đó. Hãy biết



tận dụng nó.
Rủi ro khi không chọn được giảng viên hướng dẫn phù hợp: Khi nhóm
nghiên cứu muốn thay đổi đề tài nghiên cứu sang một hướng hoàn
toàn khác mà giảng viên hướng dẫn lại muốn nhóm thực hiên một số
chủ đề trong hướng nghiên cứu thế mạnh của mình. Nếu nhóm không
có hứng thú hay không muốn thực hiên chủ đề đó sẽ ảnh hưởng đến
mối quan hệ với GVHD. Còn vài năm ngồi trên giảng đường đại học
đó nên đừng bao giờ chơi dại. Hãy chọn đề tài từ sớm để không có



chuyện đổi đề tài giữa chừng.
Lựa chọn giảng viên hướng dẫn phù hợp.
Ngay trong đơn đăng ký, sinh viên được quyền chọn GVHD nguyện vọng
cho đề tài của bản thân. Sau đó khoa sẽ xét theo tiêu chí sự phù hợp thế
mạnh của GVHD với đề tài của sinh viên và ý kiến của GVHD. Do vậy,
chưa chắc giảng viên hướng dẫn theo nguyện vọng của sinh viên lại là
giao viên mà khoa phân cho đề tài nghiên cứu của họ. Vì vậy để có thể đạt

được hướng dẫn bởi giảng viên như nguyện vọng thì nhóm nghiên cứu
cần chủ ý các vần đề sau: 1. giảng viên hướng dẫn phải có hướng nghiên
cứu phù hợp với hướng nghiên cứu của nhóm. 2. Nên liên hệ trước với


giảng viên hướng dẫn và trình bày trước nguyện vọng được hướng dẫn
của nhóm để giảng viên lưu ý. Điều này rất cần thiết là bởi một số giảng
viên được nhóm bạn đăng kí GVHD nguyện vọng. Tuy nhiên, giảng viện
chỉ có thể hướng dẫn một số nhóm nghiên cứu nhất định.Muốn được như
nguyện hãy tranh thủ làm trước. Hehe chúc các bạn thành công. Nhanh
chân lên nào.


Xác định thành viên nhóm nghiên cứu.
 Trong đơn đăng kí yêu cầu nhóm nghiên cứu cung cấp thông tin thành



viên trong nhóm.
Số lượng thành viên trong nhóm có thể thay đổi trong quá trình nhóm



thực hiện nghiên cứu.
Các yêu cầu có ở người cộng sự cùng nghiên cứu cùng mình: 1. Cùng
chí hướng. (Cần có sự quan tâm đến đề tài nghiên cứu khoa học, có
cùng mục tiêu và mong muốn hoàn thành công trình nghiên cứu.) 2.
Sự kiên trì. (Thời gian thực hiên đề tài nghiên cứu khá dài, nhất là
trong những lúc xử lý số liệu, tìm mô hính, chọn đề tài nghiên cứu khả
thi. Cần có sự kiên trì vượt qua của tất cả các thành viên trong nhóm,

nếu không việc không đi đến lúc bảo vệ đề tài trước hội đồng là rất
lớn.) 3. Không ngại tìm tòi, một chút sáng tạo và thông minh. 4. Sự
thấu hiểu nhau. Việc tìm được những cộng sự nghiên cứu có cùng sự
quan tâm về lĩnh vực muốn tìm hiểu, có mục tiêu rõ ràng và có thái độ


làm việc nghiêm túc chính là một yếu tố quan trọng quyết định kết quả
của việc nghiên cứu.
• Các tiêu chí dành cho đề tài khi sinh viên bắt đầu lựa chọn đề tài NCKH.
 Tính Khoa học: Đề tài cần phải được gắn với khuôn khổ lí thuyết và cơ sở lí
luận rỏ ràng. Trong mỗi công trình nghiên cứu phải có một chương cơ sở lý
luận. Chương này sẽ đề cập tất cả nội dung về mặt lý thuyết và liên quan đến
đề tài.


Mục đích: Xây dựng một cơ sở lý luận vững chắc cho đề tài và lấy nội
dung là cơ sở cho các chương tiếp theo. (Xây dựng giả thuyết, mô
hình, giải thích kế quả, đề xuất giải pháp…) để đảm bảo các phần
trong công trình nghiên cứu có tính logic,liền mạch, khoa học và





thuyết phục.
Chú ý: Nếu đề tài được chọn chưa được nghiên cứu ở Việt Nam thì

hãy tìm các tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài có nội dung liên quan.
Tính mới: Một công trình NCKH phải đáp ứng yêu cầu này. Vì NCKH là
hành trình đi trả lời những câu hỏi và tìm ra những điều mới. Đi sau người

khác mà không tìm ra được điều gì mới thì không tính là bài NCKH.
 Đề tài mới: Chọn một đề tài mà ở đó (trong một phạm vi lãnh thổ nhất
định – Việt Nam), chưa có ai (Ít người) thực hiện nghiên cứu về nó.
Kết quả nghiên cứu cũng là những kết quả nghiên cứu đầu tiên. Giá trị
mang lại nhiều hơn các đề tài nghiên cứu cũ. Thường được đánh giá



cao hơn trong khi nhận xét và đánh giá trước hội đồng.
Công cụ, kỹ thuật và tiến trình nghiên cứu: Khi áp dụng các công cụ,
kỹ thuật và tiến trình nghiên cứu mới sẽ được đánh giá cao hơn, mang


lại kết quả chính xác hơn, giúp cho các nghiên cứu sau học hỏi các



kiến thức nghiên cứu tốt hơn.
Khám phá những điều không ngờ tới (Từ đó mở ra một hướng thay
thế mà trước nay chưa ai từng thực hiện). Tìm ra điều mà người
nghiên cứu trước đây chưa từng nghĩ đến/ tìm ra. Là người đầu tiên
đưa ra kết quả khác với kết quả nghiên cứu trước đây về cùng 1 vấn
đề và có lí giải thuyết phục. Từ đó sẽ mở ra một hướng mới mà trước



nay chưa ai từng thực hiện.
Sử dụng các dữ liệu mới (được thu thập mới): Sử dụng phương pháp
định lượng:
• Đối với các công trình nghiên cứu vĩ mô, việc sử dụng các bộ

dữ liệu mới giúp đưa ra những kết quả mới cập nhập thực tế
hơn, giải thích được thực tiễn diễn ra đúng hơn và dự đoán cho


tương lai tốt hơn.
Đối với các công trình nghiên cứu vi mô, được nghiên cứu áp
dụng phương pháp nghiên cứu tình huống (case study) với
những đối tượng và phạm vi giới hạn nhất định. Kết quả và giải



pháp sẽ được đưa ra thích hợp với trường hợp được nghiên cứu.
Đem lại kết quả mới đối với hệ thống nghiên cứu hiện có: Nghiên cứu
có những đóng góp mới đối với hệ thống nghiên cứu của đề tại hiện
tại. Ví dụ: là đưa ra các yếu tố nghiên cứu mới cho đề tài đó.




Tính khả thi: Đây là yêu cầu bắt buộc đối với đề tài nghiên cứu. Nếu đề tài
nghiên cứu khoa học thuộc các trường hợp không khả thi sau thì nên dừng



lại và đổi đề tài khác tranh lãng phí thời gian vô ích.
 Không tiếp cần được nguồn tài liệu có cơ sở lý luận liên quan.
 Không tiếp cận được nguồn tài liệu muốn thu thập.
 Không có người hướng dẫn phù hợp.
Tính hấp dẫn: Đây là tiêu chí quan trọng quyết định khả năng thành công
của đề tài nghiên cứu. Chỉ khi thực sự làm điều mình thích chúng ta mới có

thể phát huy tối đa tiềm năng của mình và hoàn thành với chất lượng cao
nhất. Vì vậy, nhóm nghiên cứu nên chọn ra đề tài mình quan tâm và thích



thú để phát huy tối đa khả năng của mỗi người.
Những câu hỏi liên quan đến nghiên cứu khoa học:
 Nghiên cứu khoa học là đi trả lời những câu hỏi nhằm tìm ra kết quả mới



bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học.
Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế có gì khác so với NCKH trong
các lĩnh vực khác:
• Nghiên cứu lĩnh vực kinh tế - xã hội đang không ngừng chuyển động


hằng ngày.
Nghiên cứu liên quan đến các hoạt động kinh tế trong nhiều lĩnh vực
như: nghiên cứu kinh tế trong lĩnh vực kinh tế cơ bản, kinh tế quốc tế,
quản trị kinh doanh, tài chính, ngân hàng, kinh tế phát triển,
marketing, kế toán… Đây đều là những lĩnh vực mang đậm hơi thiwr
của thế giới thực tiễn đang diễn ra và liên quan mật thiết đối với đến


sự chuyển động và phát triển từng ngày của mỗi quốc gia và toàn thế





giới.
Lĩnh vực kinh tế yêu cầu sinh viên nghiên cứu cần ra thị trường, đi

vào thực tế để khảo sát và lấy số liệu về đề tài của mình.
Nghiên cứu khoa học trải qua những giai đoạn nào: sẽ có nhiều giai đoạn
khác nhau nhưng sẽ có các bước cơ bản sau:
• Tìm đề tài nghiên cứu.
• Tổng quan tài liệu.
• Xây dựng đề cương nghiên cứu.
• Thu thập xử lý dữ liệu.
• Viết công trình.
Ở mỗi giai đoạn cần sinh viên cần lưu ý những điểm quan trọng khác
nhau để có thể thực hiện công trình nghiên cứu thành công và có chất
lượng tốt.



Làm thế nào giữ được tình thần trong suốt mùa nghiên cứu: Cần có sự cố
gắn động viên tinh thần cho nhau giữa các thành viên trong quá trình thực
hiện nghiên cứu khoa học. Hãy nghĩ đến những giây phút bạn tìm ra một
điều mới có ý nghĩa, giây phút hoàn thành công trình nghiên cứu, giây phút
đứng trước hội động bảo vệ đề tài nghiên cứu. Những giây phút đó thật tuyệt



vời.
Các lợi ích của hoạt động nghiên cứu khoa học:
• Chuyển điểm môn học hoặc niên luận trong chương trình học: Có thể
chuyển điểm công trình sang điểm một môn học tự chọn trong khung
chương trình học hoặc niên luận. (Thường là 3 tín chỉ). Được giáo



viên ưu ái hơn trong quá trình học về sau. Miễn tiền được 3 tín chỉ tiết


kiệm được được biết bao trong thời buổi tiền tín lên giá như thế nào.
Cơ hội dành được những giải thưởng để đời thời sinh viên. Hãy cố
gắn hết mình để lại một lần trở lại thời phong độ, cảm nhận lại cảm




giác của người chiến thắng trong giây phút được sướng tên.
Tìm lại cảm hứng muốn học hỏi và không ngại tìm tòi.
Làm đẹp cho CV. Sẽ làm đẹp hơn, tăng sức thuyết phục hơn cho CV
của chính mình. Tăng sức cạnh tranh của CV trong tuyển dụng, tranh



học bổng,..
Những chuyến đi thú vị, những trải nghiệm thực tế: Sự chủ động là rất
lớn, khi các nhóm nghiên cứu không chờ đợi vào chuyên đi của nhà
trường, mà hầu hết tự liên hệ với các doanh nghiệp, địa phương và tự
đi khảo sát thực tế. Điều này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn thực tế hơn
đối với những gì đang diễn ra liên quan đến đề tài. Và chắc chắn



những kĩ niệm lần đầu này không sinh viên nào có được.
Phát triển năng lực bản thân toàn diện: Có thể nhìn nhận, tiếp cận vấn

đề và đưa ra quan điểm thuyết phục; Trình bày văn bản chuyên nghiệp
khoa học và đẹp hẳn hơn so với các sinh viên khác; Khả năng làm
việc nhóm sẽ được nâng cao. Sự tự tin , khả năng phản biện. Phát triển



kĩ năng cứng đến kĩ năng phầm mềm.
Những người bạn tuyệt vời: Sẽ có một tình bạn đẹp sau một chặng
đường đâu chông gai và khó khăn. Một tình bạn như thời cấp 3 mà ai
ai cũng đã từng có.




×