Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN Dạy trẻ mẫu giáo bé có kỹ năng định hướng không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.32 KB, 24 trang )

ĐỀ TÀI: DẠY TRẺ MẪU GIÁO BÉ CÓ KỸ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG
KHÔNG GIAN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu.
Trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non, môn làm quen với
toán đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban đầu cho trẻ.
Cho trẻ làm quen với những biểu tượng toán ngay từ tuổi mầm non là một việc làm
hoàn toàn đúng đắn và cần thiết, vì đó chính là cơ hội tốt để giúp trẻ hình thành
phẩm chăt năng lực hoạt động cho mình như: Tìm tói, quan sát, so sánh… Thông
qua hoạt động làm quen với toán giúp trẻ hình thành những biểu tượng ban đầu về
toán học như: Số lượng, kích thước, hình dạng, định hướng trong không gian, sẽ là
những kiến thức cơ bản nhất là tiền đề giúp trẻ tiếp thu kiến thức khó hơn ở giai
doạn tiếp theo
Ở độ tuổi 3 - 4 tuổi, thường chú trọng vào việc cho trẻ làm quen với một số bộ
môn khác, hoặc phụ huynh chỉ muốn con mình học về con số mà những kiến thức
khác của làm quen với toán bị xem nhẹ và ít được quan tâm nên trẻ nhận thức về
vấn đề này chưa sâu nhất là về định hướng trong không gian nên một vài trẻ còn
chậm khi xác định phương hướng.
Đối với trẻ 3 - 4 tuổi dạy trẻ định hướng trong không gian là rất gần gũi với
thực tế xung quanh trẻ, có rất nhiều các đồ vật, con vật, hiện tượng khác nhau…có
những đồ vật thì gần gũi với thực tế xung quanh trẻ, có những đồ vật thì phạm vi
rộng hơn, tất cả đều được sắp xếp bố trí ở các hướng khác nhau đối với trẻ. Để giúp
trẻ nắm vững các biểu tượng định hướng trong không gian là một nội dung quan
trọng, vừa phù hợp với thực tiễn hiểu biết của trẻ vừa mang tính lâu dài trong việc
hình thành kiến thức toán học sau này của trẻ qua đó giúp trẻ nắm bắt rõ hơn được
những kiến thức về xác định phương hướng trong không gian đối với bản thân trẻ,
đối với bạn khác và đối vơi các đồ vật, để từ đó trẻ áp dụng vào thực tiễn về trí tuệ
và phát triển về nhân cách con người mới từ tuổi thơ.
Trong quá trình dạy trẻ làm quen với toán để giúp trẻ nhận thức sâu sắc, rõ các
biểu tượng trên việc đầu tiên không thể thiếu được đó là truyền thụ kiến thức của
giáo viên đến trẻ.Do đó, với vai trò là giáo viên, tôi cần phải nghiên cứu, tìm tòi để


truyền tải những nội dung cần mang đến cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gũi
1


m d hiu nh vy gi hc mi cú hiu qu. c bit Dy tr nh hng khụng
gian nht l vi tr mu giỏo bộ l mt vn tụi luụn quan tõm, suy ngh nhiu
tỡm ra c nhng bin phỏp tt nht dy tr.
2. Lý do chn ti
Nhận biết về tính toán là cơ sở ban đầu cho sự nhận
thức.Toán có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống con ngời.
Dạy trẻ mẫu giáo bé làm quen với định hớng không gian là việc
cần thiết để xây dựng nền tảng trong việc hớng dẫn trẻ làm
quen với những biểu tợng sơ đẳng ban đầu về toán. Vậy ngay
từ bậc học mầm non việc tổ chức hớng dẫn trẻ làm quen với toán
giúp trẻ có đợc khả năng so sánh, tổng hợp ,khái quát hoá trìu tợng
hoá. Giúp trẻ có đợc một khả năng t duy nhất định. Từ đó trẻ sẽ
thích khám phá ,tìm tòi ,sáng tạo phát triển ngôn ngữ cùng với
khả năng t duy. Tạo điều kiện để trẻ lĩnh hội tiếp thu tri thức
kinh nghiệm của ngời lớn .Để khám phá tìm hiểu về thế giới xung
quanh trẻ.
Quá trình hình thành các biểu tợng ban đầu về toán cho trẻ
mẫu giáo là điều cần thiết.Góp phần quan trọng cho việc hình
thành và phát triển nhân cách của trẻ.Dạy con từ thủa còn thơ
nên việc dạy học và giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng
trong việc hình thành và phát triển nhân cách cùng với việc tiếp
thu lĩnh hội trí thức của trẻ .
Trẻ mẫu giáo hoạt động chủ đạo là vui chơi.Trẻ thích đợc
chơi đùa,vì thế để đạt đợc hiệu quả cao trong công tác giảng
dạy và hình thành đợc các biểu tợng sơ đẳng ban đầu về toán
cho trẻ là một hoạt động thiết thực và quan trọng của việc giáo

dục trẻ Mầm non. Điều đó có tác dụng thúc đẩy vầ góp phần tích
cực vào việc giáo dục và truyền thụ tri thức giúp cho trẻ phát triển
đợc đầy đủ hơn và toàn diện hơn. Bộ môn toán khi đợc giáo
viên mầm non sử dụng một cách có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ
hỗ trợ trẻ tiếp thu kinh ngiệm tích cực và taọ cảm giấc hng
phấn,vui tơi. Giáo viên có thể dạy tích hợp ,lồng ghép vào các hoạt
động (gi ăn, họat động góc, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo
nhóm từ đó giúp trẻ tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động, ý
2


thức , rõ vai trò của bộ môn toán đã trở thành một hoạt động
không thể thiếu đợc trong trờng lớp mầm non và hơn nữa
Bản thân tôi là một giáo viên mầm non , rất tâm huyết với
nghề dạy trẻ. Tôi nhận thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh
lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ,
giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều
đó tôi đă luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những
cách thức hay, những phơng pháp tốt nhất cho bài giảng của
mình. Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích
môn toán, có lẽ vì bản thân bộ môn toán đă mang nhiều thế
mạnh.
Vì tất cả các lý do trên tôi luôn mong muốn mình phải làm
thế nào để giúp trẻ học thật tốt bộ môn toán, tôi đă không ngừng
suy nghĩ và sáng tạo để tìm ra những cách thức giảng dạy và
tạo môi trờng học tập tốt nhất cho trẻ.bằng tất cả sự nõ lực,cố
gắng đó tôi cảm thấy một phần nào ý nguyện của mình đă
thực hiện đợc.nên bản thân tôi đã đề cập tới vấn đề. Nâng
cao chất lợng bộ môn toán ch trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trờng mầm
non.


3. Gii hn nghiờn cu ca ti
Nghiờn cu ti ny nhm gúp mt phn ớt i kh nng nh bộ ca mỡnh vo
vic tỡm ra mt s k nng giỳp tr nh hng trong khụng gian c d dng
hn. Qua ú, bc u hỡnh thnh tr nhn thc c nhng biu tng ban u
khi lm quen vi mụn toỏn, ỏp ng c nhu cu giỏo dc mm non hin nay,
nhm phỏt trin ton din cho tr.
Thời gian xây dựng đề tài: Từ 15/ 9 đến ngày 20/10/2011
Nghiên cứu v vit đề tài: Từ ngày 1/ 11/ 2011 đến ngày
20/4/2012
Hoàn thành đề tài: T 20/4 n 10/05/2012
Do thi gian cú hn tụi ch nghiờn cu ti trong nm hc 2011 2012, ti
lp 3 tui A, Trng Mm Non Kim Sn.
3.1.Cơ sở lý luận:
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai
3


Không chỉ là khẩu hiệu kêu gọi thôi thúc toàn thế giới trú
trọng quan tâm hơn đến vấn đề chăm sóc giáo dục sợi chỉ
đỏ xuyên suốt quá trình xây dựng cái cách giáo dục của tất cả
các quốc gia trên toàn hành tinh chúng ta. Bởi vì đất nớc luôn tồn
vinh và cờng thịnh không tụt hậu với thời gian và luôn đi trớc thời
đại thì rất cần thế hệ kế cận trong tơng lai ,sự thông minh, trí
tuệ ,cần cù ,ham hiểu biết , bản lĩnh,giàu lòng nhiệt tình ,cùng
với khả năng sáng tạo không ngừng. Trẻ em chính là chủ nhân tơng lai của đất nớc,là lớp ngời kế tục và phát huy những tinh hoa
của nhân loại trong quá khứ. Hiện tại để có những bớc đi vững
chắc, có nhng bớc đi thần kỳ nhanh chóng đa xã hội đi đến
đỉnh cao của ớc mơ xã hội cộng sản văn minh mà Mác-ăng Ghen
đã dự đoán.

Việc cho trẻ Mầm Non đợc làm quen với bộ môn toán hình
thành những biểu tợng toán sơ đẳng là môn học rất quan trọng,
là điều kiện không thể thiếu trong quá trình dạy học nhằm phát
triển trí tuệ và nhân cách toàn diện cho trẻ.
Tất cả những nội dung trên cần đợc tiến hành thờng xuyên
đối với trẻ ,sự yêu thích bộ môn toán đối với trẻ giáo viên phải tạo
nhiều đồ dùng ,đồ chơi dạy học phù hợp , tích hợp bộ môn toán với
các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày ở trờng Mầm Non một
cách lôgic , có hiệu quả.
Bởi vậy muốn thực hiện tốt việc lồng ghép phù hợp nhuần
nhiễn,muốn có nhiều trò chơi mới trong hoạt đông giáo dục bộ
môn toán .Có thể nói xung quanh trẻ tồn tại một thế giới đồ vật
muôn màu , muôn vẻ với sự đa dạng về màu sắc,hình khối, số lợng .Đồng thời cũng hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ sảo, kiến
thức đầy đủ về hiện thực xung quanh trẻ, giúp trẻ lm chủ cuộc
sống cúa mình,là hành trang đầu tiên để bớc vào tri thức khổng
lồ của nhân loại.
3.2.Cơ sở thực tiễn:
Việc dạy trẻ làm quen với các biểu tợng ban đầu về toán cho
trẻ còn khá đơn giản chứ cha phải là học hoàn toàn, chính do sự
đơn giản này lm nảy sinh một số vấn đề làm thế nào để dạy
trẻ toán khó và trìu tợng phải phù hợp với sự nhận thức của trẻ mầm
4


non.Việc định hớng không gian qua các định nghĩa một cách
chính xác, ể làm đợc điều đo ta cần phải dựa vào đặc điểm
tâm sinh lý của trẻ và nhng khái niệm toán học sơ đẳng nhng
rất cần có những phơng pháp giảng dạy để những khái niệm
toán trù tợng ,thành những kiến thức quen thuộc của trẻ có thể
lĩnh hội đợc .

3.2.1.Đặc điểm của trờng Mầm non kim sơn:
Trờng mầm non Kim Sơn là trờng nằm ở trung tâm của
xã.Trờng đợc thành lập từ năm1974. Trờng có tất cả 11 lớp: 7 lớp ở
khu chính , 4 lớp ở khu lẻ (có 2 lớp nhà trẻ, 3 lớp 3 tuổi ,3lớp 4 tuổi,
3 lớp 5 tuổi).
Mặc dù trờng không tập trung ở một điểm nhng trờng vẫn
luôn giữ đợc kỷ cơng tốt và trờng đã nhiều năm đạt trờng tiên
tiến , đợc công nhận là trờng chuẩn đầu tiên của Huyện Đông
Triều.Trờng có đội ngũ giáo viên là 37 đồng chí đợc phân công ở
các lớp khác nhau. Trong đó ban giám hiệu là 3 đồng chí ,1 đồng
chí là hiệu trởng, 2 đồng chí là hiệu phó.
Nhìn chung tất cả các giáo viên trong trờng đều qua lớp
đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong công tác
giảng dạy. Hiện trờng có 21 giáo viên, nhân viên đạt trình độ
cao đẳng, đại học ,15 cô có trình độ trung cấp, đây cũng là
thuận lợi nhng bên cạnh đó có không ít khó khăn một số giáo viên
cao tuổi nên việc thực hiện theo chơng trình đổi mới con nhiều
hạn chế.Nhà trờng thực hiện chơng trình mầm non mới cho các
lớp từ nhà trẻ đến 5 tuổi
3.2.2. Đặc điểm của lớp.
Năm học 2011 - 2012 đợc sự phân công của ban giám
hiệu nhà trờng tôi chủ nhiệm lớp 3 - 4 tuổi, dạy theo chơng trình
đổi mới với sĩ số là 30 cháu. Độ tuổi đồng đều cũng là một
thuận lợi cho việc truyền thụ kiến thức. Bên cạnh đó cũng có một
số khó khăn vì 100% trẻ em sống ở nông thôn nên ít đợc quan
tâm chăm sóc, bồi dỡng của cha mẹ. Nên khả năng nhận thức của
trẻ còn nhiều han chế. a s l cỏc chỏu mi i, l con em nụng thụn, lờn
vic lm quen vi cỏc mụn hc cũn b ng. Nhng tụi luụn phn u tỡm nhiu

5



bin phỏp a tr vo n np, trao di kin thc cho tr ph huynh tin tng
gi con.
3.2.3. Đối với giáo viên.
Là một giáo viên trẻ có năng lực chuyên môn và đầy tâm
huyết với trẻ tôi đẵ tìm tòi nghiên cứu các phơng pháp dạy học
đạt kết quả cao.Tôi luôn học hỏi đồng nghiệp và tìm hiểu mục
đích, yêu cầu tầm quan trọng, tính cấp thiết và khả năng của
bộ môn toán đối với trẻ mầm non.
Nên tôi đã cố gắng tìm ra những phơng pháp tốt nhất, phù
hợp nhất đói với đặc điểm của địa phơng và lớp học đạt kết
quả cao hơn trong giờ dạy
3.2.4.i vi ph huynh
S quan tõm ca gia ỡnh dnh cho cỏc chỏu l khụng ng u, 100% ph
huynh l nụng thụn, ph huynh cha quan tõm n vic hc ca con mỡnh, luụn
cho rng tr n lp ch l chi v hc hỏt. Chớnh vỡ th m mụn toỏn i vi tr 3
tui cũn nhiu hn ch, do ú vn hc lp cng nh nh tụi luụn cp vi
ph huynh khi tip xỳc. t ú tụi cựng ph huynh cú gii phỏp tụt dy tr
lm quen vi mụn hc.
II. NI DUNG NGHIấN CU
1, Thc trng ca vn nghiờn cu:
1.1 Thc trng nhn thc ca tr mu giỏo 3 4 tui
nh hng khụng gian l mt hot ng quan trng v gn gi i vi thc
t. ú l c s tr hiu v mi quan h v trớ gia cỏc vt trong khụng gian nh:
nhn din c trc sau ca i tng m rng dn c khong cỏch vi vt
chun, xỏc nh v trớ ca cỏc vt so vi mt vt lm chun.
Thc t lp 3 4 tui, tr ó c bn nm c khỏi nim nh hng
khụng gian, tr ó nh hng c phớa phi - phớa trỏi ca bn thõn, ó xỏc nh
c cỏc hng c bn, tỡm c cỏc vt theo hng cho trc, ó s dng

c cỏc t ch cỏc hng khụng gianTuy nhiờn, cỏc tit hc t cha cao, giỏo
viờn ch yu da vo chng trỡnh thc hin ni dung c biờn son cho
tui, cha m rng c mt s ni dung trong thc t. Hỡnh thc t chc cho tr
cũn gũ bú, vic cho tr rốn k nng nh hng trong khụng gian cha nhiu, kh
6


năng chú ý của trẻ còn phân tán nhiều trẻ còn lúng túng trong việc xác định các
hướng, tiết dạy có lúc chưa thu hút được sự chú ý của trẻ. Vì thế, giáo viên cần tìm
tòi những biện pháp hay, mới để thu hút trẻ và đạt kết quả cao hơn, giúp trẻ nhạy
bén khi định hướng không gian.
Do đó, tôi đã suy nghĩ và tìm ra những biện pháp hay hơn để áp dụng vào dạy
trẻ là rất cần thiết. Bên cạnh đó, tôi cũng gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng giáo dục và sự quan tâm của
ban giám hiệu Trường Mầm non Kim Sơn tạo điều kiện đầu tư về cơ sở vật chất
phục vụ cho các hoạt động.
- Trẻ ở cùng độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng đều.
- Bản thân luôn tìm tòi học tập các đồng nghiệp, đã được dự giờ các hoạt động và
dự thao giảng một số tiết mẫu của trường, của huyện nên cũng đã học tập được một
số kinh nghiệm trong phương pháp giảng dạy bộ môn làm quen với toán.
- Được sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh về các phế phẩm, tạp chí, lịch cũ, dụng
cụ học tập…giúp tôi có điều kiện làm một số đồ dung, đồ chơi phục vụ cho tiết
học.
* Khó khăn:
- Làm quen với toán là một môn học khó, đòi hỏi chính xác, khoa học nên không
phải giáo viên nào cũng nắm vững.
- Trong lớp có một số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ, nên việc tiếp thu còn hạn chế,
thiếu hệ thống.
- Việc tổ chức các tiết học ở lớp nhìn chung còn chưa phong phú.

- Một số trẻ khả năng thực hành về định hướng trong không gian còn hạn chế.
- Một vài phụ huynh còn coi nhẹ việc học tập của con vì chỉ nghĩ các cháu đến
trường mầm non chủ yếu là vui chơi và ăn ngủ và thường cho con nghỉ học tùy tiện
nên ít nhiều làm ảnh hưởng tới kết quả học tập của lớp.
7


1. 2. khảo sát:
Qua tìm hiểu của việc dạy và học, nhằm hình thành kỹ
năng định hớng không gian cho trẻ mầm non. Tôi đã tiến hành
khảo sát trên 30 trẻ thuộc lớp mẫu giáo 3 4 A tuổi Trờng Mầm non
Kim Sơn - Huyện Đông Triều bằng trò truyện, quan sát các hoạt
động hàng ngày của trẻ. Thực trạng của chơng trình hình thành
các kỹ năng định hớng còn chiếm số lợng ít so với các lứa tuổi
khác, giáo viên rất trú trọng vào việc truyền đạt các kỹ năng
đếm ,so sánh, nhận biết cho trẻ .Vì vậy khá nhiều trẻ có kỹ
năng cũng tơng đối tốt . Tuy nhiên tiết học vẫn diễn ra khô
cứng , hầu nh tất cả các tiết học trong trạng thái tĩnh, những đồ
chơi học tập và bài tập cha đa vào tiết học, cha có sự mới lạ, sinh
động còn ít sang tạo phần lớn giáo viên thờng sử dung 2 biện
pháp dạy học. Sử dụng hệ thống bài tập và sử dụng hệ thống trò
chơi, trong quá trình hình thành kỹ năng về đinh hớng cho trẻ
nhng biện pháp này giáo viên cha khai thác triệt để.
Thực trạng nhận thức của giáo viên , tất cả các ý kiến đều
cho rằng việc hình thành biểu tợng về kỹ năng định hớng không
gian cho trẻ mâm non có một vị trí quan trọng, không chỉ đối
với việc hình thành các biểu tợng toán học sơ đẳng mà đối với
tất cả cuộc sống hàng ngày của trẻ. Nó góp phần rất lớn vào việc
phát triển trí tuệ và các mặt phát tiển toàn diện cho trẻ mầm
non .

Tuy nhiên giáo viên khẳng định vai trò quan trọng của việc
hình thành kỹ năng định hớng cho trẻ. Nhng hâu hết sự nhận
thức này còn sơ sài, đơn giản, chỉ mới dừng lại ở nhận thức mà
cha đi sâu vào để tìm hiểu,vậy thì để trẻ có kỹ năng chính
xác và phong phú thì giáo viên cần cung cấp cho trẻ những kiến
thức kỹ năng cơ bản nhất.
Qua kết quả điều tra khoả sát đầu năm của lớp còn thấp:
Trẻ học khá:
15%
Trẻ học trung bình: 55%
Trẻ học yéu:
30%

8


Với kết quả khả sát trẻ về định hớng không gian tôI cảm thấy
rất băn khoăn lo lắng không biết làm thế nào để trẻ học tốt về
định hớng không gian.
1.3. Đánh giá
Những kết quả trên chỉ là kết quả khảo sát ban đầu của lớp
mẫu giáo 3 tuổi A chắc chắn con nhiều sơ xuất .Thông qua kết
quả này chúng ta thấy rằng rèn kỹ năng định hớng trong không
gian còn nghèo làn 55% ở mức độ trung bình ,đông thời chúng
ta thấy việc hình thành biểu tuợng về kỹ năng là luôn cần thiết
đối với trẻ mầm non , hiệu quả của việc hình thành kỹ năng
định hớng còn cha đợc mở rộng, còn rất nhiều nội dung cha đợc
khai thác hệ thống bài tập và hệ thống trò chơi phục vụ cho chơng trình này còn hạn chế về mặt số lợng. Điều kiện vật chất
phục vụ cho việc dạy và học còn thiếu thốn. Đặc biệt là đồ dùng
mở rộng phục vụ cho luyện tập và đồ chơi.

Giáo viên còn nhiều lúng túng cha đợc khai thác việc giáo
dục và dạy học. Biện pháp dạy trong nhóm ,phơng pháp thực hành
đặc biệt là hai biện pháp .
Sử dụng bài luyện tập
Sử dụng trò chơi học tập
Giáo viên cha tận dụng hết cơ hội để tranh thủ củng cố
nâng cao kiến thức, kỹ năng cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
1.4. Nguyên nhân
Từ những khảo sát và đánh giá trên tôi đã tìm hiểu nguyờn nhõn
vỡ sao trong lp cú nhiu tr hc yu mụn lm quen vi toỏn v c bit l nh
hng v khụng gian. Tn dng gi ún tr tụi trũ chuyn vi ph huynh xem khi
v nh cỏc con thớch chi gỡ? tr thng chi nh th no? Trong gi hc tụi quan
tõm xem tr hc yu ch no v nh hng khụng gian.
Sau khi tỡm hiu k vn tụi nhn thy mt s nguyờn nhõn c bn sau:
- Tr cha bit cỏch quan sỏt
- Tr cha bit cỏch nh hng khi quan sỏt.

9


- Tư duy phát triển không đồng đều.
- Một số trẻ quá hiếu động bên cạnh đó lại còn nhiều trẻ nhút nhát.
- Có tới 82% số phụ huynh chưa quan tâm đến bộ môn náy.
Đặc biệt việc dạy trẻ định hướng không gian cần phải chính xác, rõ ràng cho
nên giáo viên càng lắm vững trình độ làm quen với toán của trẻ sẽ giúp cho việc
dạy trẻ học toán đạt kết quả cao.

2. Các biện pháp thực hiện:
Hoạt động làm quen với toán là một trong những hoạt động phát triển nhận
thức đòi hỏi trẻ phải nắm vững những kiến thức cơ bản để làm nền tảng cho những

kiến thức khó hơn.
Đối với trẻ lứa tuổi mầm non những kiến thức về toán là rất quan trọng nhất là
về kiến thức định hướng không gian, đôi lúc trẻ còn nhầm lẫn về hướng và phía.
Việc xác định phương hướng đối với bản thân thì có thể trẻ làm được nhưng đối
với việc xác định phương hướng của người khác, của đồ vật, đôi lúc trẻ còn lúng
túng và phải suy nghĩ để xác định cho chính xác. Đặc biệt đối với những thuật ngữ
của toán học về định hướng trong không gian còn mơ hồ. Ngoài ra còn do đặc thù
của môn học còn áp đặt theo khuôn khổ nên dễ dẫn đến sự khô khan cứng nhắc đối
với trẻ.
Vì thế, giáo viên cần phải tạo sự thoải mái và hứng thú để giúp trẻ nắm vững về
định hướng trong không gian, nhất là tạo cho trẻ vừa học vừa chơi, học mà như
đang chơi, chơi mà hóa ra học. Chính vì vậy, tôi đã cố gắng trong việc truyền thụ
kiến thức định hướng trong không gian cho trẻ đạt kết quả tốt nhất. Tôi đã suy
ngẫm tìm tòi đề ra một số biện pháp dạy trẻ định hướng không gian thông qua một
số hoạt động học và chơi của trẻ.
2.1. Dạy trẻ định hướng không gian qua tiết học.
Trong giờ học, tôi cho trẻ ngồi xen kẽ giữa trẻ học khá với trẻ học yếu để
những trẻ học khá có thể giúp những bạn học yéu nắm bắt kiến thức tốt hơn và
chính xác hơn.

10


* Ví dụ: Trong giờ học toán khi tôi dạy trẻ xác định phía trước – phía sau, phía trên
– phía dưới của bản thân.
Trước tiên tôi tạo tình huống gợi mở dẫn dắt để trẻ có thể xem xét, quan sát
và phát hiện những biểu tượng mới. Cụ thể để xác định được phía trên – phía dưới,
tôi treo một đồ vật ở trên cao và để có thể nhìn thấy trẻ phải ngẩng đầu lên. Cô hỏi
trẻ: đồ vật đó ở phía nào của con? Tại sao con biết ở phía trên? Trẻ phải nói được
rằng vì con phải ngẩng đầu nên con mới nhìn thấy nó.

Tương tự như vậy muốn dạy trẻ xác định phía dưới tôi dấu đồ vật ở dưới gầm
ghế và hỏi trẻ muốn nhìn thấy vật dấu đó con phải làm như thế nào? Trẻ phải dựa
vào vốn kinh nghiệm của mình và suy nghĩ để trả lời câu hỏi đó của cô là cần phải
cúi xuống mới nhìn thấy vật đó vì nó để ở phía dưới.
Dạy trẻ xác định phía trước thì tôi phải tạo tình huống và tổ chức cho trẻ học
qua các trò chơi, và sử dụng các đồ chơi để trẻ hứng thú học. Qua đó giúp trẻ hiểu
được rằng với những đồ vật nhìn thấy được là ở phía trước còn những gì không
nhìn thấy được là ở phía sau. Không những dạy trẻ định hướng phía trên – phía
dưới, phía phải – phía trái trong không gian mà tôi còn dạy trẻ xác định tay phải,
tay trái của bản thân rất khó.
* Ví dụ:
- Tôi dạy lần 1
Dạy trẻ xác định tay phải – tay trái bằng đồ dùng như : Hoa, cờ…
Tay phải cầm hoa đỏ, tay trái cầm hoa xanh thì tôi thấy trẻ vẫn còn bị nhầm nhiều.
Qua giờ dạy đó, tôi suy nghĩ rất nhiều mình cần phải làm thế nào để trẻ xác định
tay phải – tay trái nhanh hơn và chính xác hơn.
- Tôi dạy lần 2 kết hợp với trò chơi
Cho trẻ chơi trò chơi làm động tác mô phỏng các hành động như : đánh răng, vẽ
bài, ăn cơm…
* Ví dụ:
Trong tiết học tạo hình, cô hỏi khi con vẽ bài con cầm bút bằng tay nào? Cô
yêu cầu trẻ nói và giơ tay đó lên cho cô kiểm tra.Trẻ giơ tay phải của mình lên cho
cô xem ( Cô bao quát nếu có cháu nào sai cô đến tận nơi để sửa cho trẻ)
Cô hỏi thế con dùng tay nào giữ vở?
Tay trái giữ vở còn tay phải cầm bút thì các con mới vẽ đẹp được. Ngoài việc giữ
vở tay trái của các con còn có thể dùng để làm gì nữa nào?( Cầm ca, cầm bát..) Còn
tay phải ngoài để cầm bút trong giờ vẽ, tay phải còn làm việc gì?( Cầm bát, cầm
11



bàn chải..) Qua cách dạy này tôi thấy trẻ có nhận định chính xác hơn lần trước rất
nhiều,số trẻ còn nhầm lẫn giữa tay phải và tay trái không đáng kể.
Hay bài tạo hình: “Vẽ ngôi nhà của bé”Cho trẻ xem tranh về các ngôi nhà của bé
có các hình ảnh được bố trí cân đối và chính xác theo hướng cơ bản để trẻ xác định
các hướng:
+ Các con nhìn xem phía trên ngôi nhà có gì? (có ông mặt trời, có đám mây)
+ Phía dưới ngôi nhà có gì? Có mặt đất
+ Bên phải ngôi nhà bạn đã vẽ gì? (vẽ vườn hoa)
+ Bạn đã vẽ đàn gà ở bên nào của ngôi nhà? Phía bên trái)
+ Vậy thì bên phải vườn hoa có gì(cây chuối)
* Ví dụ: Chủ đề một số luật lệ giao thông.
Trong tiết học âm nhạc tôi cho trẻ hát bài “đường em đi” vừa cho trẻ hát và kết
hợp hỏi trẻ.
+ Đường em đi bên nào? Bên phải
+ Đường em không đi là đường bên nào? Bên trái
Qua đó trẻ sẽ định hướng dược bên phải, bên trái bản thân mình
* Ví dụ:
Trong giờ thể dục cô cho trẻ chuyền bóng theo phía phải và phía trái của bản
thân, trẻ không chỉ được vận động thể lực mà còn được ôn lại những kiến thức đã
được học . Trong khi chơi chuyền bóng trẻ phải nhớ lại đâu là phía phải, phía trái
của bản thân để nhận và chuyền cho đúng.
Hay khi chuyển đổi hình thức, tôi hô: bên phải quay, bên trái quay, đằng sau
quay, qua đó trẻ sẽ nhớ lại và định hướng được bản thân mình.
* Ví dụ: Khi cho trẻ làm bài trong vở trò chơi học tập, bài yêu cầu bé hãy tô màu
xanh cho quần áo của bạn đứng trước ngôi nhà và tô màu đỏ cho ở phía sau ngôi
nhà. Với yêu cầu của bài trẻ không chỉ chọn màu tô đúng mà trẻ còn phải xác định
phía trước phía sau là bạn nào.
Không chỉ dạy trên tiết học chính mà tôi còn dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi trong các
giờ hoạt động khác.
2.2. Dạy trẻ định hướng các phương hướng đối với bản thân mình thông qua

các trò chơi, bài thơ
Đối với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo thì dạy trẻ dưới hình thức
thông qua các trò chơi, các bài thơ là trẻ rất hứng thú, thông qua đó giúp trẻ lĩnh
hội kiến thức một cách thoải mái hơn, sâu sắc hơn. Tuy đa số các trẻ mẫu giáo lớn
đều nhận biết các hướng đối với cơ thể mình nhưng một số vẫn còn nhầm lẫn và có
12


khi phản ứng còn chưa nhanh nhạy nên tôi đã đưa một số trò chơi, bài thơ giúp trẻ
nhận biết nhanh và chính xác các hướng đối với bản thân.
* Ví dụ:
+ Trò chơi “Hãy làm nhanh theo yêu cầu”
Cô ngồi trước mặt trẻ và nói: “tay cầm bút” – trẻ giơ tay phải
“tay giữ vở” – trẻ giơ tay trái
Cô ở đâu? – trẻ chỉ lên phía trước và nói “phía trước”
Cái lưng của con đâu nhỉ? – trẻ chỉ tay ra sau lưng và nói “phía sau”
Cô nói “cái đầu” – trẻ chỉ lên đầu và nói “phía trên”
Cô nói “hai chân đẹp” – trẻ chỉ xuống dưới chân và nói “phía dưới”
Đổi hình thức và nâng cao yêu cầu cũng hỏi tương tự nhưng trẻ phải cầm thêm
một đồ vật cô yêu cầu để về phía đó.
+ Cô để các đồ vật khác nhau ở các hướng, cô cho một trẻ lên đứng giữa lớp hỏi
các phía của con có những đồ vật nào (ví dụ: tay phải con ở đâu? trẻ giơ tay phải và
chỉ đúng hướng rồi đọc tên đồ vật có ở hướng phải…), hỏi trẻ nhiều hướng và lần
lượt cho những trẻ khác lên (cô đổi các đồ vật ở các hướng khác nhau sau mỗi lần
trẻ khác lên), cho trẻ đứng quay mặt nhiều hướng để xác định.

13


Cô và trẻ chơi trò chơi

Trong quá trình dạy trẻ tôi đã sáng tác bài thơ để dạy trẻ xác định các hướng cơ
bản của trẻ để thu hút sự chú ý của trẻ hơn
* Ví dụ: Bài thơ
“Bên trên bé có cái đầu
Gặp người lớn, bé cúi đầu hỏi thăm
Kế đến là tới đôi tay
Phải - trái dùng để múa hay múa đều
Bé còn cầm viết để tô
Đó là tay phải viết cho thẳng hàng
14


Tay trái giữ tập đàng hoàng
Để cho bé viết ngay hàng không sai
Bé ngoan học giỏi hát hay
Cô yêu bạn mến bé hay đến trường
Đến trường nhờ có đôi chân
Bước đi mau mắn lon ton nhẹ nhàng.”
Qua bài thơ tôi đã sử dụng hỏi trẻ:
Tay phải ở phía nào?
Phía trái có tay gì?
Con đi được là nhờ gì?
Đôi chân ở phía nào,
Qua những trò chơi ,bài thơ trẻ rất thích và đã khắc sâu được những kiến thức về
xác định hướng cho trẻ học toán. Qua hình thức này kết quả đạt cao hơn.
2.3 Dạy trẻ xác định đồ vật đối với trẻ và đối với các bạn khác thông qua mọi
lúc mọi nơi
Dạy trẻ định hướng trong không gian không những tiến hành trên tiết học mà
phải tổ chức cho trẻ mọi lúc, mọi nơi.Tích hợp cho trẻ xác định hướng khác nhau
* Ví dụ: Phân nhóm một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp

Để các đồ dùng đồ chơi ở các hướng trên, dưới các kệ và các hướng khác nhau,
trẻ tìm đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu và hỏi đồ dùng đồ chơi ở hướng nào của con
hoặc một trẻ tìm hỏi trẻ khác đồ dùng đồ chơi đó ở hướng nào của bạn. Sau khi tìm
các đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu và đủ để phân nhóm các đồ vật, cô vào bài mới
dạy tìm hiểu môi trường.
Hoặc có thể tích hợp sau khi học bằng trò chơi củng cố “Hãy sắp xếp các đồ
dùng đồ chơi theo nhóm và theo các hướng khác nhau đối với bản thân mình” như:
nhóm đồ dùng để học tập ở bên phải, đồ dùng vệ sinh cá nhân bên trái, đồ chơi ở
15


trước mặt… và nâng cao yêu cầu sắp xếp các nhóm đồ dùng đồ chơi theo các
hướng đối với người khác: một trẻ lên đứng và trẻ khác lên sắp xếp các nhóm đồ
dùng theo các hướng của bạn.
(Hoặc ta có thể áp dụng trò chơi này vào tiết học “Phân nhóm đồ dùng trong gia
đình: đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng để mặc, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng
giải trí… và cách chơi tương tự ví dụ như đồ dùng để mặc thì nón đội phía trên
đầu, dép đi phía dưới chân…).
* Ví dụ: Khi cho trẻ hoạt động ngoài trời cô cho trẻ chơi trò chơi “Bắt bướm” Các
cháu rất thích chơi trò chơi này vì nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là
ưa hoạt động . Hơn thế nữa tôi muốn dùng trò chơi này để ôn lại cho trẻ kiến thức
về định hướng không gian, cụ thể là trẻ cần phải nhìn xem bướm đang bay ở đâu?
Bướm bay ở phía trên thì trẻ muốn bắt được nó thì trẻ phải ngẩng đầu lên và nhảy
lên để bắt con bướm đó.Vậy là lại thêm một lần nữa những kiến thức toán đã học
và ôn luyện củng cố lại, như vậy trẻ sẽ nhớ kiến đó lâu hơn.

Cô và trẻ hoạt đông ngoài trời: chơi trò “ Bắt bướm”
16



Với những kinh nghiệm dạy trẻ định hướng trong không gian tôi còn tạo tình
huống để trẻ phản ứng nhanh khi trẻ làm quen với biểu tượng này. Khi tổ chức cho
trẻ ra hoạt động ngoài trời, bỗng có một đàn chim bay ngang qua. Tôi hỏi trẻ đàn
chim bay ở phía nào của các con?
Hay khi cho trẻ quan sát chiếc xe máy tôi cho trẻ chỉ các bộ phận của chiếc xe
máy, cho trẻ phát âm và cứ sau mỗi lần cho từng cháu lên chỉ kết hợp cho trẻ xác
định hướng cơ bản của trẻ, của các bạn khác và đồ vật như:
+ Xe máy đứng ở phía nào của cháu?
Phía sau xe máy là ai?
Phía trên xe có gì?
Phía dưới xe có gì?
Phái trước xe có gì?
Phía sau xe có gì?
* Ví dụ: trong giờ ăn trưa tôi luôn hỏi trẻ con cầm thìa tay nào, con cầm bát tay
nào, để từ đó trẻ không quên không những thế tôi tôi luôn quan sát và nhắc những
trẻ cầm sai tay.Qua những lần thao tác được luyện tập không những khắc sâu kiến
thức về xác định hướng, mà còn giúp được trẻ xác định hướng cơ bản giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ và phát âm dược nhiều từ, phát âm chính xác hơn.
Sau khi cho trẻ định được hướng các đồ vật ở mọi lúc mọi nơi trẻ sẽ nhớ
được lâu hơn và khả năng định hướng của trẻ trong không gian được nhanh hơn.
2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ.
Trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay thì việc cho trẻ học qua máy vi
tính, máy chiếu là điều cần thiết. Nên trong quá trình dạy cho trẻ làm quen với toán
tôi đã sử dụng cho trẻ học qua máy chiếu để tăng thêm sự hứng thú cho trẻ

17


Cô và trẻ học trên máy tính
* Ví dụ: Trong chủ đề “phương tiện giao thông” ở tiết dạy trẻ định hướng không

gian: trên, dưới, trước, sau. Tôi cho trẻ xem tất cả các loại phương tiện giao thông
đường thủy, đường bộ, đường sắt và trò chuyện nhẹ nhàng về chúng, sau đó tôi có
một số hình ảnh về bầu trời có máy bay bay ra và hỏi trẻ là trên bầu trời có gì?
(Máy bay). Phía dưới có gì? (Thuyền buồm) và ngược lại. Tiếp theo tôi cho một
đoàn tàu ra và hỏi trẻ : phía trước toa tàu là gì? (đầu tàu), phía sau đầu tàu có gì?
(có toa tàu). Tôi có hình ảnh một chiếc ô tô con ra trước tiếp theo là xe máy ,xích
lô và xe đạp. Lần lượt cô mời trẻ nhận xét về các vị trí đứng của các phương tiện
giao thông…Từ đó trẻ đã xác định vị trí nhanh và chính xác hơn.
2.5. Cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh
Ngoài việc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán về định hướng không gian ở
lớp học qua các giờ học, qua các trò chơi…còn phải kể tới sự đóng góp không nhỏ
của các bậc phụ huynh về chuyên đề này.
Tôi trao đổi với phụ huynh thường xuyên vì số phụ huynh quan tâm tới bộ
môn này còn ít, họ nhận thức về chương trình giảng dạy trong trường mầm non
còn hạn chế, để các con tiếp thu bài một cách đầy đủ và có tính liên tục và thường
xuyên thì sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường là vô cùng cần thiết. Hàng
18


ngy tụi thng tranh th thi gian lỳc ún v tr tr trao i, phn ỏnh tỡnh hỡnh
hc tp cng nh mi hot ng khỏc ca tr trờn lp cho ph huynh nm bt kp
thi cựng cụ giỏo lp dy tr sao cho tht tt
Tụi ngh vic nõng cao cht lng lm quen vi toỏn núi chung v nh hng
khụng gian cho tr núi riờng s khụng em li kt qu cao nu khụng kt hp cht
ch vi ph huynh. Sau nhng bui hc tụi trao i vi ph huynh v vic hc toỏn
khụng gian ca tr lp, nh ph huynh h tr cho tr luyn tp thờm gia ỡnh t
ú tr s hiu hn. Cung cp mt s kin thc cn thit hn.
Tụi ó ng viờn nhng ph huynh cú iu kin hng dn tr mt s trũ chi
trờn mỏy vi tớnh phự hp vi la tui ca tr giỳp tr phỏt trin t duy, nhn thc
tr cú thờm kin thc cho nhng hot ng hc sau ny.Tụi ó lm tt cụng tỏc

tuyờn truyn bng nhng hỡnh nh minh ha v li ớch ca mụn hc nờn nhn thc
ca ph huynh ó c nõng cao , ph huynh tuõn th quy nh ca nh trng ca
lp.
Nh cú nhng bin phỏp trờn ó giỳp tụi thc hin cỏc hot ng t kt qu cao
trong vic ging dy tr.

III. Kết quả nghiên cứu
* Đánh giá:
Trong quá trình thực nghiệm, tôi đã đa vào các bài tập và
các trò chơi học tập đợc soạn thảo thông số kỹ năng định hớng
không gian cho trẻ mẫu giáo bé, để tiện cho việc theo dõi tôi
tiến hành nhận xét các nội dung nh sau.
Về khả năng trẻ xác định đợc tay phải, tay trái của mình tôi
vận dụng trong tiết tạo hình, trong giờ ăn tra, hay qua trò chơi
tôi nhận thấy trẻ rất tập trung khi cô hỏi trẻ dã làm nhanh và
chính xác, chỉ còn một số ít trẻ do cha có sự tập chung. Sau khi
giáo viên nhớ lại các biện pháp, các giải pháp trẻ đã thực hiện tôt.
Hay khi cho trẻ xác định phía trên phía dới, phía trớc phía
sau. Mới đầu trẻ có vẻ lúng túng, sau có sự dẫn dắt, giải thích
của cô số trẻ xác định đúng tăng lên rất nhiều. Nên trẻ đã đạt
kết quả cao nh mong muốn.
19


Giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm hơn, không còn lúng
túng khi cho trẻ định hớng, các thao tác đã nhanh nhen hơn,
nhiều phơng pháp đợc sử dụng trong tiết dạy. qua đó đã có
nhiều đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho bộ môn.
* Kt qu thc hin:
Qua cỏc bin phỏp trờn tụi nhn thy tr ó cú mt s kinh nghim nh hng

khụng gian kt qu c th nh sau:
Tr tt :
23 %
Tr khỏ:
44%
Tr trung bỡnh: 33%
Vi mt s kinh nghim trờn tụi thy trong cỏc gi hc toỏn tr u rt hng
thỳ. Trc õy, mi ln a con ti lp thy con khúc ũi v cng rt nhiu ph
huynh bn khon lo lng. Ph huynh thng cho con ngh hc rt tu tin thỡ
nay h ó cú s thay i rừ rt. Thy con thớch ti lp, thớch c hc v chi
cỏc trũ chi cựng cụ v cỏc bn thỡ h rt mng v cho con i hc y .V
iu m lm h quan tõm hn c ú l nhng kin thc m cỏc con cú c
trong thi gian lp vi cụ. Thy cỏc chỏu ngoan, ngụn ng, t duy, trớ nh
phỏt trin, t tin hn khi giao tip vi mi ngi tụi cng nh cỏc bc ph
huynh u rt vui.
* Bi hc kinh nghim
Khi ỏp dng cỏc bin phỏp , tụi ó rỳt ra bi hc kinh nghim cho bn thõn nh
sau: là một giáo viên mầm non trớc hết phải yêu nghề, mến trẻ,
tâm huyết với nghề đối với trẻ bằng tình cảm là ngời mẹ thứ hai,
thực sự gần gũi với trẻ quan tâm đến sự phát triểnhằng ngày
của, theo dõi và nắm bắt đợc những đặcđiểm cá tính của
từng trẻ để có biện pháp giáo dục trẻ thích hợp.
Giáo viên phải nắm chắc phơng pháp cho trẻ hoạt động bộ
mônlàm quen với toán. Luụn cú gng sỏng to trong phng phỏp ging
dy lm phong phỳ cho tit dy, giỳp tr hng thỳ v thoi mỏi trong nhng tit
dy
Kho sỏt tr nm chc tỡnh hỡnh
Xõy dng mụi trng hc tp.
Cn hc hi v nõng cao ngh thut lờn lp, phong cỏch x lý tỡnh hung s
phm. Dy tr mi lỳc, mi ni trong cỏc hot ng cú k hoch bi dng

20


cho nhng tr yu, tip thu bi chm, ng viờn khen ngi kp thi vi tr hc khỏ
tr c gng phỏt huy nhng kh nng ca mỡnh.
Nờn chn la nhng trũ chi phự hp vi tr lng ghộp kin thc cn cung cp
cho tr .
Vì vậy muốn đạt kết quả cao trong hoạt động làm quen với
toán trớc khi nên lớp, phải soạn bài đầy đủ, lắm chắc phơng
pháp nên lớp đúng theo trình tự giảng dạy và đan xen với các hoạt
động, để trẻ nắm chắc nội dung của bài.
Khi có những thay đổi trong chuyên đề tôi đã kịp thời áp dụng
và xin ý kiến nhà trờng tạo điều kiện cho tôi về cơ sở vật
chất.Trong khi luyện tập cần phải động viên, khuyến khích trẻ
kịp thời để tạo cho trẻ hứng thú hơn.Từ những đồ dùng, đồ chơi
làm ra cô giáo phải tạo ra môi trờng cho trẻ tiếp xúc, tạo tình
huống cho trẻ hoạt động, bằng mọi cách cho trẻ đợc trải nghiệm,
hoà mình vào các đồ chơi mà trẻ đợc làm quen thờng xuyên
đánh giá đồ dùng trực quan , bài tập, trò chơi, qua các bài dạy
để thay, để tạo tình huống mới gây sự bất ngờ sự chú ý của trẻ.
Phối hợp chặt chẽ với các bấc phụ huynh làm tốt các công tác
tuyên truyền cho các bậc phụ huynh để nhận đợc sự giúp đỡ
đòng tình ủng hộ với việc dạy và học. Bên cạnh đó không ngừng
học hỏi qua các buổi dự giờ thăm lớp, qua các buổi chuyên đề
của Huyện,của trờng, học hỏi qua sách báo ti vi, các phơng tiện
thông tin đại chúng. Để từ đó tìm ra đợc nhiều cách hay hớng
dẫn trẻ hoạt động với đồ vật tốt và luôn tiếp thu ý kiến chỉ đạo
của cấp trên để có chất lợng cao đối với môn làm quen với toán.
IV. KT LUN
Dy tr lm quen vi toỏn i vi bc hc mm non chim v trớ rt quan

trng. c bit ni dung dy tr nh hng trong khụng gian cú mt ý ngha ln
gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi múi, nú gúp phn giỳp tr sau ny
nm bt nhanh hn, sõu sc hn cỏc khỏi nim v nh hng trong khụng gian
trong vic hc toỏn trng ph thụng. Qua mt s bin phỏp va nờu trờn, a s
tr u nm bt nhanh v xỏc nh cỏc hng mt cỏc chớnh xỏc ng thi giỳp tr
nhy bộn trong cỏc hot ng khỏc.

21


Tôi xây dựng hệ thống bài tập và trò chơi học tập theo hệ

thông đơn giản đến phức tạp và tổ chức cho trẻ ôn luyện, củng
cố làm quen với những kiến thức ,kỹ năng định hớng không gian
Trong quá trình ngiên cứu thực trạng tôi nhận thấy khả năng
nhận biết của trẻ còn nghèo làn, còn hạn chế. Nguyên nhân không
phụ thuộc hoàn toàn vào phía trẻ, không phải là trẻ không có khả
năng lĩnh hội những kiến thứ, những kỹ năng cơ bản mà do
chúng ta cha giúp trẻ ghi nhớ sâu sắc và mở rộng những biểu tợng toán học sơ đẳng đó. Chính vì vậy công việc nghiên cứu
tìm tòi những biện pháp dạy học có hiệu quả để hỗ trợ phơng
pháp hình thành nhng biểu tợng về định hớng nói riêng và các
biểu tợng về toán học nói chung là rất cần thiết và luôn luôn đổi
mới
V. Kiến nghị
*Đối với ngành giáo dục.
Tổ chức bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên mầm non về
chuyên đề toán giúp giáo viên nắm bắt đợc những vấn đề đổi
mới. Bổ xung tài liệu cho giáo viên. Tổ chức các hội thi dạy để
giáo viên co điều kiện phát huy trao đổi kinh nghiệm, học hỏi
đồng nghiệp.

*Đối với nhà trờng
Cần tu sửa thêm cơ sở vật chất, mua thêm đồ dùng, đồ chơi
để phục vụ cho các hoạt động chơi và học của trẻ đạt kết quả
cao.
*Đối với giáo viên:
Tích cực học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn. Chịu khó
su tầm, nghiên cứu để đa ra các biện pháp giảng dạy đạt kết
quả cao. Kết hợp với phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ một
cách tốt nhất ở gia đình và nhà trờng đạt hiệu quả cao.
Trên đây là toàn bộ sáng kiến kinh nghiệm của tôi đa ra
còn nhiều hạn chế rất mong các cấp lãnh đạo hội đồng thẩm
định bổ xung thêm vào bản kinh nghiệm này để đạt kết quả
tốt hơn.
22


T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
Kim Sơn, ngày 10 tháng 05 năm 2012
Người viết

Phạm Thị Thu Nga

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Giáo dục học mầm non Đào thanh Âm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997
2, Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo. Đinh Thị
Nhung- NXB Đại Học Quốc gia Hà nội 2000
3, Phương pháp hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non.TS. Đỗ Thị
Minh Liên – NXB Đại học sư phạm 2003
4,Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non. Nguyễn Thị Ánh tuyết NXBGD1994
5, Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3 – 5 tuổi


VI. MỤC LỤC
Mục

Nội dung

Trang

I-

Đặt vấn đề

01

1-

Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu

01

2-

Lý do chọn đề tài

02

3-

Giới hạn nghiên cứu


03
23


3.1

Cơ sở lý luận

03

3.2

Cơ sở thực tiễn

04

II.

Nội dung nghiên cứu

12

1.

Tìm hiểu thực trạng

06

2.


Biện pháp thực hiện

10

III.

Kết quả nghiên cứu

18

IV.

Kết luận

20

V.

Kiến nghị

20

VI.

Tài liệu tham khảo

21`

VII.


Mục lục

22

24



×