Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài 24: Suất điện động cảm ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.82 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP

Họ và tên sinh viên thực tập: Dương Thị Kiều Trinh
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Đặng thị Thu Huyền
Ngày soạn:
Ngày dạy:

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
BÀI 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Mục tiêu về kiến thức
_Nắm được định nghĩa suất điện động cảm ứng
_Phát biểu được nội dung định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ,biểu thức
tính suất điện động cảm ứng , kí hiệu, đơn vị
_Mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ
_ Nắm được bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ
2.Mục tiêu về kĩ năng
_ Vận dụng được các công thức tính suất điện động cảm ứng để giải các bài tập cảm
ứng điện từ
_ Xác định chiều của suất điện động cảm ứng trong mạch kín trong một số trường
hợp cụ thể
II .CHUẨN BỊ
_Gv : bộ dụng cụ thí nghiệm : 1 điện kế, 1 ống dây, 1 thanh nam châm thẳng
_Hs :ôn lại kiến thức phần dòng điện không đổi, nguồn điện , suất điện động của
nguồn điện
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu 1: Nêu khái niệm dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ
Phát biểu định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng
Câu 2: Khái niệm từ thông,công thức, đơn vị
Các cách làm biến thiên từ thông


Đặt vấn đề : Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng sinh ra suất điện động cảm
ứng trong mạch kín.Vậy suất điện động cảm ứng là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài
học hôm nay “ Suất điện động cảm ứng”
2.Hoạt động 2 : Tìm hiểu định nghĩa suất điện động cảm ứng

3.Hoạt động 3: Xây dựng định luật Faraday
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
14’ Gv: Giả sử có mạch kín (C ) đặt
trong từ trường B ,từ thơng gửi
qua mạch Φ
Trong khoảng thời gian ,từ
thơng biến thiên một lượng là
Giả sử sự biến thiên từ thơng
này được thực hiện qua 1 dịch
chuyển nào đó của mạch
2. Đònh luật Fa-ra-đây
Giả sử có mạch kín (C)
đặt trong từ trường
Gọi là độ biến thiên
từ thơng
Là khoảng thời
gian từ thơng biến thiên
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
12’
_Gv đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh
đi đến định nghĩa suất điện động
cảm ứng
Gv: Nguồn điện dùng để làm
gì,kí hiệu,các đặt trưng của
nguồn điện?

Gv: Suất điện động của nguồn
điện là gì?
Gv: Như vậy muốn có dòng điện
chạy trong mạch kín thì phải có
suất điện động sinh ra dòng điện
ấy.
Mặt khác khi có sự biến thiên từ
thơng qua mạch thì trong mạch
xuất hiện dòng điện cảm ứng
Gv : Sự xuất hiện dòng điện cảm
ứng trong mạch chứng tỏ điều
gì?
Gv : Người ta gọi suất điện động
này là suất điện động cảm ứng
Gv : Hãy định nghĩa suất điện
động cảm ứng?
_Gv u cầu học sinh ghi định
nghĩa vào vở
_Gv hướng dẫn học sinh trả lời
câu C1
. Gv cho hs nhắc lại cơng thức
đl Ơm cho đoạn mạch chứa
nguồn
.Từ cơng thức dl Ơm suy ra u
AB
Nguồn điện dùng để tạo ra
dòng điện chạy trong mạch
Kí hiệu
Suất điện động của nguồn
điện đặc trưng cho khả

năng thực hiện cơng của
nguồn điện
Hs suy nghĩ trả lời
Trong mạch kín xuất hiện
dòng điện cảm ứng chứng
tỏ tồn tại một suất điện
động sinh ra dòng điện ấy
Suất điện động cảm ứng là
suất điện động sinh ra dòng
điện cảm ứng
I. Suất điện động cảm
ứng trong mạch kín
1. Đònh nghóa
Suất điện động cảm
ứng là suất điện động
sinh ra dòng điện cảm
ứng trong mạch kín
_Gv phân tích cho Hs:
Mạch kín (C ) đặt trong từ
trường sẽ chịu một lực từ tác
dụng lên nó, lực từ này sinh công
honh
Theo định luật Lenxo công
là công cản
Gv: Làm cách nào để mạch kín
(C ) dịch chuyển để tạo ra sự
biến thiên từ thông?
Gv :Ngoại lực này sinh công
thắng công cản của lực từ
Gv:từ (1)và(2) hãy rút ra biểu

thức tính suất điện động cảm
ứng ?
Gv: Nếu chỉ xét về độ lớn thì
biểu thức (3) được viết lại như
thế nào?
|
t

∆Φ
| : tốc độ biến thiên từ thông
qua mạch kín
Gv: Dựa vào biểu thức (4) hãy
phát biểu độ lớn của suất điện
động cảm ứng?

_Gv yêu cầu học sinh ghi nội
dung định luật vào vở
Gv làm thí nghiệm minh họa định
luật: đưa thanh nam châm thẳng
lại gần hoặc ra xa ống dây với
các tốc độ khác nhau
Gv: Hãy nhận xét về tốc độ dịch
chuyển của nam châm với góc
lệch của kim điện kế và cường
độ của dòng điện cảm ứng?
Gv: từ thực nghiệm ta cũng thấy
rằng độ lớn của suất điện động
cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến
thiên từ thông qua mạch
_Gv hướng dẫn Hs làm câu C2

Hs suy nghĩ trả lời
Phải có ngoại lực tác dụng
lên mạch kín (C )
e
C
= -
t

∆Φ
(3)
|e
C
| = |
t

∆Φ
| (4)
Độ lớn của suất điện động
cảm ứng tỉ lệ với tốc độ
biến thiên của từ thông qua
mạch kín
Hs ghi bài vào vở
Hs quan sát thí nghiệm trả
lời câu hỏi
Khi nam châm dịch chuyển
chậm thì kim điện kế lệch 1
góc nhỏ, cường độ dòng
điện cảm ứng nhỏ
Khi nam châm dịch chuyển
nhanh thì kim điện kế lệch 1

góc lớn hơn so với vị trí 0 ,
cường độ dòng cảm ứng
lớn
Suất điện động cảm ứng
e
C
= -
t

∆Φ
(3)
Về độ lớn
|e
C
| = |
t

∆Φ
| (4)
.Nội dung định luật (sgk)
.đơn vị :V
4.Hoạt động 4 : Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Lenxo
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
5’ _Gv u cầu Hs đọc sgk tìm mối
liên hệ giữa chiều của suất điện
động cảm ứng và định luật Lenxo
_Gv chú ý cho Hs mạch (C) phải
được chọn chiều trước

_Gv hướng dẫn Hs làm câu C3

Φ tăng e
c
< 0 chiều của suất
điện động cảm ứng ngược
với chiều trên mạch
Φ giảm e
c
> 0 chiều của
suất điện động cảm ứng
cùng chiều với chiều trên
mạch
II. Quan hệ giữa suất
điện động cảm ứng và
đònh luật Len-xơ
Mạch (C) phải được
chọn trước chiều dương
_Φ tăng e
c
< 0 chiều của
suất điện động cảm ứng
ngược với chiều trên
mạch
_Φ giảm e
c
> 0 chiều của
suất điện động cảm ứng
cùng chiều với chiều
trên mạch
Dẫn dắt vấn đề : Cơng làm dịch chuyển mạch kín và tạo ra sự biến thiên từ thơng làm
xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín

Như vậy ở đây đã xuất hiện sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
5.Hoạt đơng 5: Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
2’
Gv : cơng dịch chuyển là
cơng cơ học như vậy đã có sự
chuyển hóa cơ năng thành điện
năng
Gv: Bản chất của hiện tượng
cảm ứng điện từ là gì?
Bản chất của hiện tượng
cảm ứng điện từ là sự
chun hóa cơ năng thành
điện năng
III. Chuyển hóa năng
lượng trong hiện tượng
cảm ứng điện từ
Bản chất của hiện
tượng cảm ứng điện từ
là sự chuyển hóa cơ
năng thành điện năng
6.Hoạt động 6 : Củng cố bài học (7’)
_ Phát phiếu học tập
_Btvn :3,4,5,6/sgk trang 152

PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Đại lượng vật lí
t

∆Φ

đặc trưng cho
A. Lượng từ thơng biến thiên qua diện tích S
B. Tốc độ biến thiên từ thơng
C. Suất điện động cảm ứng
D. Độ thay đổi từ thơng
Câu 2: Một khung dây dẫn hình vng có cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều 0,08T, mặt
phẳng khung dây vng góc với các đường sức từ.Trong khoảng thời gian 0,2s cảm ứng
từ giảm xuống đến 0. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong
khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu?

×