Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TLV(cả năm)-Trường Tiểu học Tiến Thắng-Yên Thế-Bắc Giang (Nguyễn Văn Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.37 KB, 31 trang )

Tập làm văn
Tiết 1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: Mở bài, thân bài, kết bài, và y/ cầu của từng
phần.
- Phân tích đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Bớc đầu biết cách quan sát một cảnh vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ.
- Học sinh: SGK,
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
H: Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy
phần? là những phần nào?
b/Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu.
H: Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?
-HS HĐ nhóm yêu cầu: đọc thầm và tìm
Mở bài, thân bài, kết bài.
- 1 nhóm trình bày.
- nhận xét
H: em có nhận xét gì về phần thân bài của
bài văn Hoàng hôn trên sông H ơng
Bài2: HS nêu yêu cầu. HS HĐ nhóm thực
hiện yêu cầu SGK.
- trình bày trên bảng. Nhận xét.
H: Qua VD trên em thấy bài văn tả cảnh


gồm phần nào? Nhiệm vụ từng phần đó là
gì?
*/ rút ra ghi nhớ:
c/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
-HS thực hiện yêu cầu BT SGK.
- HĐ theo cặp.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- HS suy nghĩ , dựa vào cấu tạo các bài đã
học: bài văn tả cảnh gồm 3 phần: Mở bài,
thân bài, kết bài.
- 1 HS đọc bài.
- trao đổi trong nhóm.
Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mỗi lần
xuống dòng là 1 đoạn.
- HS nêu: đoạn thân bài có đoạn; đoạn 1 tả
sự thay đổi về màu sắc.đoạn 2 tả HĐ của
con ngời.
Bài 2:
Ghi nhớ SGK.
Luyện tập:
HS thực hiện nhiệm vụ sau:
- đọc kĩ bài văn: Nắng tra.
- Các định từng phần của bài.
- tìm nội dung chính từng phần.
- xác định trình tự miêu tả cảu bài văn.
- trình bày, nhận xét.
tập làm văn

Tiết 2: Luyện tập tả cảnh
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết đợc cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu thế nào nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Lập đợc dàn ý bài văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ.tranh ảnh cảnh đẹp .
- Học sinh: SGK,
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu.
c/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 : HS đọc nội dung
- a , Tác giả tả những sự vật gì trong buổi
sớm mùa thu?
( Tả cánh đồng : SGV / 61)
- b, Tác giả quan sát sự vật bằng các giác
quan nào ?
- c. Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát
của tác giả ?
Bài tập 2:
Nhận xét bổ sung
* Phần gợi ý :
Mở bài : Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh
của công viên vào buổi sớm .

Thân bài : ( Tả các bộ phận của cảnh vật )
- Cây cối , chim chóc, những con đờng..
- Mặt hồ
- Ngời tập thể dục, thể thao
Kết luận : Em thích đến công viên vào buổi
sớm mai?.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Buổi sớm
trên cánh đồng Làm việc theo nhóm đôi
- HS nối tiếp trả lời GV chốt ý
( Bằng cảm giác của làn da bằng mắt
SGV / 61 )
(Giữa những đám mây xám đục giọt
ma loáng thoáng rơi )
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS quan sát tranh , dựa trên kết quả
quan sát đợc lập dàn ý tả cảnh một buổi
sáng ( hoặc tra , chiều)
- HS nối tiếp nhau trình bày
- Một HS làm bảng phụ
Luyện tập:
Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập tả cảnh
Tập làm văn
Tiết 3: Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu

- Biết phát hiện những cảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh ( Rừng tra ; Chiều tối )
- Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một bài văn tả cảnh trong bài.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị:
Ghi chép và dàn ý đã lập khi quan sát một buổi trong ngày.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV giới thiệu tranh ảnh rừng tràm.
- GV cho hS làm việc cá nhân.

Bài tập 2:
- GV nhắc mở bài hoặc kết bài cũng là một
phần của dàn ý song nên chọn viết một
đoạn trong phần thân bài
- HS và GV nhận xét bổ sung GV chấm
một số bài. đánh giá cao những bài có sáng
tạo , không sáo rỗng.
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau : Luyện tập làm
báo cáo thống k
- Trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan
sát một buổi trong ngày.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập

- Hai HS đọc nối tiếp 2 đoạn văn bài tập
1( mỗi em đọc một bài )
- HS cả lớp đọc thầm hai bài văn , tìm
những hình ảnh mà em thích
- HS tự đa ra ý kiến của mình - GV tôn
trọng ý kiến HS Khen ngợi những em tìm
đợc những hình ảnh đẹp.
- HS giải thích đợc lí do vì sao em thích
Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Nhắc lại yêu cầu của bài : Dựa vào dàn
ý ,em hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh
một buổi sáng ( tra , chiều )trong vờn
cây ( hay trong công viên , trên đờng
phố,trên cánh đồng , nơng rẫy )
- Cả lớp làm bài
- HS đọc đoạn văn trớc lớp
Tập làm văn
Tiết 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê
I Mục đích yêu cầu
- Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng
của các số liệu thống kê
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày quả
thống kê theo bảng biểu
II. Chuẩn bị Bút dạ và một số tờ phiếu ghi biểu mẫu thống kê ở bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:

b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
GV cho HS :
a, Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài
về :
- Số khoa thi , số tiến sĩ của nớc ta từ năm
1075 đến 1919 ( theo SGK /5 )
- Số khoa thi , số tiến sĩ và số trạng nguyên
trong từng thời đại
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia
còn lại đến ngày nay.
b. Các số liệu thống kê đợc trình bày dới
hình thức nào ?
c. Các số liệu thông kê có tác dụng gì ?
Bài tập 2:
GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- Thống kê số liệu HS trong lớp theo yêu
cầu.
- HS và GV nhận xét

Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu.
- Lớp nhận xét, gv kết luận.
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau : Luyện tập làm
báo cáo thống kê
Một số HS trình bày đoạn văn
- HS đọc yêu cầu của bài tập. HS đọc bài
Ngàn năm văn hiến.

- HS thực hiện yêu cầu.
- ( Trình bày dới hai hình thức : Nêu số
liệu. Trình bày bảng số liệu)
-( Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin dễ
so sánh . Tăng cờng sức thuyết phục...)
Bài 2:
( HS làm việc theo nhóm)
- HS trình bày .
- HS nói tác dụng của bảng thống kê :
Giúp ta thấy rõ kết quả , có tính so sánh
Bài 3:
- HS làm việc cá nhân vào vở.
- Từng HS đọc nối tiếp nhauđọc đoạn văn
đã viết.

Tập làm văn
Tiết 5: Luyện tập tả cảnh
Đề bài :
Từ những điều em quan sát đợc hãy lập một dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma
I. Mục đích yêu cầu
- Qua phân tích bài văn ma rào , hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài tả
cảnh
- Biết chuyển những điều quan sát đợc thành một dàn ý riêng cho mình
- Biết trình bày dàn trớc các bạn một cách tự nhiên rõ ràng
II. Chuẩn bị
GV HS: Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn ma . Bút dạ và bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:

a/- Giới thiệu bài:
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
1 HS đọc cả bài Ma rào
1.Những dấu hiệu nào cho thấy cơn ma sắp
đến ?
2.Tìm những từ ngữ tả tiếng ma, hạt ma từ
lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn ma?
1. Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những
giác quan nào?
( bằng mắt nhìn, tai nghe, bằng cảm giác của
làn da, bằng mũi ngửi )
Bài tập 2 :
Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. GV kiểm
tra sự chuẩn bị của HS
- Trên kết quả quan sát, mỗi HS lập một dàn
ý vào vở BT hoặc vào bảng phụ
- Một số HS dựa vào dàn ý nối tiếp nhau
trình bày - GV và HS nhận xét
- HS làm bài trên bảng phụ trình bày cho
cả lớp nghe
- Cả lớp nhận xét đóng góp ý kiến
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau : Luyện tập làm
báo cáo thống kê
H Hoạt động học
- HS chữa bài tập 2 ( trình bày kết quả
thống kê )
HS theo dõi trong SGK

- HS cả lớp đọc thầm làm việc cá nhân
( Mây nặng đặc sịt, lổm ngổm đầy trời,
gió thổi giật mát lạnh, nhuốm hơi nớc )
- Tiếng ma : Lúc đầu : lẹt đẹt lách tác
Về sau : ma ù ù rào rào, đồm độp, đập
bùng bùng vàop lá chuối
Hạt ma: Những giọt nớc lăn trên mái
phên nứa rào rào; ma xiên xuống, lao
vào bụi cây, hạt ma giọt ngã giọt bay toả
bụi nớc trắng xoá
Trong ma : - Lá đào , lá na, lá sói vẫy tai
run rẩy
- Con gà trống lớt thớt ngật ngỡng tìm
chỗ trống
- Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục
ục ì ầm
Sau cơn ma : Trời rạng dần. Chim chào
mào hót râm ran
Phía đông một mảng trời trong vắt
Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá
bởi lấp lánh.
Tập làm văn

Tiết 6: Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma thành một đoạn văn miêu tả chân
thực tự nhiên.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ viết sẵn 4 đoạn văn ( BT 1 )
- Dàn ý miêu tả cơn ma của từng HS
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
Bài tập 1:
- GV nhắc lại yêu cầu của đề bài : Tả
quang cảnh sau cơn ma
- GV đính nội dung từng đoạn lên bảng
Đ1 : Giới thiệu cơn ma rào ào ạt đến rồi
tạnh ngay.
Đ2 : ánh nắng và các con vật sau cơn ma.
Đ3 : Cây cối sau cơn ma.
Đ4 : Đờng phố và con ngời sau cơn ma
Bài tập 2 :
- GV hớng dẫn HS làm bài. HS cả lớp viết
bài vào vở
, cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét cho
điểm
3. Củng cố dặn dò :
Lớp bình chọn đoạn viết hay nhất trong
giờ học.
Dặn dò về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn
văn miêu tả cơn m
Dàn ý của bài trớc

- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn : Xác định nội
dung của từng đoạn.
-* Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn hoặc hai
đoạn để bổ sung vào chỗ ( )
HS có thể làm vào vở .Nhiều HS trình bày
trớc lớp,GV nhận xét bổ sung.
Đ1 : VD:Lộp độp, lộp độp. Ma rồi. Cơn ma ào
đổ xuống làm cho mọi hoạt động nh ngừng
lại. Ma ào ạt. Từ trong nhà Một lát sau, ma
ngớt dần rồi tạnh hẳn.
Đ2 : VD : ánh nắng lại chiếu rực rỡ trên
những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh đùa giỡn
.Mấy chú chim không biết tránh ma ở đâu
giờ đang đậu trên cành cây cất tiếng hót véo
von, chị gà mái tơ vẻ khoái chí lắm.
Đ3 : (Cây cối, hoa lá là tơi đẹp nhè nhẹ tỏa h-
ơng).
Đ4 : Đờng phố và con ngời sau cơn ma.
Con đờng trớc cửa đang khô dần. Trên đờng,
xe cộ đi lại nh mắc cửi Những bím tóc tun
ngủn vung vẩy theo từng nhịp chân nhảy.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập . HS nhắc lại
yêu cầu của bài tập
Một số HS nối tiếp trình bày bài
Tập làm văn
Tiết 6: luyện tập tả cảnh
Đề bài : Quan sát trờng em.Từ những điều dã quan sát đợc, lập dàn ý cho bài văn
miêu tả ngôi trờng.

I Mục đích yêu cầu
- Từ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh
ngôi trờng.
- Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
_ Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị :
- Những chi tiết ghi chép đợc khi quan sát cảnh trờng học
- Bảng phụ để HS trình bày dàn ý
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Hớng dẫn HS lập dàn ý
- Phần gợi ý lập dàn bài ( Trong SGV / 115
)
Mở bài : Giới thiệu bao quát về ngôi trờng.
Thân bài : Tả từng bộ phận của trờng .
(sân trờng, lớp học, phòng truyền thống, v-
ờn trờng, hoạt động của con ngời)
Kết bài : Cảm nghĩ của em về trờng.
- HS trình bày dàn ý . Mời một số em làm
bảng phụ trình bày lên bảng . Cả lớp bổ
sung hoàn chỉnh
Bài tập 2 :
- GV nêu yêu cầu.
. GV chấm điểm đánh giá đoạn viết của HS

3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị giờ sau bài kiểm tra
viết . Xem lại các bài TLV tả cảnh đã học
những dàn ý đã lập những đoạn văn đã
viết , đọc trớc các đề bài gợi ý .
HS trình bày kết quả ghi chép khi quan sát
cảnh trờng học
Bài 1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- Một số HS trình bày kết quả quan sát ở
nhà
- HS lập dàn ý vào vở, một số em trình bày
vào bảng phụ
Bài 2:
- Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên.
(Lu ý HS nên chọn đoạn thân bài)
- Cho một số HS nói trớc lớp chọn đoạn
nào
- HS viết một đoạn văn ở phần thân bài
Tập làm văn
Đ8. tả cảnh (Kiểm tra viết )
I. Mục đích yêu cầu :
- HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
- HS có kỹ năng viết văn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác viết bài.
II. Chuẩn bị :
- Giấy kiểm ttra
- Bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học
1, Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra
2 , Ra đề :
- Dựa theo những gợi ý ở trang 44/ SGK
GV ra đề cho HS viết bài
Chú ý : GV có thể chọn cả 3 đề để HS lựa
chọn đề cho phù hợp có những cảnh gần
gũi phù hợp với HS
- HS làm bài
- Thu bài chấm
3. Củng cố dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau ( Luyện tập làm báo
cáo thống kê.
Đề bài :
Tả ngôi nhà em đang ở.
Tập làm văn
Đ 9 .luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết trình bày kết quả thống kê theo bảng biểu.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ có ý thức học tốt hơn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Sổ điểm. Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
VD điểm trong tháng 9 của : Vũ Thị An
Tổ 1:
a- Số điểm dới 5 : 0
b- Số điểm từ 5 đến 6 : 1
c- Số điểm từ 7 đến 8 : 4
d- Số điểm từ 9 đến 10 : 3
Bài tập 2 :
GV hớng dẫn: Để lập đợc bảng thống kê
HS cần trao đổi thống kê kết quả học tập
của mình với các thành viên trong tổ để thu
thập đủ số liệu về từng thành viên trong tổ.
- Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc và
hàng ngang.
.
VD về bảng thống kê
STT Họ và tên
Số điểm
0 - 4
1 Đỗ Văn Hải 0
2 Vũ Văn Nam 0
3 Nguyễn Thị
Tân
0
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học . Về chuẩn bị bài sau ghi
nhớ cách lập bảng thống kê.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài 1:

HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS không cần lập thành bảng chỉ cần
trình bày theo hàng
- Thống kê kết quả học tập của em
Bài 2:
HS đọc yêu cầu của bài
- Nhắc lại yêu cầu của bài tập
- Lập bảng thống kê kết quả học tập
của các thành viên trong tổ và cả tổ
- HS làm việc theo nhóm ( Theo tổ của
mình ) .
- Các nhóm viết vào bảng phụ. Cá nhân
đọc kết quả học tập của mình để th ký
ghi vào bảng thông kê. Đại diện các tổ
trình bày.
- HS rút ra nhận xét: Kết quả chung của
tổ, HS có kết quả tốt nhất HS tiến bộ
nhất
Tập làm văn
Đ10. trả bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm đợc yêu cầu của bài văn tả cảnh
- Nhận đợc u khuyết điểm về bài văn của mình ; biết sửa lỗi ; viết văn hay hơn.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị : Chấm chữa bài
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
*/ Nhận xét chung và hớng dẫn HS chữa
một số lỗi điển hình
- GV sử dụng bảng lớp ghi một số điển
hình
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài làm
của HS
- Hớng dẫn HS chữa một số lỗi về ý về
cách diễn đạt .
- Chữa trên bảng HS cùng trao đổi
3. Trả bài và hớng dẫn HS chữa bài
GV trả bài HD HS chữa theo trình tự sau:
- Sửa lỗi trong bài
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học biểu dơng những bài
đạt điểm cao
- Dặn dò những HS có bài cha tốt về viết lại
bài
- Quan sát cảnh sông nớc ghi chép những
điều quan sát.
HS trình bày kết quả ghi chép khi quan
sát cảnh trờng học
+ HS đọc lại bài làm của mình và tự
sửa lỗi
+HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà
soát lại việc chữa lỗi
- Học tập những đoạn văn hay, bài văn
hay

+ Gv đọc một số đoạn văn, bài văn hay
- HS trao đổi tìm ra ý hay cái hay đáng
học tập
-Viết lại một đoạn trong bài
-HS tự chọn và viết lại yêu cầu HS
trình bày trớc lớp đoạn viết lại
Tập làm văn
Đ11. luyện tập làm đơn
I . Mục đích yêu cầu:
- HS biết viết một lá đơn đúng quy định, trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
- Rèn cho HS kĩ năng viết đơn đúng với mẫu.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
Mẫu đơn, bảng phụ ghi những điều cần chú ý
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
GV nêu MĐYC của tiết học
2 . Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
a. Chất độc màu da cam gây ra những hậu
quả gì cho con ngời?
b. Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi
đau cho những nạn nhân chất độc màu da
cam ?
Bài tập 2:
- GV đa ra những yêu cầu trình bày đơn
đúng quy định :

- Quốc hiệu tiêu ngữ
- Nơi và ngày viết đơn
- Tên của đơn
- Nơi nhận đơn ( ban chấp hành Hội chữ
thập đỏ địa phơng )
- Nội dung đơn : giới thiệu bản thân ; trình
bày lý do vì sao muốn tham gia nhập đội
tình nguyện ; lời hứa tích cực tham gia mọi
hoạt động của đội; lời cảm ơn
- Chữ ký và họ tên ngời viết đơn ở cuối
đơn.
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau tiếp
tục quan sát cảnh sông nớc và ghi chép
GV kiểm tra HS viết lại đoạn văn ở tiết
trớc.
- HS đọc thầm bài : Thần chết mang
tên 7 sắc cầu vồng Trả lời các câu
hỏi
(Cùng với bom đạn chất độc màu da
cam đã phá huỷ hơn 2 triệu héc ta rừng
làm sói mòn đất diệt chủng muông thú
gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho họ và
con cái họ nh bệnh : ung th, nứt cột
sống, thần kinh, tiểu đờng , sinh quái
thai , dị tật bẩm sinh )
2/ Chúng ta thăm hỏi động viên giúp
đỡ, Lao động gây quỹ ủng hộ nạn
nhân chất đọc màu da cam, nạn nhân
chiến tranh )

Bài tập 2:
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập
- VD về mẫu đơn xem trong SGV / 145
Tập làm văn
Đ 12. Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
- Thông qua những đoạn văn hay , Học đợc cách quan sát.
- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập đợc dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nớc.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị
Tranh ảnh minh hoạ về vịnh Hạ Long.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
GV nêu MĐYC của tiết học
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 :
* Phần a
+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ?
+ Để tả những đặc điểm đó tác giả đã
quan sát những gì và vào thời điểm nào ?
+ Khi quan sát biển TG đã có những liên
tởng thú vị NTN ?
GV giải thích từ Liên tởng
* Phần b
+ Con kênh đợc quan sát vào những thời
điểm nào trong ngày ?

( Đợc quan sát mọi htời điểm trong ngày )
+ TG nhận ra những đặc điểm của con
kênh chủ yếu bằng những giác quan nào ?
( Bằng thị giác , Bằng xúc giác )
+ Nêu tác dụng của những liên tởng khi
quan sát vầ miêu tả con kênh)
Giúp ngời đọc liên tởng cái nóng dữ dội ,
làm cho cảnh vật sinh động hơn , gây ấn t-
ợng hơn đối với ngời đọc
Bài tập 2 :
- HS và GV nhận xét bổ sung. Bình chọn
dàn ý hay nhất
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung
về tinh thần học tập của HS
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài
Bài văn miêu tả cảnh sông nớc
KT sự chuẩn bị của HS
Bài 1:
HS làm việc theo nhóm. HS đọc yêu
cầu cuẩ đề bài
- Đọc các đoạn văn dới đây và trả lời
câu hỏi;
1/( Tả sự thay đổi sắc màu của mặt
biển theo sắc của mây trời )
-2/( TG đã quan sát bầu trời và mặt
biển vào những thời điểm khác nhau :
Khi bầu trời xanh thẳm , kkhi bầu trời
mây rải trắng nhạt , khi bầu trời âm u,
khi bầu trời ầm ầm giông gió )
3/(TG liên tởng biển nh con ngời , cũng

biết buồn vui , lúc tẻ nhạt , lạnh lùng ,
lúc sối nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt
gỏng )
Liên tởng này đã khiến biển gần gũi
với con ngời hơn
Bài 2:
HS nêu yêu cầu của bài tập
- Dựa vào kết quả quan sát đợc em hãy
lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông n-
ớc
- HS lập dàn ý. HS trình bày dàn ý của
mình
Tập làm văn

×