Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH 08-09-TIỀN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.21 KB, 1 trang )

UBND Tỉnh Tiền Giang CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO Độc lập - Tự Do - Hạnh phúc
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
Đề chính thức MÔN : HOÁ HỌC – NĂM HỌC 2008 – 2009
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
a. Hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có) của chuỗi
chuyển hoá sau:
FeS
2

SO
2

SO
3

H
2
SO
4


SO
2
b. Từ các hợp chất: NaCl, H
2
O, CaCO
3
. Viết các phương trình phản ứng điều chế: nước
Javel, NaOH, Clorua vôi


Câu 2: (2 điểm)
a. Hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có của chuỗi chuyển
hoá sau:
1,1,2,2-tetrabrometan
Canxi cacbua axetilen
benzen xiclohexen
b. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm:
CO
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
Viết các phương trình hoá học xảy ra
Câu 3: (4 điểm).
Một hợp chất hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm (C, H, O) và có công thức phân tử
trùng với công thức đơn giản nhất. Khi phân tích m gam hợp chất A thì thấy tổng khối lượng
cacbon và hiđro trong A là 0,46 gam. Để đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 896 ml khí O
2
(đkc).
Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm
1,9 gam.
Tính m và xác định công thức phân tử của A
Câu 4: (4 điểm). Cho a gam sắt hoà tan trong dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu

được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl như
trên, sau phản ứng thu được 448 ml khí H
2
(đkc), cô cạn phần dung dịch thì thu được 3,34 gam chất
rắn. Tính a, b
Câu 5: (4 điểm). Hỗn hợp A gồm 2 kim loại: Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch H
2
SO
4
chưa biết
nồng độ. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- TN
1
: Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì sinh ra 8,96 lít H
2
(đkc)
- TN
2
: Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì sinh ra 11,2 lít H
2
(đkc)
a. Hãy chứng minh rằng trong TN
1
hỗn hợp A chưa tan hết, trong TN
2
thì hỗn hợp A tan hết
b. Tính nồng độ mol của dung dịch B và % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A
Câu 6: (4 điểm). Cho hỗn hợp khí A gồm hiđro và một an ken (có CTTQ: C
n
H

2n
) ở điều kiện
81,9
o
C và 1 atm với tỉ lệ mol là 1:1. Đun nóng hỗn hợp A với Ni xúc tác thì thu được hỗn hợp B có
tỉ khối so với hiđro bằng 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là h%
a. Lập biểu thức tính h theo n (số cacbon của anken)
b. Tìm công thức phân tử của anken và tính giá trị cụ thể của h
(Cho NTK: C =12, H = 1, O = 16, Fe = 56, Mg = 24, Zn = 65)

×