Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 buoi 2 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.81 KB, 133 trang )

Tuần 4

Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006
Toán (ôn)
ÔN tập bổ sung về giải toán

I.Mục tiêu :
- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về các bài toán có lời
văn.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : HS chữa bài tập về nhà, GV nhận xét.
2.Dạy bài mới: HS nhắc lại kiến thức về giải toán.
Bài tập 1:
Bạn Lan mua 6m vải hết 90 000 đồng. Hỏi bạn Lan mua 14m
vải nh vậy hết bao nhiêu tiền?
Tóm tắt: 6m vải : 90 000 đồng
14m vải : .. đồng?
Bài giải : Giá tiền một mét vải là :
90 000 : 6 = 15 000 (đồng)
Số tiền Lan mua 9m vải là:
15 000 ì 14 = 210 000 (đồng)
Đáp số : 210 000 đồng
Bài tập 2 :
Một đội công nhân sửa đờng, 5 ngày sửa đợc 1350m. Hỏi
trong 15 ngày đội đó sửa đợc bao nhiêu mét đờng?
Tóm tắt : 5 ngày : 1350m
15 ngày : m?
Bài giải : 15 ngày so với 5 ngày thì gấp số lần là:


15 : 5 = 3 (lần)
Trong 15 ngày đội đó sửa đợc là:
1350 ì 3 =4050 (m)
Đáp số : 4050 m
Bài tập 3:
Một ngời đi xe máy 2 giờ đi đợc 70km. Hỏi nngời đó đi
trong 5 giờ đợc bao nhiêu ki lô mét?
Tóm tắt : 2 giờ : 70km
5 giờ : .km?
Bài giải : Một giờ ngời đó đi đợc là:
70 : 2 = 35 (km)
Quãng đờng ngời đó đi trong 7 giờ là:
35 ì 7 = 245 (km)


Đáp số : 245km
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học , về nhà chuẩn bị cho bài
sau.


Tự chọn (Toán)
Ôn tập và bổ sung về giải toán
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh các bài toán về quan hệ tỉ lệ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại các cách giải bài toán về
quan hệ tỉ lệ.

2. Dạy bài mới: Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Đầu năm học mẹ mua 40 tập giấy hết 60 000 đồng.
Hỏi nếu mẹ mua 70 tập giấy nh vậy thì hết bao nhiêu tiền?
Tóm tắt: 40 tập giấy : 60 000 đồng
70 tập giấy : đồng
Bài giải : Giá tiền một tập giấy là :
60 000 : 40 = 1500 (đồng)
Mẹ mua 70 tập giấy hết số tiền là :
1500 ì 70 = 105 000 (đồng)
Đáp số : 105 000 đồng
Bài tập 2 : Bạn Hùng mua 3 tá khăn mặt hết 144 000 đồng. Hỏi
bạn Hùng muốn mua 15 chiếc nh vậy thì phải trả bao nhiêu tiền?
Tóm tắt : 3 tá : 144 000 đồng
15 chiếc : .đồng
Bài giải : Một tá khăn mặt có 12 chiếc. Vậy ba tá khăn mặt có :
12 ì 3 = 36 (chiếc)
Giá tiền 1 khăn mặt là:
144 000 : 36 = 4000 (đồng)
Bạn Hùng mua 15 chiếc khăn mặt hết số tiền là:
4000 ì 15 = 60 000 (đồng)
Đáp số : 60 000 đồng
Bài tập 3 : Một ngời thợ làm công 4 ngày đợc trả 140 000 đồng.
Hỏi với mức trả công nh vậy, nếu làm trong 15 ngày thì ngời đó
đợc trả bao nhiêu tiền công?
Tóm tắt: 4 ngày : 140 000 đồng
15 ngày : đồng?
Bài giải : Số tiền công ngời đó làm trong một ngày là:
140 000 : 4 = 35 000 ( đồng)
Số tiền công ngời đó làm trong 15 ngày là :
35 000 ì 15 = 525 000 (đồng)

Đáp số : 525 000 đồng


3. Cñng cè dÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i c¸c c¸ch gi¶i to¸n.
Xem l¹i c¸ch gi¶i c¸c bµi to¸n vÒ quan hÖ tØ lÖ.


Toán (ôn)
ôn tập và bổ sung về giải toán
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao cho học sinh những kiến thức về giải
toán.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
1.Dạy bài mới:
* Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: 15 ngời thợ làm xong một công việc phải hết 9 ngày.
Nay muốn
làm xong công việc trong 3 ngày thì cần bao nhiêu ngời? (mức
làm của mỗi ngời là nh nhau)
Bài giải :
Muốn làm xong công việc đó trong một ngày thì cần số ngời là:
15 ì 9 = 135 (ngời)
Để làm xong công việc trong 3 ngày thì cần số ngời là:
135 : 3 = 45 (ngời)
Đáp số : 45 ngời
(Học sinh có thể giải theo cách khác)

Bài tập 2 : Để tát cạn một cái ao phải dùng 5 máy bơm làm việc
liên tục trong 4 giờ. Vì muốn hoàn thành sớm hơn nên ngời ta đã
dùng 10 máy bơm nh thế. Hỏi sau mấy giờ sẽ tát cạn hết nớc trong
ao?
Bài giải:
10 máy bơm thì gấp 5 máy bơm số lần là:
10 : 5 = 2 (lần)
Dùng 10 máy bơm để tát cạn ao cần số giờ là:
4 : 2 = 2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ
Bài tập 3 :
Ngời ta dự trữ than cho 140 ngời đủ dùng trong 20 ngày. Nhng thực tế đã có 200 ngời dùng. Hỏi số than dự trữ đó đủ dùng
cho bao nhiêu ngày? (Biết rằng mỗi ngày dùng số than nh nhau)
Bài giải :
Nếu một ngày dùng hết số than đó thì cần số ngời là:
140 ì 20 = 2800 (ngời)


Sè than dù tr÷ ®ã ®ñ dïng cho 200 ngêi trong :
2800 : 200 = 14 (ngµy)
§¸p sè : 14 ngµy
3. Cñng cè dÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.


Tự chọn (Toán)
ôn tập
I.Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh kiến thức về giải toán.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức say mê ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của học sinh.
2.Dạy bài mới :
* Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Linh có một số tiền, Linh mua 15 quyển vở, giá 4000
đồng một quyển thì vừa hết số tiền đó. Hỏi cũng với số tiền đó
mua vở với giá 3000 đồng một quyển thì Linh sẽ mua đợc bao
nhiêu quyển?
Bài giải : Số tiền Linh có để mua vở là:
4000 ì 15 = 60 000 (đồng)
Với giá 3000 đồng một quyển thì Linh sẽ mua đợc số vở
là:
60 000 : 3000 = 20 (quyển)
Đáp số : 20 quyển vở
Bài tập 2 : Lớp 5D có 28 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng
1
số học sinh nữ. hỏi lớp 5D có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu
3

học sinh nữ?
Bài giải : Nếu coi số HS nam là một phần thì số học sinh nữ là
ba phần nh thế.
Ta có tổng số phần bằng nhau của nam và nữ là:
1 + 3 = 4 (phần)
Số học sinh nam là :
28 : 4 ì 1 = 7 (học sinh)
Số học sinh nữ là:
7 ì 3 = 21 (học sinh)
Đáp số : 7 học sinh nam

21 học sinh nữ
Bài tập 3: Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là 180m. Chiều
dài hơn chiều rộng là 18m. Tính diện tích của mảnh đất đó?
Bài giải : Nửa chu vi của mảnh đất là:
180 : 2 = 90 (m)
Chiều dài của mảnh đất là :
(90 + 18) : 2 = 54 (m)
Chiều rộng của mảnh đất là:


54 18 = 36 (m)
Diện tích của mảnh đất là:
54 ì 36 = 1944 (m2)
Đáp số : 1944 m2
3.Củng cố dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
Tuần 5
Toán (ôn)
Ôn tập : bảng đơn vị đo độ dài
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm chắc kiến thức về bảng đơn vị đo
độ dài.
- Rèn cho học sinh kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
- Giáo dục học sinhý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến nhỏ.
Km ; hm ; dam ; m ; dm ; cm ; mm.
Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu
lần? (10 lần)

Khi viết đơn vị đo độ dài, mỗi đơn vị đo ứng với bao nhiêu
chữ số? (1 chữ số)
2.Dạy bài mới :
Bài tập 1: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 425m = 4250dm
b) 7800m = 780hm
c) 1m =
1
dam
10

497dm = 4790cm

3500m = 350dm

1cm =

1
m
100

5cm = 50mm

56 000m = 56km

1mm =

1
m
1000


Bài tập 2 : Viết số thích hợp vo chỗ chấm
a) 3m 75cm = 375cm
45m 3dm
9m 8cm = 908cm
3m
15km 5m = 15 005m
5km 40dam = 5400m
21dm
57m 8dm = 578dm
874km

b) 453dm =
4030dm = 4hm
5600cm = 56m
2100mm =
874000m =


c) 28m 5cm = 28 050mm
d) 3m 7dm =
37dm
45dm 3mm = 4503mm
24m 45cm =
2445cm
69km 7dm = 690 007dm
536dm 6cm =
5366cm
58hm 5cm = 580 005cm
89dm 67mm =

8967mm
Bài tập 3 :
Tuyến xe lửa từ Hà Nội đi Đồng Đăng dài 179km. Từ Hà Nội
đến Bắc Giang dài 54km. Tính đoạn đờng từ Bắc Giang đến
Đồng Đăng.
Bài giải : Quãng đờng từ Bắc Giang đến Đồng Đăng dài là:
179 54 = 125km
Đáp số : 125km
3.Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học
Dặn học sinh về nhà ôn lại các kiến thức đã học.


Tự chọn (Toán)
Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lợng
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về bảng đơn vị đo khối
lợng.
- Học sinh biết chuyển đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn ra đơn
vị nhỏ và ngợc lại.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.
III.Hoạt đông dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
- Cho học sinh kể tên các đơn vị đo khối lợng từ nhỏ đến lớn và
ngợc lại.
Tấn ; tạ ; yến ; kg ; hg ; dag ; g
- ai đơn vị đo khối lợng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu
lần? (10 lần)
- Khi viết mỗi đơn vị đo ứng với bao nhiêu chữ số? (Một chữ số)
2.Dạy bài mới :

* Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a)15yến = 150kg
b) 4200kg = 420yến
350tạ = 35 000kg
45000kg = 450tạ
46tấn = 46 000kg
15 000kg = 15tấn
152yến = 1520kg
26yến = 260kg
c) 3tấn 67yến = 3670kg
d) 4009g = 4kg 9g
7tạ 5kg = 705kg
3050kg = 3tấn50kg
8yến = 80kg
67000g = 670hg
9tấn2kg = 9002kg
9720g = 972dag
Bài tập 2 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm.
3kg 59g<3590g
7890kg..7tấn8kg
27kg 67dag.27kg670g
3
tạ
5

800kg

1kg =


1
yến
10

1
tấn .500kg
2
4
yến 8kg
5

25tạ.2500kg

Bài tập 3 : Một cửa hàng trong ba ngày bán đợc 2tấn gạo. Ngày
đầu bán đợc 400kg. Ngày thứ hai bán đợc gấp 3 lần ngày thứ
nhất. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán đợc bao nhiêu kg gạo?
Bài giải : Đổi 2tấn = 2000kg
Số gạo cửa hàng bán ngày thứ hai là:
400 ì
3 = 1200 (kg)


Số gạo cửa hàng bán ngày thứ ba là:
2000 (1200 + 400) = 400 (kg)
Đáp số : 400kg
3.Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng đơn vịđo khối lợng.


Tự chọn (Toán)

Bảng đơn vị đo diện tích
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh những kíên thức về bảng đơn vị đo
diện tích.
- Rèn cho học sinh kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện
tích từ lớn đến nhỏ.
Km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2
Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu
lần? (100 lần)
Khi viết dơn vị đo diện tich mỗi đơn vị đo ứng với mấy chữ
số? (2 chữ số)
2.Dạy bài mới :
Bài tập 1 :
a) Đọc các số đo diện tích sau: 45m2 ; 2469dm2 ; 140
000mm2 ; 321 000dm2
b) Viết các số đo diện tích sau:
Một trăm hai mơi tám nghìn mét vuông (128 000m2)
Ba mơi hai đề-xi-mét vuông
(32dm2)
Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
2dam2 = 200m2
400m2 = 4dam2
40hm2 = 4000dam2
879m2 = 7dam2
79m2
5dam2 24m2 = 524m2

52dm2 = 5200cm2
46hm2 3m2 = 460 003m2
900000cm2 = 90m2
1
dam2
100
28
28m2 =
dam2
100

1m2 =

1
hm2
100
15
15dam2 =
hm2
100

1dam2 =

Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
4cm2 = 400mm2
17km2 = 17 00hm2
1km2 = 1000000m2
14 000hm2 = 140km2

1

m2
10000
39
39cm2 =
m2
10000
9
9cm2 =
m2
10000

1cm2 =


1
1mm = 100 cm2
2

5
cm2
100
36
36mm2 =
cm2
100

5mm2 =

1dm2 =


1
m2
100

48
m2
100
4
4dm2 =
m2
100

48dm2 =

3.Củng cố dặn dò: Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.


Tuần 5

Toán (ôn)
Ôn tập : bảng đơn vị đo độ dài

I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm chắc kiến thức về bảng đơn vị đo
độ dài.
- Rèn cho học sinh kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
- Giáo dục học sinhý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:

Học sinh kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến nhỏ.
Km ; hm ; dam ; m ; dm ; cm ; mm.
Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu
lần? (10 lần)
Khi viết đơn vị đo độ dài, mỗi đơn vị đo ứng với bao nhiêu
chữ số? (1 chữ số)
2.Dạy bài mới :
Bài tập 1: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 425m = 4250dm
b) 7800m = 780hm
c) 1m =
1
dam
10

497dm = 4790cm

3500m = 350dm

1cm =

1
m
100

5cm = 50mm

56 000m = 56km

1mm =


1
m
1000

Bài tập 2 : Viết số thích hợp vo chỗ chấm
a) 3m 75cm = 375cm
45m 3dm
9m 8cm = 908cm
3m
15km 5m = 15 005m
5km 40dam = 5400m
21dm
57m 8dm = 578dm
874km
c) 28m 5cm = 28 050mm
37dm
45dm 3mm = 4503mm
2445cm

b) 453dm =
4030dm = 4hm
5600cm = 56m
2100mm =
874000m =
d) 3m 7dm =
24m 45cm =


69km 7dm = 690 007dm

536dm 6cm =
5366cm
58hm 5cm = 580 005cm
89dm 67mm =
8967mm
Bài tập 3 :
Tuyến xe lửa từ Hà Nội đi Đồng Đăng dài 179km. Từ Hà Nội
đến Bắc Giang dài 54km. Tính đoạn đờng từ Bắc Giang đến
Đồng Đăng.
Bài giải : Quãng đờng từ Bắc Giang đến Đồng Đăng dài là:
180 54 = 125km
Đáp số : 125km
3.Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học
Dặn học sinh về nhà ôn lại các kiến thức đã học.


Thứ t ngày 4 tháng 10 năm 2006
Toán (ôn)
Ôn tập
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về bảng đơn vị đo độ
dài và bảng đơn vị đo khối lợng.
- Rèn cho các em có kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo.
- Giáo dục học sinh có ý thức say mê ham học.
II.Chuẩn bị: Phấn màu.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ : Học sinh nêu tên bảng đơn vị đo độ dài
và nảmg đơn vị đo khối lợng.
Nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị đo.

2.Dạy bài mới: Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
12m 2dm = 12 20cm
26tạ 7kg = 2607kg
25m 67cm = 2567cm
450yến = 4500kg
375cm = 3750mm
389kg 5g = 389
005g
5689cm = 56890mm
5945hg = 584500g
Bài tập 2 :Liên đội trờng tiểu học Bích Sơn thu gom giấy vụn đợc
840kg. Khối lớp Bốn thu gom đợc259kg, khối lớp Ba thu gom đợc
210kg. Hỏi khối lớp Năm thu gom đợc bao nhiêu ki lô gam giấy
vụn?
Bài giải :
Số giấy vụn của khối lớp Ba và khối lớp Bốn là:
259 + 210 = 469 (kg)
Số giấy vụn của khối lớp Năm là :
840 469 = 371 (kg)
Đáp ssố : 371kg
Bài tập 3 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi
của một thửa ruộng hình vuông có cạnh là 54m. Chiều dài hơn
chiều rộng 23m. Tính diện tích thửa ruộng đó bằng mét vuông.
Bài giải :
Chu vi của thửa ruộng hình vuông là
54 ì 4 = 216 (m)
Nửa chu vi của thửa ruộng là
216 : 2 =108 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là

(108 + 24) : 2 = 66 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là


66 24 = 42 (m)
Diện tích của thửa ruộng là
66 ì 42 = 2772 (m2)
Đáp số : 2772m2
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học, về nhà ôn lại bảng đơn
vị đo.


Toán (ôn)
ôn tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các đơn vị đo diện tích, cách chuyển
đổi đơn vị đo
- Rèn cho học sinh kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ : Học sinh kể tên các đơn vị đo diện tích từ
lớn đến nhỏ.
Km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2
Giáo viên nhận xét và tuyên dơng.
2.Dạy bài mới:
Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là mét
vuông (theo mẫu)
2m2 14dm2 ; 15m2 62dm2 ; 39m2 2dm2 ; 32dm2 ; 2m2 57dm2

39m2 2dm2 = 39m2 +

Bài giải:

2m2 14dm2 = 2m2 +
m2 = 15

2
2
m2 = 39
m2
100
100

14
14
m2 = 2
m2 ;
100
100

15m2 62dm2 = 15m2 +

62
100

62
m2
100


32dm2 =

32
m2 ;
100

2m2 57dm2 = 2m2 + 57dm2 = 2

57
m2
100

Bài tập 2: Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là đề-ximét vuông.
5m2 56dm2 = 556dm2

5300cm2 = 52dm2

43m2 57dm2 = 4357dm2

68 900cm2 = 689dm2

102m2 79dm2 = 10 279dm2

900 000mm2 = 90dm2

2dam2 24dm2 = 2 0 024dm2

2500cm2 = 25dm2

78dam2 97dm2 = 780 097dm2


710000mm2 = 71dm2


Bài tập 3 : Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
a)5cm2 9mm2 = ..mm2

b)4m2 27mm2 = ..mm2

Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
a) A. 509 ;

B. 590

;

b)A. 4027 ;

B. 40 027 ;

C. 59

;

C. 42 700 ;

D. 5900
D. 427

3.Dặn dò : Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.



Thứ t ngày 11 tháng 10 năm 2006
Toán ôn
ôn tập đơn vị đo diện tích
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo
diện tích.
- Rèn cho học sinh kĩ năg chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị: Phấn màu, bảng con.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh kể tê các đơn vị đo diện tích từ lớn đến nhỏ.
2.Dạy bài mới:
Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 :Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là mét
vuông :
a) 12ha
= 120 000m2
5km2
=5
2
000 000m
b) 2500dm2
= 25m2
90 000dm2
=
2
900m

140 000cm2 = 14m2
1070 000cm2 =
107m2
26
m2
100
4
= 20
m2
100

c) 8m2 26dm2 = 8
20m2 4dm2

45dm2

=

7m2 7dm2

45
m2
100

=7

7
100

m2

Bài tập 2 : Điền dấu vào chỗ chấm.
4cm2 7mm2 > 47mm2
5dm2-9cm2 < 590cm2
Bài tập 3 :
Tóm tắt:
Chiều dài : 3000m
Chiều rộng :

2m2 15dm2 = 2

15
m2
100

260ha < 26km2

1
chiều dài.
2

Tính diện tích khu rừng bằng mét vuông, bằng héc-ta?
Bài giải
Chiều rộng của khu rừng là :
3000 : 2 ì 1 = 1500 (m)


Diện tích khu rừng là :
3000 ì 1500 = 4500 000 (m2)
Đổi : 4500 000m2 = 450ha
Đáp số : 4500 000m2 ; 450ha

3.Dặn dò : Nhận xét giờ học, về nhà ôn lại bảng đơn vị đo
diện tích.


Toán ôn
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về cộng trừ, nhân, chia
phân số và cách tìm trung bình cộng của nhiều số.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới :
Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
1
= 10
10
1
1
b) :
= 10
10 100
1
1
c)
:
= 10

100 1000

a) 1 :

1 gấp 10 lần

1
10

1
1
gấp 10 lần
10
100
1
1
gấp 10 lần
100
1000

Bài tập 2 : Tìm x
1
5
1
1
3
9
=
b) x - =
c) x ì

=
d) x
4
8
3
6
5
10
5
1
1
1
9
x= x= +
x=
:
8
4
6
3
10
1
x = 18 ì
6
3
1
3
x=
x=
x=

8
2
2

a) x +

Bài tập 3 :
Tóm tắt : Ngày thứ nhất :
Ngày thứ hai

:

3
công việc
10

1
công việc
5

Hỏi TB một ngày làm đợc :.phần công việc?
Bài giải :
Cả hai ngày đội đó làm đợc là :
3
1
1
+ = (công việc)
10
5
2


Trung bình một ngày đội đó làm đợc là :
1
1
: 2 = (công việc)
2
4

:

1
= 18
6

3
5

x=3


§¸p sè :

1
c«ng viÖc
4

3.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ cho bµi ngµy mai


Thứ t ngày 18 tháng 10 năm 2006

Toán ôn
ôn tập khái niệm số thập phân
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về khái niệm số thập phân.
- Rèn cho học sinh nắm chắc bài .
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu .
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi 1 học sinh nêu cấu tạo của số thập phân?
(Gồm 2 phần, phần nguyên và phần thập phân).
GV nhận xét.
2.Dạy bài mới: Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : a) Gạch dới phần nguyên của mỗi số thập phân
85,72 ;

91,25 ;

8,50 ;

365,9 ;

0,87 ;

142,6 ;

875,25 ;

36978,214.
b) Gạch dới phần thập phân của mỗi số thập phân

2,65 ; 3,587 ;

95,21 ; 324,1589 ;

547,569 ;

20,214 ;

302,245.
Bài tập 2 : Thêm dấu phẩy để có số thập phân với phần nguyên
gồm ba chữ số.
5972 ; 60249 ;

300587 ;

Bài giải : 597,2 ; 602,49 ;

2001 ;
300,587 ; 200,1.

Bài tập 3 :Viết hỗn số thành số thập phân
1
= 3,1
10
72
b) 5
= 5,72
100

a) 3


c) 2

625
= 2,625
1000

8
19

2
= 8,2
10

25
= 19,25
100

88

61
80

207
= 88,207
1000

9
= 61,9
10


5
=80,05
100

70

65
=
1000

70,065
Bài tập 4 : Chuyển số thập phân thành phân số thập phân.


5
a) 0,5 =
10

b) o,4 =

4
10

92
0,92 =
100

0,04 =


4
100

75
0,075 = 1000

0,004 =

3.DÆn dß : NhËn xÐt giê häc, vÒ nhµ «n l¹i bµi cho tèt.

4
1000


×