Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài giảng Cơ Sở thiết kế nhà máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY
THỰC PHẨM

VINH, NGÀY 12.10.2016


MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
1. Đảm bảo yêu cầu sản xuất
2. Tạo cảnh quan kiến trúc hợp lý
3. Chi phí tiết kiệm nhất

Người thiết kế nhà máy thực phẩm
được ví như một người thợ may
quần áo là phải đảm bảo làm sao
phù hợp với người mặc sản phẩm
của mình..!!!!


CẤU TRÚC MÔN HỌC

1

PHẦN 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY

2

PHẦN 2: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP




CHƢƠNG 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1

CHƢƠNG 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2

CHƢƠNG 2. LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT

3

CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ KỸ THUẬT

4

CHƢƠNG 4. PHÂN XƢỞNG SẢN XUẤT

5

CHƢƠNG 5: TỔNG MẶT BẰNG

6

CHƢƠNG 6: SƠ ĐỒ BỐ TRÍ ĐƢỜNG ỐNG


CHƢƠNG 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN



Chƣơng 1. Khái niệm cơ bản
1. Nhiệm vụ và phân loại thiết kế
- Quyết định chất lượng của công trình (tuổi thọ và hiệu quả kinh tế)
- Ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm của nhà máy.
1.1 Nhiệm vụ thiết kế
Phải đề ra đầy đủ những dự kiến, những quy định cụ thể nhƣ sau:
- Lý do hoặc cơ sở thiết kế
- Địa phương và địa điểm xây dựng
- Năng suất và mặt hàng do nhà máy sản xuất.

- Nguồn nguyên liệu, điện, nước và nhiên liệu
- Nội dung cụ thể phải thiết kế
- Thời gian và các giai đoạn thiết kế


Chƣơng 1. Khái niệm cơ bản
1.2 Phân loại thiết kế
- Thiết kế mở rộng và sửa chữa
Nhằm sửa chữa, mở rộng nâng
cấp năng suất của một nhà máy
- Thiết kế mới
Dựa trên yêu cầu cụ thể cần xây
dựng mới một nhà máy
- Thiết kế theo mẫu (thiết kế định hình)
Dựa trên những điều kiện chung
nhất, và có thể xây dựng bất kỳ
tại địa phương nào trong cả nước



Chƣơng 1. Khái niệm cơ bản
2. Các giai đoạn thiết kế
Trong công tác thiết kế thông thường phải trải qua hai giai đoạn chính:
GĐ1. Khảo sát kỹ thuật

- Khảo sát cơ sở kinh tế
- Khảo sát cơ sở kỹ thuật: Bình
đồ khu vực, thăm dò địa chất, hệ

thống giao thông, cấp điện, cấp
nước
GĐ2. Thiết kế kỹ thuật
- Thiết kế sơ bộ: trình cơ quan chủ quản.
- Thiết kế kỹ thuật: Sơ đồ công nghệ, nhà
và công trình phụ trợ…


Chƣơng 1. Khái niệm cơ bản
3. Yêu cầu của bản vẽ thiết kế
Yêu cầu của một bản vẽ thiết kế bao gồm: Hình thức và nội dung
3.1 Hình thức
- Rõ ràng, chính xác, các ký hiệu
phải tuân theo TCTK, thống nhất
trong toàn bộ bản vẽ. Thuyết
minh rõ ràng, ngắn gọn….
3.2 Tỷ lệ hình vẽ
- Tỷ lệ tăng: 2/1; 5/1…M2:1
- Tỷ lệ giảm: 1/2; 1/5; 1/10; 1/50;



Chƣơng 1. Khái niệm cơ bản
3.3 Quy định về trình bày bản vẽ, khung tên

Phương ngang

Khung tên

Phương dọc


Chƣơng 1. Khái niệm cơ bản
3.4 Quy định về ký hiệu đƣờng ống dẫn


Chƣơng 1. Khái niệm cơ bản
3.5 Quy định về ký hiệu vật liệu


Chƣơng 1. Khái niệm cơ bản
3.6 Quy định về các loại đƣờng nét trong bản vẽ (TCVN 8-1993)


Chƣơng 1. Khái niệm cơ bản
4. Bố cục thuyết minh thiết kế
1. Nhiệm vụ thiết kế
2. Mục lục
3. Mở đầu
4. Lập luận kinh tế kỹ thuật
5. Thiết kế kỹ thuật

6. Kiến trúc, xây dựng
7. Tự động hóa
8. Tính kinh tế
9. An toàn lao động và phòng chống cháy nổ
10. Vệ sinh môi trường
11. Kết luận
12. Tài liệu tham khảo


CHƢƠNG 2. LẬP LUẬN KINH TẾ - KỸ THUẬT


Chƣơng 2. Lập luận Kinh tế - Kỹ thuật
Khi bắt tay vào thiết kế một nhà
máy trước hết ta phải tìm hiểu các
vấn đề liên quan như:

1. Đặc điểm tự nhiên
2. Vùng nguyên liệu
3. Hợp tác hóa
4. Nguồn cung cấp điện
5. Nguồn cung cấp hơi
6. Nhiên liệu
7. Nước và vấn đề xử lý nước
8. Giao thông vận tải
9. Năng suất nhà máy
10. Cung cấp nhân công


Chƣơng 2. Lập luận Kinh tế - Kỹ thuật

2.1 Đặc điểm tự nhiên
- Địa điểm xây dựng nhà máy: cách
vùng nguyên liệu khoảng 50-70 km
- Đặc điểm về mặt bằng và giới hạn
xây dựng của khu vực.
- Các số liệu về khí tượng của địa
phương (Nhiệt độ, độ ẩm, hướng
gió….)
2.1 Vùng nguyên liệu
- Mỗi nhà máy chế biến phải có
vùng nguyên liệu ổn định
- Phải xác định diện tích sản xuất,
sản lượng và năng suất để lập kế
hoạch sản xuất


Chƣơng 2. Lập luận Kinh tế - Kỹ thuật
2.3 Hợp tác hóa
- Tăng cường sử dụng chung các
công trình như: cấp điện, cấp nước,
các công trình phúc lợi xã hội…(tiết
kiệm chi phí sẽ dẫn đến hạ giá
thành sản phẩm…)
2.4 Nguồn cung cấp điện
- Nguồn cung cấp từ lưới điện quốc
gia (cấp riêng hay cấp chung cho cả
khu vực…)

- Phải có máy phát điện dự phòng
2.5 Nguồn cung cấp hơi

- Hơi được cung cấp cho: Nấu,
thanh trùng ….
- Công nghệ hơi từ 3-13 (at)


Chƣơng 2. Lập luận Kinh tế - Kỹ thuật
2.3 Nhiên liệu
- Xuất phát từ nhu cầu nhiên liệu cho
sản xuất (nồi hơi, động cơ…)
- Lập biểu đồ cung cấp nhiên liệu cho
nhà máy
2.4 Cung cấp nƣớc và vấn đề xử lý nƣớc
Mục đích: Đối với nhà máy thực phẩm nước là vấn đề rất quan trọng được
sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến chất lượng của sản phẩm.
Chất lƣợng nƣớc: Dựa vào các chỉ số
như Coli, độ cứng, nhiệt độ, hỗn hợp vô
cơ và hữu cơ trong nước….
Nguồn cấp: Nguồn nước sinh hoạt
thành phố, Trạm xử lý nước của nhà
máy


Chƣơng 2. Lập luận Kinh tế - Kỹ thuật
Xử lý nƣớc: Có nhiều phương pháp khác nhau trong quá trình xử lý nước

- Làm mềm nước bằng các phương
pháp hóa học: Đun nóng với hóa chất
sau đó lọc lắng kết tủa
- Làm mềm nước bằng cách trao đổi ion


2.8 Thoát nƣớc
Thoát nước trong nhà máy thực phẩm và
công nghệ sinh học được xem là nhiệm
vụ cấp bách.
- Tận dụng hệ thống thoát nước của nhà
máy lân cận hoặc hệ thống thoát nước
của Thành phố.
- Phải xác định được hệ thống đường
ống, độ nghiêng và vị trí đặt trạm xử lý…


Chƣơng 2. Lập luận Kinh tế - Kỹ thuật
2.9 Hệ thống giao thông vận tải
- Hệ thống giao thông vận tải nhằm đảm bảo sự hoạt động kịp thời của nhà
máy. Vì vậy, nó là vấn đề tồn tại và phát triển của nhà máy.
- Hệ thống giao thông đường thủy:
thuận lợi, giá rẻ vì vậy nên xây
dựng nhà máy bên sông, biển
- Hệ thống giao thông đường sắt:
kết hợp với hệ thống giao thông
đường sát quốc gia

- Hệ thống giao thông đường bộ
không thể thiếu trong các nhà máy.


Chƣơng 2. Lập luận Kinh tế - Kỹ thuật
2.10 Năng suất nhà máy
Năng suất nhà máy là lượng sản phẩm nhiều nhất mà các phân xưởng có
thể sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, theo ca, theo ngày, theo năm


* Đơn vị đo năng suất nhà máy
- Chất lỏng: rượu, bia, nước giải
khát,….được đo bằng (Lít)
- Đường, café, chè ,….được đo
bằng (Tấn).
- Thuốc là được đo bằng (Bao).
- Ngoài ra một số sản phẩm khác
được đo bằng các đơn vị đặc
trưng như: Tuýp, két, thùng….


Chƣơng 2. Lập luận Kinh tế - Kỹ thuật
2.11 Cung cấp nhân công
- Cần phải xác định số lượng và trình độ chuyên môn của nhân công và
người lao động.

- Nhân công trong nhà máy nên
tuyển lao động địa phương. Việc
tuyển này nhằm tránh sự phức tạp
và tiết kiệm được chi phí nhà ở.
- Tính số lượng nhân công có thể
tính cho từng công đoạn của sản
phẩm.


CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ KỸ THUẬT


Chƣơng 3. Thiết kế kỹ thuật

Sau khi tính toán và xác định đầy đủ lập luận kinh tế kỹ thuật thì tiến hành
thiết kế kỹ thuật. TK-KT bao gồm những nội dung sau:
1. Lựa chọn sơ đồ sản xuất (quy trình sản xuất).
2. Tính cân bằng vật liệu.

3. Biểu đồ quá trình kỹ thuật.
4. Xác định các tiêu chí và yêu cầu khác.
5. Chọn và tính toán thiết bị.
6. Tính toán năng lượng.

7. Tính cung cấp nước.


×