Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

THÀNH TỰU VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.79 KB, 7 trang )

KINH TẾ VĨ MÔ:
THÀNH TỰU VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ
KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
Nhóm Ten Ten (Anh 3- Khối 1):
1.
2.
3.
4.

Lê Mỹ Linh
Nguyễn Thị Thành
Nguyễn Thị Thư
Phan Thùy Trang

I.Bối cảnh Việt Nam trước khi gia nhập WTO:


Đất nước trải qua 20 năm đổi mới (1986-2007) với nhiều thành
tựu trên hầu hết tất cả các lĩnh vực



Có nhiều tiềm năng và cơ hội mới, vị thế và tiềm lực nâng cao trên
thị trường quốc tế

FDI lập mức kỉ lục 2008








Đất nước chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường và hội nhập có
hiệu quả với nền kinh tế thế giới
Thúc đẩy một sự thay đổi lớn để theo kịp xu thế toàn cầu hóa, mở
ra nhiều cơ hội quan trọng để phát triển kinh tế => gia nhập WTO
là cần thiết.
Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO
Nguyên tắc của WTO:
Thương mại không phân biệt đối xử
Tạo dựng nền tảng ổn định cho thương mại


Bảo đảm thương mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán
 Tạo môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng
 Điều chỉnh hệ thống thương mại quốc tế
=> những nguyên tắc của WTO sẽ mở đường cho sự phát triển lớn
mạnh hơn nữa cho nền kinh tế Việt Nam khi trở thành thành viên
của WTO



II. Việt Nam và những thành tựu đạt được sau khi gia nhập
WTO:
1. Tốc độ tăng trưởng và GDP:
- Tốc độ tăng trưởng:
Bình quân 5 năm 2007 - 2011 đạt 7%/năm
+ 2007 8,5%
+ 2008 đạt 6,2%
+ 2009 mặc dù bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế

giới , tăng trưởng vẫn đạt 5,03%
- Quy mô GDP:
Thực tế 2011 đạt 119 tỉ USD, gấp 3,3 lần so với năm 2000
GDP bình quân theo đầu người đạt 1300 USD
2. Xuất nhập khẩu:
- 2007-2008, mức tăng xuất nhập khẩu của VN bình quân đạt 25%
- 2009 do khủng hoảng kinh tế toàn cầu => tỉ lệ tăng xuất nhập
khẩu giảm nhưng vẫn ở mức cao
- 2010 dù nền kinh tế gặp khó khăn, xuất khẩu đạt 72,2 tỷ USD
(tăng 26,4%)
- 2011 xuất khẩu tăng lên 96,3 tỷ USD (tăng 33%)
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tính đến 11/2010 đạt 6,5 tỉ USD –
tăng 3,6% so với tháng trước và 35,6% so với cùng kì năm trước
3. Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
a, Công nghiệp


- 2007, giá trị sản xuất CN tăng 17,1%:



+ Ngoài nhà nước tăng 26 %



+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 19,2%



- 2008, sản xuất CN vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá 13,9%





- 2009, giá trị sản xuất CN đạt 696.577 tỉ đồng, tăng 7,6 % so với
năm trước



- 11/2010, giá trị đạt 717,1 nghìn tỉ, tăng 13,8% so với cùng kì
2009

b, Nông nghiệp
- VN trở thành nước có xuất khẩu gạo và café thứ 2 thế giới:
+ lượng gạo xuất khẩu năm 2008 đạt trên 4,7 triệu tấn.
+ kim ngạch đạt trên 2,9 tỉ USD, tăng 94,8% so với 2007.
- Xuất khẩu hạt tiêu, hạt điều đứng hàng thứ nhất thế giới
- 2009, tổng giá trị sản xuất nông , lâm nghiệp , thủy sản cả nước đạt
219887,18 tỉ đồng, tăng 2,98% so với 2008
(Việt Nam giữ vị trí thứ 2 trong xuất khẩu gạo
Xuất khẩu gạo chiếm vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt
Nam)-Dành cho biểu đồ
4, Đầu tư nước ngoài (FDI):
- 2006, vốn FDI đăng ký đạt trên 10 tỷ USD. - 2008 đã tăng lên 64 tỷ
USD.
- Trong 5 năm 2006-2010, tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
thực hiện 45 tỉ USD.
- Tổng số vốn FDI đăng ký mới và bổ sung đạt 146 tỉ USD, gấp 7 lần so
với giai đoạn 2001-2005.
5, Ngoại giao:





Vị thế của VN được nâng lên rõ rệt



Mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230
thị trường của các nước và vùng lãnh thổ

6, Xã hội:


Xã hội ngày càng phát triển , đời sống người dân nâng cao



Tạo ra những công việc mới, tăng thêm việc làm trong các lĩnh vực
phi nông nghiệp và khu vực chính thức



Giảm thất nghiệp khu vực thành thị , tăng lương thực tế



Sự tăng lên về mức lương phụ nữ, sự thu hẹp khoảng cách về giới
trog thu nhập và lao động




Giảm đáng kể lượng trẻ em đang làm việc

Nền kinh tế Việt Nam từ khi gia nhập tổ chức WTO đã đạt được những
thành tựu nổi bật với những sự chuyển biến tích cực trên
nhiều lĩnh vực.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn
để phát triển nền kinh tế Việt Nam bền vững và mạnh mẽ


III, Những thách thức của Việt Nam:
Thách thức trực tiếp đè nặng áp lực lớn lên các công ty, xí nghiệp
trong nước


Các nhà máy :

+ chất lượng thấp
+ kĩ thuật lạc hậu
+ giá thành cao
+ hệ thống phân phối kém
=> Gia nhập WTO, nguy cơ mất thị trường cao và phải lập tức điều
chỉnh lại toàn bộ hệ thống nhà máy.


Các doanh nghiệp không am tường luật lệ và thủ tục WTO

=> cạnh tranh vô cùng gay gắt trên thị trường và nhiều khả năng thua
đậm trong những vụ tranh chấp pháp lí



Xí nghiệp nội địa gặp khó khăn trong việc cạnh tranh, đặc biệt
trong một số lĩnh vực như dịch vụ, lắp ráp xe hơi, sản xuất sắt
thép…

=> dẫn đến việc các xí nghiệp phải cải tiến chất lượng nhanh chóng hoặc
đối mặt với việc phá sản


Sự phá sản của các xí nghiệp nội địa hoặc bị các công ty nước
ngoài nuốt chửng



=> - tăng nạn thất nghiệp
- gây nhiều bất ổn trong xã hội


Tóm lại, việc gia nhập WTO của Việt Nam đã đem lại cho đất nước
những sự thay đổi to lớn, tích cực trong sự phát triển kinh tế
nhưng đồng thời cũng đưa ra những thách thức khó khăn
cho Việt Nam trong thời kì toàn cầu hóa



×