Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 39. Chế biến và trữ thức ăn cho vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.77 KB, 4 trang )

CễNG NGH
Họ Và TÊN: Trần thanh tâm
BàI DạY: BàI 39. CHế BIếN Và Dự TRữ THứC ĂN CHO VậT
NUÔI
TIếT THứ: 35
NGàY SOạN : 10/03/2009
NgàY dạy: 13/03/2009
LớP DạY: 7B
TIếT : 5
1
Tiết 35 - Bài 39. CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC
ĂN CHO VẬT NUÔI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được mục đích của các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi.
- Trình bày được các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi.
2. Kĩ năng
- Thảo luận nhóm, trực quan, trình bày vấn đề.
3. Thái độ
- Có y thức chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ở gia đình và địa phương.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nghiên cứu SGK, SGV.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh
- Đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp
Đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm và quan sát trực quan.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ


(?1) Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào?
(?2) Hãy trình bày vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?
3. Tiến trình dạy học.
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
(?) Trước khi cho lợn ăn, nguyên
liệu làm thức ăn cho lợn thường
được xử lí như thế nào?
(?) Vậy, mục đích của việc chế
biến thức ăn là gì?
(?) Nêu một số VD về việc chế
biến thức ăn cho vật nuôi.
(?) Tại sao khi sử dụng nguyên
liệu là sắn làm thức ăn, người ta
phải bỏ vỏ sắn, ngâm sắn, sau đó
Liên hệ
Trả lời
Liên hệ
Liên hệ
I. MỤC ĐÍCH CỦA CHẾ
BIẾN VÀ DỰ TRỮ
THỨC ĂN
1. Chế biến thức ăn
- Làm tăng mùi vị, tăng
tính ngon miệng.
- Vật nuôi ăn được nhiều,
dễ tiêu hóa.
- Làm giảm khối lượng,
làm giảm độ thô cứng và
các chất độc hại.

2
mới luộc sắn?
(?) Theo em, người ta thường dự
trữ thức ăn khi nào?
(?) Dự trữ thức ăn nhằm mục đích
gì?
(?) Ở gia đình và địa phương em
có thực hiện công tác dự trữ thức
ăn cho vật nuôi không và thực hiện
vào thời điểm nào?
Liên hệ
Trả lời
Liên hệ
2. Dự trữ thức ăn
- Giữ thức ăn lâu hỏng.
- Luôn đảm bảo đủ nguồn
thức ăn cho vật nuôi.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
(?) Có mấy phương pháp chế
biến thức ăn? (có 4 phương
pháp).
 THẢO LUẬN NHÓM: 5
phút
Em hãy sắp xếp 7 hình ứng với
mỗi phương pháp chế biến thức
ăn sao cho phù hợp.
 Treo bảng phụ đáp án.
(?) Ở địa phương em thường áp
dụng phương pháp chế biến thức

ăn nào?
(?) Có mấy phương pháp dự trữ
thức ăn?
(?) Dự trữ thức ăn ở dạng khô,
người ta sử dụng nguồn nhiệt từ
đâu?
(?)Người ta thường ủ xanh
những nguyên liệu gì?
(?) Ở địa phương em thường sử
-Quan sát hình 66/
sgk- Tr 105
Thảo luận
-HS đọc nội dung
kết luận/tr105
Liên hệ
-Q.sát hình 67/sgk
Trả lời
Liên hệ
Liên hệ
-Làm bài tập 2
trong VBT/tr76
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP
CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ
THỨC ĂN
1. Các phương pháp chế biến
thức ăn
P
2
chế biến t/ă vn h/ả thể
hiện

+ p.pháp vật lý
+ p.pháp hoá học
+ p.pháp sinh học
+ tạo t/ă hỗn hợp
1,2,3
6,7
4
5
* Kết luận: SGK/105
2. Một số phương pháp dự trữ
thức ăn
- Dự trữ thức ăn ở dạng khô:
Phơi khô.
- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều
nước: Ủ xanh thức ăn.
3
dụng phương pháp dự trữ nào?
c) Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn công việc về nhà và dặn dò.
* Củng cố:
- HS đọc ghi nhớ.
* Hướng dẫn công việc về nhà: ( Chia lớp làm 3 nhóm HS, tổ trưởng là nhóm trưởng)
Để chuẩn bị cho 3 bài thực hành: Bài 35,41,42, công việc của HS cần làm là:
- Đọc trước nội dung của 3 bài thực hành.
- Bài 41:
+ Nguyên liệu: Hạt đậu tương (đậu nành) : 1,5 kg
Hạt đậu mèo : 1,5 kg
+ Dụng cụ: SGK/110
+ Thực hiện: Rang hạt đậu tương ( 0,5 kg); Hấp hạt đậu tương (0,5 kg); Nấu,
luộc hạt đậu mèo (0,5 kg).
 Được thực hiện tại nhà, chú y đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện.

 Đến thứ 6 tuần sau (20.3.09) mang đi nghiệm thu kết quả, kèm với 1 bản Tường
trình thực hành (mẫu như trong SGK/111)
 CHÚ Ý: Nên thực hiện vào thứ 4, hoặc thứ 5.
- Bài 42:
+ Nguyên liệu: Bột ngô (hoặc bột gạo, khoai, sắn): 1kg
Bánh men rượu: 0,004 kg = 0,4 g
Nước sạch
+ Dụng cụ: SGK/112
+ Thực hiện: Theo hướng dẫn trong SGK/112
 Được thực hiện tại nhà, chú y đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện.
 Đến thứ 6 tuần sau (20.3.09) mang đi nghiệm thu kết quả.
 CHÚ Ý: Do phải ủ hỗn hợp 24h nên cần chú y thời gian tiến hành (gợi y: Nên thực
hiện làm vào chiều thứ 4 là phù hợp ).
* Dặn dò về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Học thuộc bài và hoàn thành bài tập trong VBT.
- Đọc trước bài 40. Sản xuất thức ăn vật nuôi.
4

×