Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

giao an mon am nhac (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.26 KB, 13 trang )

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
Chủ Đề: ĐỘNG VẬT
Hoạt động có chủ đích
VĐAN: "Rửa mặt như mèo '' Sáng tác : Hàn Ngọc Bích
NDKH: Nghe hát "đàn gà con trong sân" Sáng tác : Nguyễn Văn Hiên
TCAN: tai ai tinh
Lứa tuổi: 3-4 tuổi
I.

MĐ- YC:

1. VĐAN
- trẻ nhớ ten bài hát nhớ tên tác giả
- Trẻ hát rõ lời bài hát
-Trẻ thuộc lời bài hát,hát đúng giai điệu bài hát
2. Nghe hát:
-Trẻ hứng thú nghe cô hát, cảm nhận nội dung vui tươi hóm hỉnh của bài hát
-Trẻ yêu thích âm nhạc và yêu quí các con vật nuôi trong gia đình
3.TCAN;
-Trẻ biết chơi đúng luật của trò chơi
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II.

Chuẩn bị:

Bài hát,băng đĩa
Phách tre, mũ vịt, mũ mèo, mũ gà, mũ chóp kín.
Một số bông hoa thưởng cho bé
III.

Hướng dẫn



HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1VĐAN:
Cô cho trẻ chơi bắt chước tiếng kêu của các con vật

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- con trẻ làm theo tiếng kêu
các con vật.


-Con gà mái kêu như thế nào?( cục.! cục.!)
-Gà trống gáy như thế nào? (ò !ó o o...)
-Con mèo kêu như thế nào?
Trong gia đình các con có nuôi các con vật không ?
Các con vật đi bằng hai chân như: mèo, vịt, ngan, ngỗng,
chim , được gọi tên chung là gia cầm. Còn các con vật đi bằng
4 chân như: mèo, bò, lợn...được gọi là gia súc
Các con vật này có đáng yêu không? các con
Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát " rửa mặt như mèo"
Cô giới thiệu bài hát,tên tác giả bài hát " rửa mặt như mèo" do
nhạc sỹ Hàn Ngọc Bích sáng tác
Bài hát nói về ai?
Bạn mèo rửa mặt như thế nào? ( liếm láp...)
Rửa mặt như thế sẽ bị đau mắt vì vậy nên các con không nên
bắt chước bạn mèo đúng không nào
- Các con nhớ phải rửa mặt mỗi ngày nếu không sẽ bị đau mắt
giống như bạn mèo nhé!
Cô hát cho trẻ nghe + đệm đàn
Cô hát lần 2 +đệm đàn
Cô cho cả lớp hát cùng cồ-3 lần + đệm đàn

Cô tổ chức cho tổ, nhóm, cá nhân lần lượt hát,đệm đàn ( cô
luôn khuyến khích, động viên trẻ)
Cô chú ý sửa sai cho trẻ hát cho đúng nhịp bài hát
2. Nghe Hát:
Cô giả tiếng vịt kêu Cạp ! Cạp !
Đó là tiếng kêu của con gì ? cô có một bài hát nói về chú vịt,
các con hãy chú ý lắng nghe cô hát bài hát" một con vịt" nhé
Lần 1 cô hát cho trẻ nghe nói về nội dung bài hát
Lần 2 cô hát vận động minh họa khuyến khích trẻ hưởng ứng
cùng cô
3. TCAN : TAI AI TINH
Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi
Trong khi chơi hát bài: con cò be bé, cá vàng bơi...
Cho trẻ chơi 1-2 lần khi nghe cô gõ một loại nhạc cụ âm nhạc
nào, ai đoán đúng sẽ được thưởng một bông hoa, ai đoán sai
phạt nhảy lò cò. Sau khi thưởng đếm hoa mỗi tổ và xem đội
nào chiến thắng .
Cô động viên, khen trẻ
KT: cô và trẻ hát bài :" Vì sao con mèo rửa măt"...

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

1, 2 trẻ kể

Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe giai điệu bài hát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe và cùng thực
hiện


Trẻ lắc lư cùng cô

Trẻ tích cực tham gia trò chơi


Chủ Đề : phương tiện gioa thông
Hoạt động có chủ đích:
VĐÂN : múa minh họa " đi đường em nhớ" ( Hoàng Văn Yến )
NDKH: Nghe Hát Anh Phi Công Ơi Sáng tác : Xuân Giao
TCAN: Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ âm nhạc
Lứa tuổi : 4-5 tuổi
I.

MĐ-YC
1 VĐAN
Trẻ nhớ tên bài hát và tên tác giả bài hát :"Đi đường em nhớ"
Trẻ hát to, rõ lời đúng giai điệu bài hát
Thuộc lời bài hát, vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát
2.Nghe Hát :
Trẻ cảm nhận được lời ca, giai điệu của bài hát
Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm thụ nội dung vui tươi hóm hỉnh của bài hát
Thể hiện được nhịp điệu tình cảm của bài hát qua nét mặt
3. TCAN:
Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi
Tập trẻ nghe - phân biệt cường độ âm thanh
Tập trẻ phản xạ nhanh, đúng theo hiệu lệnh âm thanh.

II.

Chuẩn bị:

Nhạc,bài hát "Đi đường em nhớ" và bài hát" Anh Phi Công Ơi"
Mũ múa các đội, máy bay, ô tô, tàu hỏa
Dụng cụ âm nhạc: phách tre mõ, xắc xô/

III.

Hướng dẫn:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


Ổn định lớp, gây hứng thú cho trẻ
Cho trẻ đoán câu đố
Cô hỏi trẻ :
Xe hai bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu bình bịch
Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
Ngoài phương tiện giao thông đường bộ còn có
phương tiện giao thông đường gì?
Bài hát nào nói về giao thông....?
1. Vận động âm nhạc:
Cô và trẻ cùng hát bài hát" Đi đường em nhớ"
nhạc sỹ Hoàng Văn Yến
Các con vừa hát bài gì?
Sáng tác của ai?
Cô vận động làm mẫu( múa minh họa)
Lần 1: cô múa không nhạc

Lần 2: cô múa có nhạc
Cô cho trẻ vận động tại chỗ
Vận động lại (đứng vòng tròn) về chỗ
Đường bộ, đường sắt,đường không
Ai ai cũng muốn chung tay thi tài
Nào xin mời các bé đến với phần thi thứ 2 có
tên năng khiếu
Cô xin mời đội đường bộ sẽ lên thực hiện
trước, khen trẻ
Đội đường sắt
Đội đường hàng không
Cô khen các đội
Không biết các bạn nam chúng mình có muốn
thi đua với các bạn nữ không nhỉ
Mời đội nam, nữ lên vận động
Cô còn nghetin hội thi của chúng mình còn có
sự góp mặt của một ban nhạc rất nổi tiếng các
con có biết ban nhạc đó là ban nhạc nào
không?
Cô mời ban nhạc tình bạn nào !
Cô vừa phát hiện có 1 diễn viên múa rất đẹp cô
xin mời bạn Phương Anh chúng mình có muốn
biểu diễn đẹp giống bạn không ? cô cho cả lớp
đứng lên vận động
Chúng mình có biết mình vừa vận động múa
minh họa cho bài hát gì không nhỉ ? Do ai sáng
tác?
Cô thấy cả ba đội điều chiến thắng trong phần

Trẻ lắng nghe


Trẻ trả lời

Trẻ vận động
Trẻ lên múa

Trẻ lên múa

Trẻ trả lời
4-5 trẻ lên
1 trẻ lên múa


thi này. Cô sẽ tặng các con một bí mật nhé
2. Nghe Hát:
Cô cho trẻ xem tranh, ảnh về phi công
Các Anh Phi Công lái máy bay lượn trên bầu
trời để canh giữ bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự bình
yên cho nhân dân và cho chúng mình được vui
vẻ học tập. Cô mời các con thưởng thức bài
hát" Anh Phi Công Ơi" nhạc và lời Xuân GiaoXuân Quỳnh
Cô hát cho trẻ nghe 2 lần -kết hợp động tác
minh hoa
Cô hát lần 2 khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng
cô.
3. TCAN : Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ
âm nhạc
Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi
Cô cho trẻ nghe âm thanh của các dụng cụ âm
nhạc và trẻ phải đoán tên dụng cụ âm nhạc đó.

Cô giới thiệu tên dụng cụ âm nhạc chất liệu và
cách sử dụng dụng cụ âm nhạc đó
Cô đưa ra dụng cụ: trống, phách tre, mõ, xắc
xô..
Cô nhận xét giờ học,khen ngợi, động viên.

Trẻ lắc lư cùng cô

Trẻ tích cực tham gia trò chơi

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
Chủ đề:GIA ĐÌNH
Hoạt động có chủ đích
VĐAN: "Cả Nhà Thương Nhau " Sáng tác : Phan Văn Minh
NDKH : Nghe Hát " Gia Đình Nhỏ-hạnh Phúc To" Sáng tác : Nguyễn Văn Chung
TCAN :Sự diệu của âm thanh
Lứa tuổi :3-4 tuổi


I.

MĐ-YC :
1.VĐTN:
Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát cả nhà thương nhau, gia đình nhỏ-hạnh phúc to.
Trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát "Cả Nhà Thương Nhau"
Trẻ phối hợp cùng các bạn hát và vỗ tay
Rèn hát biểu cảm và khả năng ghi nhớ có chủ đích
2. Nghe Hát :
Trẻ hiểu nội dung bài hát gia đình nhỏ-hạnh phúc to nói về tình cảm gia đình có cha
mẹ và các con.

Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm nhận sự nhịp nhàng của giai điệu bài hát lắc lư
hưởng ứng theo cô, theo nhịp bài hát.
3. TCAN :
Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi
Rèn kỹ năng nghe- phân biệt cường độ âm thanh
Tập trẻ phản xạ nhanh-đúng theo hiệu lệnh ân thanh

II.

Chuẩn bị :
Bài hát, đàn, dụng cụ âm nhạc, ra điô
Mũ hoa sen, hoa cúc, hoa hồng, tranh gia đình nhỏ

III.

Hướng dẫn :

Hoạt động của cô
Cô giới thiệu đội hoa hồng, hoa sen, hoa cúc
Cho trẻ xem tranh gia đình ( có cha mẹ và con )
Hỏi trẻ về gia đình bé trong tranh
Bạn nào kể về gia đình mình cho cô nghe nào?
Ơ nhà con thương ai nhất?
Các con ạ dia đình là nơi mọi người yêu thương nhau và bây
giờ các con ngồi ngoan và lắng nghe xem cô các con giai điệu
bài hát gì nhé !
1. VĐAN

Hoạt động của trẻ


Trẻ trả lời


Cho trẻ nghe giai điệu bài hát cả nhà thương nhau
Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả
Đó chính là bài hát cả nhà thương nhau đấy mời các con cùng
hát cả nhà thương nhau
Cô vỗ tay theo nhịp bài hát (cô làm mẫu )
Cô vận độngtheo nhịp 2 lần cho trẻ quan sát và kết hợp nhạc
Lần 1: dạy trẻ cách vỗ tay theo nhịp (vỗ -mở, vỗ- mở )
Cả lớp vỗ tay và hát
Cô cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp theo cô từ đầu đến hết bài
2-3 lần
Kết hợp âm nhạc chậm,nhạc nhanh dần
Cô bao quát chung và sửa sai cho trẻ
Lần 2 : kết hợp nhạc cụ mỗi tổ chon một nhạc cụ để đệm theo
nhịp
Cô mời tổ hoa cúc vận động theo nhịp
Cô mời tổ hoa hồng vận động theo nhịp
Cô mời hoa sen trổ tài xem sao
Cô nhắc trẻ thể hiện biểu cảm nét mặt, ánh mắt
Cô mời nhóm bạn trai , bạn gái, cá nhân vận động theo nhịp
Cô khuyến khích và khen trẻ
2.Nghe hát :
Bài hát gia đình nhỏ -hạnh phúc to có giai điệu nhẹ nhàng,
đằm thắm nói lên tình yêu thương cha mẹ và các con trong
gia đình các con phải kính yêu cha mẹ và chăm ngoan nhé!
Cô hát lần 1 thể hiện cảm xúc theo giai điệu bài hát
Cô hát lần 2 khuyến khích cháu hưởng ứng cùng cô
Lần 3 cô cho trẻ nghe băng đĩa,cô và trẻ cùng cảm nhận giai

điệu bài hát
3. TCAN :
Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
Cách chơi : cô gõ trống nhanh thì các con chạy nhanh theo
tiếng trống và khi gõ chậm thì các con chạy chậm cô không
gõ các con dừng lại nhé. Nào chúng ta cùng chơi
Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô nhận xét
Hôm nay các con được nhge bài hát gì ? và chơi trò chơi gì?
Kết thúc

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
Chủ Đề : TẾT VÀ MÙA XUÂN

Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát
Trẻ vận động theo nhịp

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời


Hoạt động có chủ đích
VĐAN :" Em thêm một tuổi" Sáng tác : Trương Quang Lục
NDKH : Nghe hát" Mừng xuân" Sáng tác : Trương vân Sơn
TCAN : Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ
Lứa tuổi : 5-6 tuổi
I.


MĐ-YC
1. VDAN :
Trẻ hát to, rõ lời, đúng theo nhịp bài hát " Em thêm một tuổi"
Trẻ vỗ tay nhịp nhàng, theo tiết tấu bài hát " Em thêm một tuổi"
Trẻ phối hợp cùng các bạn hát và vỗ tay.
2. Nghe Hát :
Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu của bài hát
Trẻ có thể biểu diễn minh họa khi cô hát
Trẻ hiểu nội dung bài hát, và biết yêu mùa xuân, thể hiện tình cảm vui tươi khi đón chào
mới tuổi mới
3. TCAN:
Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi
Rèn kỹ năng nghe- phân biệt cường độ âm thanh
Trẻ biết điều chỉnh âm lượng giọng hát to nhỏ thành thạo
Tập trẻ phản xạ nhanh, đúng theo hiệu lệnh âm thanh

II.

Chuẩn bị :
Đàn, trống, lắc, thanh gõ, đàn tơ rưng
Bài hát" Em thêm một tuổi" và bài hát" Mừng Xuân"
Đĩa nhạc, hình ảnh mùa xuân,hoa mai, hoa đào,câu đối,bánh chưng, câu đối.

III.

Hướng dẫn :


Hoạt động của cô
1.VĐAN

Cô cho trẻ xem tranh ảnh về mùa xuân
Trò chuyện :Tết đến các con được bố mẹ dắt đi
chơi, đi thăm ông bà và đặc biệt là được bao lì
xì nữa nè chắc các con ai cũng thích phải
không nào?
Hôm nay cô cháu mình sẽ hát lại bài hát và vận
động theo tiết tấu " Em Thêm một tuổi" của
nhạc sỹ Trương Quang Lục
Cho trẻ hát lại bài hát 1 lần: cùng cô hát
Các con vừa hát bài hát gì?
Sáng tác của ai ?
Lần 1 : Cô vỗ tay theo mẫu không giải thích
Lần 2 : Cô vỗ tay theo tiết tấu tiếng đầu tiên
các con vào từ "Xuân" cô vỗ một câu 3 tiếng,
cứ như vậy đến hết bài
Cho trẻ vỗ thử theo tiết tấu
Trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai, động viên trẻ
Dạy trẻ vận động cả lớp ( theo tổ, nhóm, cá
nhân )
Cho trẻ sáng tạo vận động theo tiết tấu với
nhiều kiểu khác
2. Nghe hát:
Tết đến cũng là lúc xuân về trên khắp quê em,
Mừng Xuân mới,mừng các con thêm tuổi mới
cô hát tặng các con bài hát "Mừng Xuân"
Cô hát cho trẻ nghe
Lần 1 : cô hát kết hợp điệu bộ minh họa
Lần 2 cô cho trẻ nghe đĩa nhạc
Mùa xuân đã về, những chồi non đua nhau
khoe sắc các con thêm tuổi mới sẽ trở thành

những người bạn tốt, những người con ngoan
nha.
Trẻ vận động lại bài hát " Em thêm tuổi mới"
và hưởng ứng nối tiếp bài hát" Mừng Xuân "
3. TCAN : Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ
Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi
Cách chơi : cô chia lớp thành 3 đội, cả ba đội
hướng lên màn hình sau mỗi hoa kỳ diệu sẽ là
1 đoạn nhạc có sử dụng âm thanh của loại nhạc
cụ nào.Nếu đoán đúng thì hình ảnh loại nhạc
cụ đó sẽ xuất hiện.
Luật chơi: đội nào lắc xúc xắc trước là đội đó
trả lời trước

Hoạt động của trẻ

Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ hát và đi về chỗ ngồi, hình chữ u
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ vừa quan sát, vừa lắng nghe cô giải thích

Trẻ thực hiện thử
Trẻ cả lớp thực hiện 1-2 lần
Tổ, nhóm vận đống-2 lần
Cá nhân vân động 1-2 trẻ
Trẻ thực hiện theo ý thích

Trẻ lắng nghe và chuyển đội hình thành 3 hàng
ngang


Trẻ vân động theo cô


Cô cho trẻ chơi 3-5 lần (cô quan sát, bao quát
trẻ)
Cô mời cả lớp hát vận động bài " Em thêm một
tuổi" 1-2 lần tùy theo hứng thú của trẻ
KT : Chúc các con chăm ngoan học giỏi

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
Chủ Đề : Quê Hương -Đất Nước - Bác Hồ
Hoạt động có chủ đích
VDAN : "Em Yêu Thủ Đô" Sáng tác : Bảo Trọng
NDKH: Nghe Hát : Quê Hương
TCAN : Nghe giai điệu đoán tên bài hát
Lứa tuổi : 4-5 tuổi
I. MĐ-YC :
VĐAN
Trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả.
Trè hát đúng giai điệu bài hát " Em yêu Thủ Đô"
Trẻ hiểu nội dung bài hát và biết thể hiện cảm xúc theo giai điệu bài hát.
2. Nghe hát:


Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui tươi của bài hát, thể hiện cảm xúc khi nghe cô hát.
Trẻ biết yêu mến Thủ Đô và quê hương đất nước.
Trẻ biết phối hợp cùng bạn theo nhịp của bài hát.
3. TCAN :
Trẻ nắm vững cách chơi và luật chơi.

Hứng thú khi tham gia vào trò chơi.
II. Chuẩn bị:
Bộ dụng cụ âm nhạc
Đàn Organ
Tivi, casset
Tranh ảnh về Hồ Gươm,Thủ Đô Hà Nội....
III. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1VĐAN:
* Ôn định tổ chức: Cô và trẻ cùng xem băng hình về cảnh
đẹp của Hà Nội
- Cô có một số hình ảnh về Hà Nội các con cùng nhìn lên màn
hình nhé!
- Các con vừa xem những hình ảnh gì?
- Các con vừa nghe hình ảnh và giai điẹu bài hát cô đố các con
đó là bài hát gì?
- Bài hát: “ Em yêu thủ đô ” do nhạc sỹ nào sáng tác? * Dạy
hát “ Em yêu thủ đô”
- Các con a! Hà Nội của chúng ta thật đẹp có những di tích
lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Hồ Gươm, Lăng
Bác.
- Lần 1:Cô hát mẫu kết hợp thể hiện tình cảm bài hát ( nhạc
đệm piano)
- Lần 2: Cô hát + giảng nội dung cho trẻ ( cho nhạc đệm )
+ Các con thấy bài hát này nói về điều gì?
+ Trong bài hát có những hình ảnh nào? giai điệu bài hát như
thế nào?
Bài hát có giai điệu mượt mà, tha thiết. Hà Nội là thủ đô của
nước Việt nam, là trái tim của cả nước. Yêu Hà Nội nơi có con
sông Hồng đỏ nặmg phù xa, bồi đắp và tưới mát cho những

cánh đồng xanh mướt. Yêu Hà Nội cháu yêu Hà Nội. Mỗi

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ ngồi xung quanh
- Trẻ về ngồi vào ghế
- 2-3 trẻ trả lời.
- 3-4 trẻ trả lời.


đường phố, mỗi mái như đều gắn với những kỷ niệm không
bao giờ quên, nơi có cha mẹ, người thân, có thầy cô và bạn
bè. Yêu hà Nội nơi có tháp rùa xinh soi bóng, nơi đây gắn liền
với câu chuyện “ Sự tích Hồ Gươm” . Yêu Hà nội có lăng bác,
nơi Bác Hồ Nằm yên nghỉ. Vào trong lăng thăm Bác Hồ nơi
đây có bao nhiêu người cháu yêu. Qua giai điệu, lời ca của bài
hát ta càng yêu hơn và tự hào về thủ đô Hà Nội.
- Lần 3: Cô hát lại cho trẻ nghe .
+ Cô cho trẻ hát + nhạc đệm
- Cô đệm nhạc sửa sai cho trẻ câu hát mà trẻ hay nhầm và hát
chưa chính xác
- Cô cho trẻ hát lại bài hát “ Em yêu thủ đô ”
+ Cô gọi 1 tổ lên hát
+ Cô cho trẻ hát theo nhóm.
+ Cô gọi cá nhân trẻ.
+ Cho cả lớp hát lại nhắc trẻ hát thể hiện tình cảm bài hát. Khi
trẻ hát tốt cô cho trẻ hát nâng cao:
- Cô đánh nhịp cho trẻ hát( nhắc trẻ thể hiện tình cảm)
- Cho trẻ hát to nhỏ theo tay nhịp của cô.
- Hát đối đáp giữa bạn nam và bạn nữ, nhắc trẻ chú ý nhìn
theo tay nhịp của cô, cô đánh tay nhịp về bên nào thì bên đó

hát.
+ Bạn nam hát câu “ Yêu Hà nội... yêu mái nhà thân mến ” “
Yêu Bờ Hồ có tháp rùa sinh....tươi thắm ”
+ Bạn nữ hát câu “Bạn bè vui....cháu yêu” “ Vào trong lăng
thăm Bác Hồ...”
Cả 2 tốp đều hát câu cuối “ Nơi đây có bao nhiêu người cháu
yêu”
- Cô cho cả lớp hát lại .
* Nghe hát “ Quê hương ” Có rất nhiều các nhà nhà thơ và
nhạc sỹ đã sáng tác rất nhiều bài hát về quê hương và ai cũng
có quê hương của mình . Hôm nay cô sẽ hát tăng các con bài
hát về quê “ Quê hương ” (cô hát cho trẻ nghe lần 1 + nhạc
đệm)
- Các con thấy giai điệu bài hát này như thế nào? Để cho bài
hát thật hay cô mời 5 bạn múa và thể hiện bài hát này cùng cô
nhé!
- Cô cho trẻ nghe hát lần 2 ( Cô hát theo nhạc kết hợp trẻ múa
phụ hoạ).

- 7 trẻ lên hát
- 2 -3 trẻ lên hát

- Cả lớp hát
- Trẻ ngồi hát theo tay nhịp của

- Trẻ đứng hát theo tay nhịp
của cô.
- Trẻ đứng so le.

- Trẻ lần lượt lên hát theo tổ


- 4-5 trẻ lên biểu diễn cùng cô.

- Trẻ hát theo nhạc đệm
* Trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát ” Đây là trò chơi
trẻ đã được chơi Cô hỏi lại trẻ luật chơi, cách chơi( Sau khi trẻ
trả trả lời cô giới thiệu lại luật chơi cách chơi)
- Luật chơi: Cả lớp mình sẽ được chơi trong trò chơi này, khi
nghe thấy giai điệu bài hát các con phải đoán thật nhanh
- 1 trẻ nhắc lại cách chơi trò
- Cách chơi: Cô sẽ mời 1 bạn lên điều khiển nốt nhạc.Đây là
chơi.


các nốt nhạc trong trò chơi này, mỗi nốt nhạc tương ứng với
một bài hát trong chương trình, lúc này các con sẽ được nghe
giai điệu của bài hát và đoán , cô sẽ mời 1 bạn lên tìm hình
ảnh có nội dung nếu đúng thì các con sẽ hát hát đó. Vì thời
gian trong 1 phút vì vậy chúng mình chú ý phải thật nhanh và
đoán đúng, hát thật hay bài hát chính thì các cháu sẽ được
thưởng những món quà của chương trình Trò chơi bắt đầu.
( Cô cho trẻ chơi từ 3-4 lần )

- Trẻ tham gia trò chơi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×