Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

De thi HSG mon Hoa Lop 9 huyen Nga Son Thanh Hoa nam hoc 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.19 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN NGA SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN 1
CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Hóa học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 26 tháng 10 năm 2016

Câu 1: (3,5 điểm)
1. Xác định các chất X1, X2 và hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
KMnO4
X1
MnCl2
X2
MnO2
2. Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra(nếu có) khi:
a/ Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng NH4Cl và đun nóng.
b/ Thả dây Đồng vào ống nghiệm có chứa H2SO4 đặc được đun nóng trên ngọn lửa
đèn cồn.
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Nêu phương pháp tách hỗn hợp bột: Đá vôi, Đồng và Sắt II clorua thành những
chất nguyên chất.
2. Hỗn hợp A gồm: Fe3O4, Al, Fe, Al2O3, cho A tan trong dung dịch NaOH dư,
được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A
nung nóng, được hỗn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng, dư được dung dịch B2. Chất rắn A2 cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng được dung


dịch B3 và khí C2. Cho B3 tác dụng với bột Fe được dung dịch B4. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra và xác định các chất có trong A1, A2, B1, B2 , B3, B4, C1, C2.
Câu 3: (4,0 điểm)
1. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết mỗi chất khí: O2, H2, HCl. Viết
phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Khí A có tỉ khối đối với oxi bằng 1,0625. Đốt 3,4 gam khí A người ta thu được
2,24 lít khí SO2 (đktc) và 1,8 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của khí A.
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho 200ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M ta thu được
một kết tủa keo, đem sấy khô cân được 7,8 gam. Hãy tính:
a/ Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M đã dùng.
b/ Nồng độ mol/lít của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 5: (4,5 điểm)
Nung a gam CaCO3 để thu lấy khí CO2 , sục khí CO2 thu được vào b gam dung
dịch NaOH 40% thu được dung dịch A. Biết dung dịch A tác dụng được với dung dịch
KOH và dung dịch BaCl2.
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra và cho biết các chất trong dung dịch A?
b/ Lập biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa a và b.
------------------------------Hết------------------------------Họ và tên thí sinh:…………………………………….
– Chuyên trang đề thi Hóa

Số báo danh:………………..
Trang 1/5 | Đề thi HSG Hóa lớp 9


PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
HỌC SINH GIỎI LỚP 9 DỰ THI CẤP TỈNH


Năm học: 2016 - 2017
Môn thi: Hóa học
Câu
Đáp án
Câu 1 1.(1,5đ)
(3,5đ) * X1 là Mn2O ; X2 là Mn(NO3)2
* Các PTHH:
t
2KMnO4 
K2MnO4 + MnO2 + O2
t
MnO2 + 4HCl 
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
 Mn(NO3)2 + 2AgCl
MnCl2 + 2AgNO3 
t
Mn(NO3)2  MnO2 + 2NO2
2.(2đ)
a/ Có khí mùi khai bay lên do NaOH tác dụng với NH4Cl tạo thành
NH4OH, khi bị đun nóng NH4OH phân hủy sinh ra khí NH3 thoát lên (có
mùi khai)
NH4Cl + NaOH
NaCl + NH4OH
t
NH4OH  NH3 + H2O
b/ Kim loại Đồng tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh, có khí mùi
hắc thoát ra do phản ứng tạo ra CuSO4 tan trong nước và giải phóng khí
SO2.
t
2H2SO4 đặc + Cu 

CuSO4 + SO2 + 2H2O
Nếu tiếp tục phản ứng xuất hiện chất rắn màu trắng do CuSO4 sinh ra
không tan trong dung dịch bão hòa.

Điểm
0,5đ

0

0

0

0

0

Câu 2 1.(1,5đ)
Hòa tan hỗn hợp trong nước có FeCl2 tan, lọc ta được Đá vôi và Đồng
(4đ)
không tan, cô cạn dung dịch nước lọc ta được FeCl2.
Cho dd HCl vào phần không tan có CaCO3 tác dụng, lọc và thu lấy Cu
không tác dụng.
 CaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl 
Cho Na2CO3 vào dung dịch nước lọc để tạo lại CaCO3.
 2NaCl + CaCO3
CaCl2 + Na2CO3 
2.(2,5đ)
* Khi cho hỗn hợp chất rắn A tan trong NaOH dư:

 2NaAlO2 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O 
 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 2NaOH 
Chất rắn A1 gồm: Fe3O4 và Fe.
Dung dịch B1 có: NaAlO2 và NaOH dư.
Khí C1 là: H2 .
* Cho khí C1 tác dụng với A nung nóng:
– Chuyên trang đề thi Hóa



0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
Trang 2/5 | Đề thi HSG Hóa lớp 9


 3Fe + H2O
Fe3O4 + 4H2 
Chất rắn A2 gồm: Fe, Al, Al2O3.
* Dung dịch B1 cho tác dụng với H2SO4 loãng, dư

 Na2SO4 + 2H2O
2NaOH + H2SO4 
 Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 4H2O
2NaAlO2 + 4H2SO4 
Trong dung dịch B2 gồm các chất: Na2SO4 và Al2 (SO4)3
* Cho A2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng
 Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 3H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng 
 Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Al + 6H2SO4 đặc, nóng 
Dung dịch B3 gồm: Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3 .
Khí C2 là: SO2.
* Khi cho B3 tác dụng với bột Fe:
 3FeSO4
Fe + Fe2(SO4)3 
Trong dd B4 có FeSO4 và Al2(SO4)3 .

0,5đ

0,5đ

0,5đ
0,5đ

Câu 3 1.(1,5đ)
(4đ)
- Khí làm thỏi than hồng bùng cháy là: O2
t

C + O2 
CO2
- Khí làm bột Đồng oxit nung nóng từ màu đen chuyển sang màu đỏ là: H2
t
CuO + H2 
H2O + Cu
0

0,5đ

0

(đen)

(đỏ)

- Khí làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là: HCl

0,5đ
0,5đ

2.(2,5đ)
Khối lượng mol phân tử của A là: 1,0625 x 32 = 34 gam
Số mol SO2 sinh ra:

0,5đ

2,24
 0,1mol
22,4


Khối lượng của 0,1 mol nguyên tử S là: 32 x 0,1 = 3,2 gam
Số mol H2O sinh ra:

1,8
 0,1mol
18

Khối lượng của 0,2 mol H là: 1 x 0,2 = 0,2 gam
Có: mS + mH = 3,2 + 0,2 = 3,4 gam . Vậy chất A không có oxi
Số mol có trong 3,4 gam A là: nA =

3,4
 0,1mol
34

Cứ 0,1 mol A chứa 0,1 mol S và 0,2 mol H
Vậy 1 mol A chứa 1 mol S và 2 mol H
Công thức hóa học của hợp chất A là H2S.

– Chuyên trang đề thi Hóa

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

Trang 3/5 | Đề thi HSG Hóa lớp 9



Câu 4 a/ Số mol AlCl3 có trong 200ml dd AlCl3 1M là: 1 x 0,2 = 0,2mol
Các PTHH có thể xảy ra:
(4đ)
AlCl3 + 3NaOH
3NaCl + Al(OH)3
(1)
Al(OH)3 + NaOH

2NaAlO2 + H2O

Kết tủa keo tạo thành là Al(OH)3 , có số mol:

(2)

7,8
 0,1mol
78

Theo PTHH (1) ta có 0,2 mol AlCl3 cần 0,6 mol NaOH tạo ra NaCl và 0,2
mol Al(OH)3
Vậy số mol Al(OH)3 tham gia ở phản ứng (2): 0,2 – 0,1 = 0,1mol
Theo PTHH (2) ta có 0,1 mol Al(OH)3 cần 0,1 mol NaOH và tạo thành 0,1
mol NaAlO2
Số mol NaOH đã dùng là: 0,6 + 0,1 = 0,7 mol
Thể tích dd NaOH đã dùng là:

0,7
 1,4lit
0,5


b/ Thể tích dung dịch sau phản ứng: 0,2 + 1,4 = 1,6 lit
Theo (1) và (2) các chất tan trong dd sau phản ứng gồm: NaCl và NaAlO2
C M ( NaCl ) 
C M ( NaAlO2 )

0,6
 0,375M
1,6
0,1

 0,0625M
1,6

0

a
 0,01a(mol)
100
40.b
 0,4b( g )
Khối lượng NaOH:
100
0,4b
 0,01b( g )
Số mol NaOH:
40

b/ Số mol CaCO3 là:


0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Theo PTHH (1) ta có: nCO  nCaCO  0,01a( g )
Do tạo ra 2 muối nên ta có mối quan hệ giữa a và b
1

0,25đ

0,5đ

Câu 5 a/ Có phản ứng:
t
(4,5đ) CaCO3 

CaO + CO2
(1)
Theo đề bài dd A tác dụng được với dd KOH do đó A chứa muối axit
Mặt khác ddA tác dụng được với dd BaCl2 do đó A chứa muối trung hòa
Khi sục CO2 vào dung dịch NaOH trong trường hợp này tạo ra 2 muối
Các PTPƯ:
CO2 + NaOH
NaHCO3
(2)
NaOH + NaHCO3
Na2CO3 + H2O
(3)
Như vậy các chất trong dd A gồm: NaHCO3 và Na2CO3

2

0,25đ

3

n NaOH
0,01b
 2 1
 2  a  b  2a
nCO2
0,01a



Ghi chú: - Thí sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn đạt điểm tối đa

- PTHH nếu không có đủ điều kiện phản ứng hoặc không cân bằng chỉ cho ½ số điểm.
– Chuyên trang đề thi Hóa

Trang 4/5 | Đề thi HSG Hóa lớp 9



×