Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

De thi thu mon Hoa so Giao duc va Dao Tao tinh Thanh Hoa nam 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.03 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO THANH HÓA

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12
NĂM HỌC 2016-2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Ngày thi: 10/4/2017

Họ, tên thí sinh:……………………………………………………………
Số báo danh:……………………………………………………………….

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

Mã đề: 136

co
m

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 03 trang)

Cl =35,5; Br= 80; F = 19; I = 127; S= 32; O = 16; H=1; N = 14; P=39; C = 12; K= 39; Mn = 55; Na = 23;
Fe = 56; Ba = 137; Pb=207; Cd =112; Cr=52; Mg = 24; Al = 27; Ag = 108; Ca=40; Zn =65; Cu=64,
Ne=20; Ni=59; Sn=119; Se=79; Be=9; Sr = 88, He=4.

ht
tp
://

bl



go

gh
oa
ho
c.

1. Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường?
A. CO và O2.
B. H2 và F2.
C. Cl2 và O2.
D. H2S và N2.
2. Đốt cháy hoàn toàn ancol X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Ancol
X đó là:
A. C4H7(OH)3.
B. C2H4(OH)2.
C. C3H5(OH)3.
D. C2H5OH.
3. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do :
A. Sự đông tụ của protein bởi nhiệt độ.
B. Sự đông tụ của lipit.
C. Phản ứng thủy phân của protein.
D. Phản ứng màu của protein.
4. Có thể phân biệt 3 dung dịch : KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. Al
B. giấy quỳ tím
C. BaCO3
D. Zn
5. Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

A. dung dịch NaOH đặc.
B. Na2SO3 khan.
C. CaO
D. dung dịch H2SO4 đậm đặc.
6. Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy
đồng đẳng của
A. anken.
B. ankan.
C. ankin.
D. ankađien.
7. Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần từ trái sang phải là:
A. Al3+, Cu2+, K+.
B. K+, Cu2+, Al3+.
C. Cu2+, Al3+, K+.
D. K+, Al3+, Cu2+.
8. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Zn + Fe(NO3)2.
B. Cu + AgNO3.
C. Fe + Cu(NO3)2.
D. Ag + Cu(NO3)2.
9. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3.
B. NaHCO3.
C. Al2O3.
D. Na2CO3.
10. Loại nước cứng gặp nhiều trong tự nhiên là
A. nước cứng tạm thời.
B. nước mềm.
C. nước cứng vĩnh cửu.
D. nước cứng toàn phần.

11. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là:
A. CH3CHO.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3COOH.
D. CH3NH2.
12. Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc 1 chứa 31,11% nitơ. Công thức phân tử của X là:
A. C2H5NH2
B. C4H7NH2
C. CH3NH2
D. C3H5NH2
Cho
biết
hiện
tượng
xảy
ra
khi
trộn
lẫn
các
dung
dịch
FeCl

Na
CO
13.
3
2
3.

A. Kết tủa trắng.
B. Kết tủa trắng và sủi bọt khí.
C. Kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí.
D. Kết tủa đỏ nâu.
14. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. H2O, HF, H2S.
B. O2, H2O, NH3.
C. HCl, O3, H2S.
D. HF, Cl2, H2O.
- Chuyên trang đề thi thử Hóa

Trang 1 mã 136


ht
tp
://

bl

go

gh
oa
ho
c.

co
m


15. Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối.
Kim loại M là
A. Fe.
B. Mg.
C. Al.
D. Zn.
16. Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?
A. Etanol.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Glyxin.
17. Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. vàng.
B. hồng.
C. xanh tím.
D. nâu đỏ.
18. Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Au.
B. Cu.
C. Ag.
D. Mg.
19. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là:
A. Fe.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeO.
20. Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là:
A. metyl axetat.
B. metyl fomat.
C. etyl axetat.

D. etyl fomat.
21. Oxit là oxit axit:
A. Na2O.
B. CaO.
C. Al2O3.
D. CO2.
22. Công thức hoá học của clorua vôi là
A. Ca(ClO)2.
B. CaO2Cl.
C. CaCl2.
D. CaOCl2.
23. Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính
oxi hoá và tính khử là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
24. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử K (Z = 19) là
A. 2s1.
B. 4s1.
C. 3s1.
D. 3d1.
25. Dung dịch Ba(OH)2 có thể tác dụng với tất cả các chất:
A. CO2, Zn, Al, Fe(OH)3, Na2CO3. B. ZnCl2, Cl2, NaHCO3, P2O5, SO2, KHSO4.
C. CO2, Zn, Al, FeO, Na2CO3.
D. FeCl3, Cl2, MgO, ZnCl2, SO2, H2SO4.
26. Để phân biệt bốn bình mất nhãn đựng riêng các khí CO2, SO3, SO2 và N2, một học sinh
đã dự định dùng thuốc thử (một cách trật tự) theo bốn cách dưới đây. Cách nào đúng ?
A. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Br2.
B. dung dịch BaCl2, dung dịch Br2 và dung dịch Ca(OH)2.

C. dung dịch Br2, dung dịch BaCl2 và que đóm.
D. quỳ tím ẩm, dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Br2.
27. Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn
hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong
hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 0,15 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,1 mol.
D. 0,4 mol.
28. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung
dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có
pH là
A. 1,2
B. 12,8
C. 13,2
D. 1,0
29. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và
axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng
thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch
Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2,70 gam.
B. Tăng 7,92 gam.
C. Giảm 7,74 gam.
D. Giảm 7,38 gam.
30. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Ala-Val (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm
11,25 gam Gly, 33 gam Gly-Gly; 56,4 gam Ala-Val và 29,4 gam Gly-Ala-Val. Giá trị của m
là:
A. 121,555
B. 111,743
C. 66,445

D. 81,542
- Chuyên trang đề thi thử Hóa

Trang 2 mã 136


31. Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ
của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. N2 và CO
B. CH4 và H2O
C. CO2 và CH4
D. CO2 và O2

 2NO2 (∆H<0) (1);
32. Cho các phản ứng: 2NO + O2 


 N2 + 3H2 (∆H>0) (2)
2NH3 


ht
tp
://

bl

go

gh

oa
ho
c.

co
m

Khi tăng áp suất thì:
A. (1) chuyển dịch theo chiều nghịch; (2) chuyển dịch theo chiều thuận.
B. (1) chuyển dịch theo chiều nghịch; (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. (1) chuyển dịch theo chiều thuận; (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. (1) chuyển dịch theo chiều thuận; (2) chuyển dịch theo chiều thuận.
33. Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành
và khối lượng tương ứng là
A. 12 gam NaH2PO4 ; 28,4 gam Na2HPO4.
B. 24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam Na2HPO4.
C. 28,4 gam Na2HPO4 ; 16,4 gam Na3PO4.
D. 14,2 gam Na2HPO4 ; 32,8 gam Na3PO4.
34. Cho 13,4 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau phản
ứng với Na dư thu được 17,8 gam muối. Thành phần phần trăm về khối lượng của axit có
khối lượng mol lớn hơn là
A. 45,22%
B. 55,22%
C. 54,78%
D. 56,6%
35. Cho x gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá
trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo thành 49,25 gam kết tủa, biết hiệu
suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của x là
A. 17,578.
B. 56,25.

C. 28,125.
D. 35,156.
Khi
cho
Fe
vào
dung
dịch
hỗn
hợp
chứa
các
muối
Fe(NO
)
,
AgNO
36.
3 3
3, Cu(NO3)2,
Zn(NO3)2 thì phản ứng oxi hóa - khử xảy ra đầu tiên sẽ là :
A. Fe + Zn2+ → Fe2+ + Zn
B. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
C. Fe + Fe3+ → 3Fe2+
D. Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
37. Nhiệt phân hoàn toàn m gam Fe(NO3)2 và AgNO3 thu được 117,6 lít hỗn hợp X(đktc).
X hấp thu hết vào nước dư thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí không màu (đktc). % khối
lượng Fe(NO3)2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 55,667%.
B. 55,95 % hoặc 40,4%.

C. 34,62%.
D. 34,62% hoặc 65,45%.
38. Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí
CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào X, thì dung dịch thu được hoà
tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại? (biết rằng có khí NO bay ra).
A. 3,2 gam.
B. 14,4 gam
C. 32 gam
D. 1,6 gam.
39. Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2 ,
sau phản ứng thu được b gam chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn b gam A bằng dung dịch HNO3
loãng dư , thu được dung dịch X (không chứa ion Fe2+). Cô cạn dung dịch X thu được 41
gam muối khan. a gam nhận giá trị nào ?
A. 13,6
B. 12,6
C. 9,8
D. 10,6
40. Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X
và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan:
A. Fe(NO3)3, HNO3.
B. Fe(NO3)2 duy nhất.
C. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HNO3.
D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
----HẾT--- - Chuyên trang đề thi thử Hóa

Trang 3 mã 136


B


11

B

21

D

C

2

C

12

A

22

D

32

C

3

A


13

C

23

B

33

A

4

C

14

A

24

B

34

B

5


D

15

C

25

B

35

C

6

B

16

7

D

17

8

D


18

9

D

19

10

D

20

co
m

1

B

26

D

36

D

C


27

B

37

D

D

28

C

38

C

C

29

D

39

A

B


30

A

40

B

ĐÁP ÁN VẮN TẮT ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12

NĂM HỌC 2016-2017

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa học
Ngày thi: 10/4/2017

bl

go

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

31

gh
oa
ho
c.


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ MÔN HÓA HỌC

ht
tp
://

Lưu ý:
Quan điểm ra đề: Chương trình hóa học là chương trình đồng tâm nâng dần, nên vùng
kiến thức lớp 10, 11 sẽ vận dung trong chương trình 12.
Đề này xây dựng không quá khó, không quá dễ lấy mức trung làm căn bản để hài hòa với các
vùng miền.
12 câu biết
12 câu hiểu
12 câu vận dụng
4 câu vận dung cao
Trong 24 câu biết và hiểu có giao thoa 3 câu
Trong 16 câu vận dung và vận dụng cao có 1-2 câu giao thoa

- Chuyên trang đề thi thử Hóa


Đáp án và giải văn tắt mã đề: 136

phân tử H2O. Theo ĐLBTKL ta có:

co
m

1. [Chọn: B]. HD:
2. [Chọn: C]. HD:

3. [Chọn: A]. HD:
4. [Chọn: C]. HD:
5. [Chọn: D]. HD:
6. [Chọn: B]. HD:
7. [Chọn: D]. HD:
8. [Chọn: D]. HD:
9. [Chọn: D]. HD:
10. [Chọn: D]. HD:
11. [Chọn: B]. HD: H2NCH2COOH tác dụng được với axit và bazơ
12. [Chọn: A]. HD: Theo 4 phương án chỉ có 2 loại công thức phân tử CnH2n+1NH2 và CnH2n-1NH2 => theo % khối lượng N.
13. [Chọn: C]. HD: Na2CO3 tạo OH- sau đó Fe3+ tạo hidroxit kết tủa đỏ
14. [Chọn: A]. HD:
15. [Chọn: C]. HD:
16. [Chọn: B]. HD:
17. [Chọn: C]. HD:
18. [Chọn: D]. HD:
19. [Chọn: C]. HD:
20. [Chọn: B]. HD:
21. [Chọn: D]. HD:
22. [Chọn: D]. HD:
23. [Chọn: B]. HD:
24. [Chọn: B]. HD:
25. [Chọn: B]. HD: bazơ tác dụng với muối, oxit axit, muối axit, halogen, không phản ứng với FeO, MgO, Fe(OH)3.
26. [Chọn: D]. HD: Dùng quỳ tím ẩm=> nhóm làm đỏ là SO3, SO2; nhóm không làm đỏ là CO2, N2 => Dùng Ca(OH)2 có kết
tủa => CO2, còn lại là N2. Dùng Br2 bị mất màu là SO2, còn lại là SO3.
27. [Chọn: B]. HD: Ta biết rằng cứ 3 loại ancol tách nước ở điều kiện H2SO4 đặc, 140oC thì tạo thành 6 loại ete và tách ra 6

m H2O  m r­îu  m ete  132,8  11,2  21,6 gam =>nnước = 1,2 mol.Mặt khác cứ hai

go


gh
oa
ho
c.

phân tử ancol thì tạo ra một phân tử ete và một phân tử H2O do đó số mol H2O luôn bằng số mol ete, suy ra số mol mỗi ete là
1,2/6= 0,2 mol.
Tính tổng mol H+: 0,05.2.0,1 + 0,1. 0,1= 0,02 mol. Số mol SO42-: 0,005 mol. => nOH- =
28. [Chọn: C]. HD:
0,2.0,1+0,1.2.0,1=0,04 =>[OH-] dư = (0,04-0,02):0,2=0,1=> pH = 13,2
CnH2n-2O2 + O2 → nCO2 + (n-1)H2O
29. [Chọn: D]. HD: Gọi công thức chung của các chất là CnH2n-2O2;
=> Từ pt cháy ta thấy nCnH2n-2O2 = nCO2 - nH2O; nCO2 = nCaCO3 = 18/100 = 0,18
gọi nH2O =a → n CnH2n-2O2 = 0,18 - a.; gọi số mol O2 là y
+ Bảo toàn nguyên tố O : (0,18 -a)2 + 2y = 0,18.2 + a → -3a + 2y = 0 (1)
+ Bảo toàn khối lượng : 3,42 + 32y = 0,18.44 + 18a → -18a + 32y = 4,5 (2)
(1)v(2) → a = 0,15 → m(CO 2 + H2O) = 0,18.44 + 0,15.18 = 10,62
=> Khối lượng dung dịch giảm = 18 - 10,62 = 7,38gam.
30. [Chọn: A]. HD: Do tổng khối lượng ban đầu > tổng khối lượng sản phẩm nên phản ứng xảy ra hết với h<100%
=> tinh theo bảo toàn N lượng đầu: nGly=0,15 mol, nGly-Gly=0,25 mol,nAla-Val=0,3 mol, nGly-Ala-Val=0,12 mol=> 1mol Gly -> 1mol
N, 1 mol Gly-Gly -> 2 mol N, 1 mol Ala-Val -> 2 mol N, 1 mol Gly-Ala-Val -> 3 mol =>Số mol N là=> nN=nGly+2nGly-Gly+2nAlaVal+3nGly-Ala-Val=1,61 mol=> Bảo toàn nguyên tố N ta được, trong tetrapeptit có 1,61 mol N=> Mà 1 mol terapeptit =>4 mol N=>
-> nx=0,4025 mol=> mX=121,555 g ( với X là tetrapeptit)
31. [Chọn: C]. HD
ỏa nhiệt và n/ lại thu nhiệt. Áp suất chỉ ảnh hưởng đến chất khí và số mol
32. [Chọn: C]. HD: 1 phản ứ
khí 2 vế phương trình khác nhau=> tăng áp suất cân bằng chuyển về phía tạo số mol khí ít hơn=> 1-thuận, 2- nghịch
n
0,25  2 5
1  NaOH 

  2 => tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaH2PO4, Na2HPO4. Viết 2 phương
33. [Chọn: A]. HD: Có:
n H3PO4 0,2 1,5 3

ht
tp
://

bl

trình lập hệ phương trình 2 ẩn.
34. [Chọn: B]. HD: Theo CTTB RCOOH => Theo phương pháp tăng giảm khối lượng cứ 1 H bị thay bởi 1 Na => 22x = 17,813,4 => x= 0,2 => R+45 = 13,4/0,2= 67 => có 1 axit M< 67 => CH3COOH và HCOOH nhưng 2 axit liên tiếp nên CH3COOH và
C2H5 COOH=> %
35. [Chọn: C]. HD: Cứ C6H12O6 → 2CO2 và CO2 →BaCO3 => nCO2 =0,25 mol =>mglucozơ = 180. 0,25/2. 100/0,8=28,125.
36. [Chọn: D]. HD: Fe tác dụng với chất oxi hóa mạnh nhất trước .
37. [Chọn: D]. HD: Gọi x,y là số mol Fe(NO3)2 và AgNO3
=> Viết phương trình: 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 1/2O2 + 4NO2
x
x/4
2x
Và AgNO3 → Ag + 1/2O2 + NO2 => NO2: 2x+y và O2 : x/4+ y/2
y
y/2
y
=> 2,25x +1,5y = 117,6 /22,4 = 5,25 mol (1)
Cho vào nước: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 => số mol hỗn hợp X gồm NO2 và O2 cho vào nước có thu được khí không màu
0,25 mol có 2 trường hợp O2 và NO.
1- Nếu O2 dư => 0,25x+0,5y -0,25(2x+y) = 0,25 (2)=> từ 1 và 2 => x,y=> 34,62%.
2- Nếu NO2 dư ngoài phương trình trên còn có thêm phương trình: 3NO 2 + H2O → 2HNO3 + NO
=> Số mol NO = 1/3 [2x+y - 4(x/4+ y/2)] = 0,25 (3) từ 1 và 3 => x,y => 65,45%.

38. [Chọn: C]. HD: PT 3FeCO3 + 10 HNO3 --->3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O
0,1
0,1
mol
=> n(NO3) = 0,3 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- --> 3Cu2+ + 2NO +4 H2O; Cu + 2Fe(NO3)3 --> Cu(NO3)2 + 2 Fe(NO3)2
0,45mol
0,3mol
0,05mol 0,1mol
=> m(Cu) = (0,05+0,45) . 64 =32 g
Fe3O4 → 3Fe(NO3)3
39. [Chọn: A]. HD: CuO → Cu(NO3)2
x
2x
2x
6x
=> mmuoi = 188x + 6x.242 = 41 = > x = 0,025 mol => a = 80.0,025 + 23.0,05 = 13,6 gam
40. [Chọn: B]. HD: Theo bản chất Fe + HNO3 tạo Fe3+, Fe3O4 tạo Fe3+ nhưng sau phản ứng Fe dư nên Fe + Fe3+.

- Chuyên trang đề thi thử Hóa


Đáp án và giải văn tắt mã đề: 170

co
m

1. [Chọn: D]. HD:
2. [Chọn: B]. HD:
3. [Chọn: D]. HD: Theo 4 phương án chỉ có 2 loại công thức phân tử CnH2n+1NH2 và CnH2n-1NH2 => theo % khối lượng N.

4. [Chọn: B]. HD:
5. [Chọn: A]. HD:
6. [Chọn: A]. HD:
7. [Chọn: D]. HD:
8. [Chọn: D]. HD:
9. [Chọn: B]. HD:
10. [Chọn: D]. HD:
11. [Chọn: D]. HD:
12. [Chọn: D]. HD:
13. [Chọn: A]. HD:
14. [Chọn: C]. HD:
15. [Chọn: D]. HD:
16. [Chọn: C]. HD:
17. [Chọn: D]. HD:
18. [Chọn: D]. HD:
19. [Chọn: C]. HD:
20. [Chọn: B]. HD: H2NCH2COOH tác dụng được với axit và bazơ
21. [Chọn: B]. HD:
22. [Chọn: D]. HD:
23. [Chọn: B]. HD:

ht
tp
://

bl

go

gh

oa
ho
c.

24. [Chọn: B]. HD: Na2CO3 tạo OH- sau đó Fe3+ tạo hidroxit kết tủa đỏ
25. [Chọn: C]. HD: Cứ C6H12O6 → 2CO2 và CO2 →BaCO3 => nCO2 =0,25 mol =>mglucozơ = 180. 0,25/2. 100/0,8=28,125.
Tính tổng mol H+: 0,05.2.0,1 + 0,1. 0,1= 0,02 mol. Số mol SO42-: 0,005 mol. => nOH- =
26. [Chọn: C]. HD:
0,2.0,1+0,1.2.0,1=0,04 =>[OH-] dư = (0,04-0,02):0,2=0,1=> pH = 13,2
27. [Chọn: D]. HD: Do tổng khối lượng ban đầu > tổng khối lượng sản phẩm nên phản ứng xảy ra hết với h<100%
=> tinh theo bảo toàn N lượng đầu: nGly=0,15 mol, nGly-Gly=0,25 mol,nAla-Val=0,3 mol, nGly-Ala-Val=0,12 mol=> 1mol Gly -> 1mol
N, 1 mol Gly-Gly -> 2 mol N, 1 mol Ala-Val -> 2 mol N, 1 mol Gly-Ala-Val -> 3 mol =>Số mol N là=> nN=nGly+2nGly-Gly+2nAlaVal+3nGly-Ala-Val=1,61 mol=> Bảo toàn nguyên tố N ta được, trong tetrapeptit có 1,61 mol N=> Mà 1 mol terapeptit =>4 mol N=>
-> nx=0,4025 mol=> mX=121,555 g ( với X là tetrapeptit)
28. [Chọn: A]. HD: Dùng quỳ tím ẩm=> nhóm làm đỏ là SO3, SO2; nhóm không làm đỏ là CO2, N2 => Dùng Ca(OH)2 có kết
tủa => CO2, còn lại là N2. Dùng Br2 bị mất màu là SO2, còn lại là SO3.
29. [Chọn: D]. HD: Fe tác dụng với chất oxi hóa mạnh nhất trước .
30. [Chọn: A]. HD
CnH2n-2O2 + O2 → nCO2 + (n-1)H2O
31. [Chọn: C]. HD: Gọi công thức chung của các chất là CnH2n-2O2;
=> Từ pt cháy ta thấy nCnH2n-2O2 = nCO2 - nH2O; nCO2 = nCaCO3 = 18/100 = 0,18
gọi nH2O =a → n CnH2n-2O2 = 0,18 - a.; gọi số mol O2 là y
+ Bảo toàn nguyên tố O : (0,18 -a)2 + 2y = 0,18.2 + a → -3a + 2y = 0 (1)
+ Bảo toàn khối lượng : 3,42 + 32y = 0,18.44 + 18a → -18a + 32y = 4,5 (2)
(1)v(2) → a = 0,15 → m(CO 2 + H2O) = 0,18.44 + 0,15.18 = 10,62
=> Khối lượng dung dịch giảm = 18 - 10,62 = 7,38gam.
32. [Chọn: A]. HD: Gọi x,y là số mol Fe(NO3)2 và AgNO3
=> Viết phương trình: 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 1/2O2 + 4NO2
x
x/4
2x

Và AgNO3 → Ag + 1/2O2 + NO2 => NO2: 2x+y và O2 : x/4+ y/2
y
y/2
y
=> 2,25x +1,5y = 117,6 /22,4 = 5,25 mol (1)
Cho vào nước: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 => số mol hỗn hợp X gồm NO2 và O2 cho vào nước có thu được khí không màu
0,25 mol có 2 trường hợp O2 và NO.
1- Nếu O2 dư => 0,25x+0,5y -0,25(2x+y) = 0,25 (2)=> từ 1 và 2 => x,y=> 34,62%.
2- Nếu NO2 dư ngoài phương trình trên còn có thêm phương trình: 3NO 2 + H2O → 2HNO3 + NO
=> Số mol NO = 1/3 [2x+y - 4(x/4+ y/2)] = 0,25 (3) từ 1 và 3 => x,y => 65,45%.
33. [Chọn: D]. HD: PT 3FeCO3 + 10 HNO3 --->3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O
0,1
0,1
mol
=> n(NO3) = 0,3 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- --> 3Cu2+ + 2NO +4 H2O; Cu + 2Fe(NO3)3 --> Cu(NO3)2 + 2 Fe(NO3)2
0,45mol
0,3mol
0,05mol 0,1mol
=> m(Cu) = (0,05+0,45) .
64 =32 g
ỏa nhiệt và n/ lại thu nhiệt. Áp suất chỉ ảnh hưởng đến chất khí và số mol
34. [Chọn: A]. HD: 1 phản ứ
khí 2 vế phương trình khác nhau=> tăng áp suất cân bằng chuyển về phía tạo số mol khí ít hơn=> 1-thuận, 2- nghịch
n
0,25  2 5
1  NaOH 
  2 => tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaH2PO4, Na2HPO4. Viết 2 phương
35. [Chọn: B]. HD: Có:
n H3PO4 0,2 1,5 3

trình lập hệ phương trình 2 ẩn.
36. [Chọn: B]. HD: Ta biết rằng cứ 3 loại ancol tách nước ở điều kiện H2SO4 đặc, 140oC thì tạo thành 6 loại ete và tách ra 6
phân tử H2O. Theo ĐLBTKL ta có:

m H2O  m r­îu  m ete  132,8  11,2  21,6 gam =>nnước = 1,2 mol.Mặt khác cứ hai

phân tử ancol thì tạo ra một phân tử ete và một phân tử H2O do đó số mol H2O luôn bằng số mol ete, suy ra số mol mỗi ete là
1,2/6= 0,2 mol.
Fe3O4 → 3Fe(NO3)3
37. [Chọn: D]. HD: CuO → Cu(NO3)2
x
2x
2x
6x
=> mmuoi = 188x + 6x.242 = 41 = > x = 0,025 mol => a = 80.0,025 + 23.0,05 = 13,6 gam
38. [Chọn: B]. HD: bazơ tác dụng với muối, oxit axit, muối axit, halogen, không phản ứng với FeO, MgO, Fe(OH)3.
39. [Chọn: A]. HD: Theo bản chất Fe + HNO3 tạo Fe3+, Fe3O4 tạo Fe3+ nhưng sau phản ứng Fe dư nên Fe + Fe3+.
40. [Chọn: A]. HD: Theo CTTB RCOOH => Theo phương pháp tăng giảm khối lượng cứ 1 H bị thay bởi 1 Na => 22x = 17,813,4 => x= 0,2 => R+45 = 13,4/0,2= 67 => có 1 axit M< 67 => CH 3COOH và HCOOH nhưng 2 axit liên tiếp nên CH3COOH và
- Chuyên trang đề thi thử Hóa
C2H5
COOH=> %


Đáp án và giải văn tắt mã đề: 204
1. [Chọn: B]. HD:
2. [Chọn: B]. HD:
3. [Chọn: C]. HD:
5. [Chọn: C]. HD: Na2CO3 tạo OH- sau đó Fe3+ tạo hidroxit kết tủa đỏ
6. [Chọn: A]. HD: H2NCH2COOH tác dụng được với axit và bazơ


4. [Chọn: B]. HD:

gh
oa
ho
c.

co
m

7. [Chọn: B]. HD:
8. [Chọn: C]. HD:
9. [Chọn: A]. HD:
10. [Chọn: B]. HD:
11. [Chọn: D]. HD:
12. [Chọn: C]. HD:
13. [Chọn: B]. HD:
14. [Chọn: D]. HD:
15. [Chọn: C]. HD:
16. [Chọn: D]. HD:
17. [Chọn: D]. HD:
18. [Chọn: D]. HD:
19. [Chọn: B]. HD:
20. [Chọn: A]. HD: Theo 4 phương án chỉ có 2 loại công thức phân tử CnH2n+1NH2 và CnH2n-1NH2 => theo % khối lượng N.
21. [Chọn: C]. HD:
22. [Chọn: B]. HD:
23. [Chọn: D]. HD:
24. [Chọn: B]. HD:
Fe3O4 → 3Fe(NO3)3
25. [Chọn: B]. HD: CuO → Cu(NO3)2

x
2x
2x
6x
=> mmuoi = 188x + 6x.242 = 41 = > x = 0,025 mol => a = 80.0,025 + 23.0,05 = 13,6 gam
26. [Chọn: A]. HD: Theo CTTB RCOOH => Theo phương pháp tăng giảm khối lượng cứ 1 H bị thay bởi 1 Na => 22x = 17,813,4 => x= 0,2 => R+45 = 13,4/0,2= 67 => có 1 axit M< 67 => CH3COOH và HCOOH nhưng 2 axit liên tiếp nên CH3COOH và
C2H5 COOH=> %
27. [Chọn: A]. HD: bazơ tác dụng với muối, oxit axit, muối axit, halogen, không phản ứng với FeO, MgO, Fe(OH)3.
28. [Chọn: C]. HD: Theo bản chất Fe + HNO3 tạo Fe3+, Fe3O4 tạo Fe3+ nhưng sau phản ứng Fe dư nên Fe + Fe3+.
29. [Chọn: B]. HD: Dùng quỳ tím ẩm=> nhóm làm đỏ là SO3, SO2; nhóm không làm đỏ là CO2, N2 => Dùng Ca(OH)2 có kết
tủa => CO2, còn lại là N2. Dùng Br2 bị mất màu là SO2, còn lại là SO3.
n
0,25  2 5
1  NaOH 
  2 => tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaH2PO4, Na2HPO4. Viết 2 phương
30. [Chọn: B]. HD: Có:
n H3PO4 0,2 1,5 3
trình lập hệ phương trình 2 ẩn.
31. [Chọn: A]. HD: Do tổng khối lượng ban đầu > tổng khối lượng sản phẩm nên phản ứng xảy ra hết với h<100%
=> tinh theo bảo toàn N lượng đầu: nGly=0,15 mol, nGly-Gly=0,25 mol,nAla-Val=0,3 mol, nGly-Ala-Val=0,12 mol=> 1mol Gly -> 1mol
N, 1 mol Gly-Gly -> 2 mol N, 1 mol Ala-Val -> 2 mol N, 1 mol Gly-Ala-Val -> 3 mol =>Số mol N là=> nN=nGly+2nGly-Gly+2nAlaVal+3nGly-Ala-Val=1,61 mol=> Bảo toàn nguyên tố N ta được, trong tetrapeptit có 1,61 mol N=> Mà 1 mol terapeptit =>4 mol N=>
-> nx=0,4025 mol=> mX=121,555 g ( với X là tetrapeptit)
ỏa nhiệt và n/ lại thu nhiệt. Áp suất chỉ ảnh hưởng đến chất khí và số mol
32. [Chọn: D]. HD: 1 phản ứ
khí 2 vế phương trình khác nhau=> tăng áp suất cân bằng chuyển về phía tạo số mol khí ít hơn=> 1-thuận, 2- nghịch
33. [Chọn: A]. HD: Ta biết rằng cứ 3 loại ancol tách nước ở điều kiện H2SO4 đặc, 140oC thì tạo thành 6 loại ete và tách ra 6
phân tử H2O. Theo ĐLBTKL ta có:

m H2O  m r­îu  m ete  132,8  11,2  21,6 gam =>nnước = 1,2 mol.Mặt khác cứ hai


ht
tp
://

bl

go

phân tử ancol thì tạo ra một phân tử ete và một phân tử H2O do đó số mol H2O luôn bằng số mol ete, suy ra số mol mỗi ete là
1,2/6= 0,2 mol.
34. [Chọn: B]. HD: PT 3FeCO3 + 10 HNO3 --->3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O
0,1
0,1
mol
=> n(NO3) = 0,3 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- --> 3Cu2+ + 2NO +4 H2O; Cu + 2Fe(NO3)3 --> Cu(NO3)2 + 2 Fe(NO3)2
0,45mol
0,3mol
0,05mol 0,1mol
=> m(Cu) = (0,05+0,45) .
64 =32 g
35. [Chọn: A]. HD: Cứ C6H12O6 → 2CO2 và CO2 →BaCO3 => nCO2 =0,25 mol =>mglucozơ = 180. 0,25/2. 100/0,8=28,125.
36. [Chọn: C]. HD: Fe tác dụng với chất oxi hóa mạnh nhất trước .
37. [Chọn: B]. HD: Gọi x,y là số mol Fe(NO3)2 và AgNO3
=> Viết phương trình: 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 1/2O2 + 4NO2
x
x/4
2x
Và AgNO3 → Ag + 1/2O2 + NO2 => NO2: 2x+y và O2 : x/4+ y/2
y

y/2
y
=> 2,25x +1,5y = 117,6 /22,4 = 5,25 mol (1)
Cho vào nước: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 => số mol hỗn hợp X gồm NO2 và O2 cho vào nước có thu được khí không màu
0,25 mol có 2 trường hợp O2 và NO.
1- Nếu O2 dư => 0,25x+0,5y -0,25(2x+y) = 0,25 (2)=> từ 1 và 2 => x,y=> 34,62%.
2- Nếu NO2 dư ngoài phương trình trên còn có thêm phương trình: 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
=> Số mol NO = 1/3 [2x+y - 4(x/4+ y/2)] = 0,25 (3) từ 1 và 3 => x,y => 65,45%.
Tính tổng mol H+: 0,05.2.0,1 + 0,1. 0,1= 0,02 mol. Số mol SO42-: 0,005 mol. => nOH- =
38. [Chọn: D]. HD:
0,2.0,1+0,1.2.0,1=0,04 =>[OH-] dư = (0,04-0,02):0,2=0,1=> pH = 13,2
39. [Chọn: C]. HD
CnH2n-2O2 + O2 → nCO2 + (n-1)H2O
40 [Chọn: C]. HD: Gọi công thức chung của các chất là CnH2n-2O2;
=> Từ pt cháy ta thấy nCnH2n-2O2 = nCO2 - nH2O; nCO2 = nCaCO3 = 18/100 = 0,18
gọi nH2O =a → n CnH2n-2O2 = 0,18 - a.; gọi số mol O2 là y
+ Bảo toàn nguyên tố O : (0,18 -a)2 + 2y = 0,18.2 + a → -3a + 2y = 0 (1)
+ Bảo toàn khối lượng : 3,42 + 32y = 0,18.44 + 18a → -18a + 32y = 4,5 (2)
(1)v(2) → a = 0,15 → m(CO 2 + H2O) = 0,18.44 + 0,15.18 = 10,62
=> Khối lượng dung dịch giảm = 18 - 10,62 = 7,38gam.

- Chuyên trang đề thi thử Hóa


Đáp án và giải văn tắt mã đề: 238

phân tử H2O. Theo ĐLBTKL ta có:

gh
oa

ho
c.

co
m

1. [Chọn: C]. HD:
2. [Chọn: D]. HD:
3. [Chọn: B]. HD:
4. [Chọn: D]. HD:
5. [Chọn: C]. HD:
6. [Chọn: A]. HD:
7. [Chọn: B]. HD:
8. [Chọn: D]. HD:
9. [Chọn: A]. HD:
10. [Chọn: A]. HD: Theo 4 phương án chỉ có 2 loại công thức phân tử CnH2n+1NH2 và CnH2n-1NH2 => theo % khối lượng N.
11. [Chọn: B]. HD:
12. [Chọn: D]. HD:
13. [Chọn: B]. HD:
14. [Chọn: D]. HD:
15. [Chọn: D]. HD:
16. [Chọn: D]. HD:
17. [Chọn: D]. HD:
18. [Chọn: D]. HD:
19. [Chọn: C]. HD: Na2CO3 tạo OH- sau đó Fe3+ tạo hidroxit kết tủa đỏ
20. [Chọn: D]. HD:
21. [Chọn: A]. HD:
22. [Chọn: D]. HD: H2NCH2COOH tác dụng được với axit và bazơ
23. [Chọn: D]. HD:
24. [Chọn: A]. HD:

Fe3O4 → 3Fe(NO3)3
25. [Chọn: A]. HD: CuO → Cu(NO3)2
x
2x
2x
6x
=> mmuoi = 188x + 6x.242 = 41 = > x = 0,025 mol => a = 80.0,025 + 23.0,05 = 13,6 gam
26. [Chọn: C]. HD: bazơ tác dụng với muối, oxit axit, muối axit, halogen, không phản ứng với FeO, MgO, Fe(OH)3.
27. [Chọn: A]. HD
ỏa nhiệt và n/ lại thu nhiệt. Áp suất chỉ ảnh hưởng đến chất khí và số mol
28. [Chọn: C]. HD: 1 phản ứ
khí 2 vế phương trình khác nhau=> tăng áp suất cân bằng chuyển về phía tạo số mol khí ít hơn=> 1-thuận, 2- nghịch
29. [Chọn: A]. HD: Ta biết rằng cứ 3 loại ancol tách nước ở điều kiện H2SO4 đặc, 140oC thì tạo thành 6 loại ete và tách ra 6

m H2O  m r­îu  m ete  132,8  11,2  21,6 gam =>nnước = 1,2 mol.Mặt khác cứ hai

phân tử ancol thì tạo ra một phân tử ete và một phân tử H2O do đó số mol H2O luôn bằng số mol ete, suy ra số mol mỗi ete là
1,2/6= 0,2 mol.
Tính tổng mol H+: 0,05.2.0,1 + 0,1. 0,1= 0,02 mol. Số mol SO42-: 0,005 mol. => nOH- =
30. [Chọn: B]. HD:
0,2.0,1+0,1.2.0,1=0,04 =>[OH-] dư = (0,04-0,02):0,2=0,1=> pH = 13,2
31. [Chọn: D]. HD: Theo bản chất Fe + HNO3 tạo Fe3+, Fe3O4 tạo Fe3+ nhưng sau phản ứng Fe dư nên Fe + Fe3+.
32. [Chọn: D]. HD: Dùng quỳ tím ẩm=> nhóm làm đỏ là SO3, SO2; nhóm không làm đỏ là CO2, N2 => Dùng Ca(OH)2 có kết
tủa => CO2, còn lại là N2. Dùng Br2 bị mất màu là SO2, còn lại là SO3.
n
0,25  2 5
1  NaOH 
  2 => tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaH2PO4, Na2HPO4. Viết 2 phương
33. [Chọn: C]. HD: Có:
n H3PO4 0,2 1,5 3


ht
tp
://

bl

go

trình lập hệ phương trình 2 ẩn.
34. [Chọn: B]. HD: Do tổng khối lượng ban đầu > tổng khối lượng sản phẩm nên phản ứng xảy ra hết với h<100%
=> tinh theo bảo toàn N lượng đầu: nGly=0,15 mol, nGly-Gly=0,25 mol,nAla-Val=0,3 mol, nGly-Ala-Val=0,12 mol=> 1mol Gly -> 1mol
N, 1 mol Gly-Gly -> 2 mol N, 1 mol Ala-Val -> 2 mol N, 1 mol Gly-Ala-Val -> 3 mol =>Số mol N là=> nN=nGly+2nGly-Gly+2nAlaVal+3nGly-Ala-Val=1,61 mol=> Bảo toàn nguyên tố N ta được, trong tetrapeptit có 1,61 mol N=> Mà 1 mol terapeptit =>4 mol N=>
-> nx=0,4025 mol=> mX=121,555 g ( với X là tetrapeptit)
CnH2n-2O2 + O2 → nCO2 + (n-1)H2O
35. [Chọn: B]. HD: Gọi công thức chung của các chất là CnH2n-2O2;
=> Từ pt cháy ta thấy nCnH2n-2O2 = nCO2 - nH2O; nCO2 = nCaCO3 = 18/100 = 0,18
gọi nH2O =a → n CnH2n-2O2 = 0,18 - a.; gọi số mol O2 là y
+ Bảo toàn nguyên tố O : (0,18 -a)2 + 2y = 0,18.2 + a → -3a + 2y = 0 (1)
+ Bảo toàn khối lượng : 3,42 + 32y = 0,18.44 + 18a → -18a + 32y = 4,5 (2)
(1)v(2) → a = 0,15 → m(CO 2 + H2O) = 0,18.44 + 0,15.18 = 10,62
=> Khối lượng dung dịch giảm = 18 - 10,62 = 7,38gam.
36. [Chọn: A]. HD: Fe tác dụng với chất oxi hóa mạnh nhất trước .
37. [Chọn: C]. HD: PT 3FeCO3 + 10 HNO3 --->3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O
0,1
0,1
mol
=> n(NO3) = 0,3 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- --> 3Cu2+ + 2NO +4 H2O; Cu + 2Fe(NO3)3 --> Cu(NO3)2 + 2 Fe(NO3)2
0,45mol

0,3mol
0,05mol 0,1mol
=> m(Cu) = (0,05+0,45) .
64 =32 g
38. [Chọn: C]. HD: Gọi x,y là số mol Fe(NO3)2 và AgNO3
=> Viết phương trình: 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 1/2O2 + 4NO2
x
x/4
2x
Và AgNO3 → Ag + 1/2O2 + NO2 => NO2: 2x+y và O2 : x/4+ y/2
y
y/2
y
=> 2,25x +1,5y = 117,6 /22,4 = 5,25 mol (1)
Cho vào nước: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 => số mol hỗn hợp X gồm NO2 và O2 cho vào nước có thu được khí không màu
0,25 mol có 2 trường hợp O2 và NO.
1- Nếu O2 dư => 0,25x+0,5y -0,25(2x+y) = 0,25 (2)=> từ 1 và 2 => x,y=> 34,62%.
2- Nếu NO2 dư ngoài phương trình trên còn có thêm phương trình: 3NO 2 + H2O → 2HNO3 + NO
=> Số mol NO = 1/3 [2x+y - 4(x/4+ y/2)] = 0,25 (3) từ 1 và 3 => x,y => 65,45%.
39. [Chọn: B]. HD: Cứ C6H12O6 → 2CO2 và CO2 →BaCO3 => nCO2 =0,25 mol =>mglucozơ = 180. 0,25/2. 100/0,8=28,125.
40. [Chọn: D]. HD: Theo CTTB RCOOH => Theo phương pháp tăng giảm khối lượng cứ 1 H bị thay bởi 1 Na => 22x = 17,813,4 => x= 0,2 => R+45 = 13,4/0,2= 67 => có 1 axit M< 67 => CH 3COOH và HCOOH nhưng 2 axit liên tiếp nên CH3COOH và
C2H5 COOH=> %

- Chuyên trang đề thi thử Hóa



×