7/13/2016
THẾ GIỚI QUAN
PHẦN THỨ NHẤT
KHÁI NIỆM
CÁC LOẠI HÌNH THẾ GIỚI QUAN
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƢƠNG
PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
KHÁI NIỆM
CÁC LOẠI HÌNH THẾ GIỚI QUAN:
THẾ GIỚI QUAN là toàn bộ những
quan điểm của con người về thế giới,
về bản thân con người, về cuộc sống và
vị trí con người trong thế giới đó.
Thế giới quan huyền thoại
Thế giới quan tôn giáo
Thế giới quan triết học
THẾ GIỚI QUAN TRIẾT HỌC
Triết học giữ vai trò định hướng cho
quá trình củng cố và phát triển thế giới
quan.
Triết học chính là hạt nhân lý luận của
thế giới quan.
PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC
Phương pháp luận
◦ Là lý luận về phương pháp.
◦ Là hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm
tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các
phương pháp.
Thế giới quan triết học
1
7/13/2016
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
Khái niệm triết học theo Chủ nghĩa
Mác-Lênin
TRIẾT HỌC
Triết học là hệ thống
những tri thức lý luận
chung nhất của con
người về thế giới, về vị
trí và vai trò của con
người trong thế giới ấy.
Thế giới quan và phương pháp luận của
triết học Mác-Lênin bao gồm 3 nội dung
chính:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Phép biện chứng duy vật
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Tầm quan trọng của Chủ nghĩa duy vật
biện chứng trong triết học Mác
Là hạt nhân lý luận của thế giới quan
khoa học Mác-Lênin.
Là hình thức phát triển cao nhất của chủ
nghĩa duy vật.
Là phương pháp luận dùng để giải quyết
vấn đề cơ bản của Triết học trên quan
điểm duy vật.
THẾ GiỚI QUAN
&
PHƢƠNG PHÁP
LUẬN
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
HỌC
CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
KHOA HỌC
Nắm vững những nội dung cơ bản của thế
giới quan và phương pháp luận của triết học
Mác là điều kiện tiên quyết để hiểu chủ
nghĩa Mác và vận dụng sáng tạo Chủ
nghĩa Mác trong thực tiễn.
Chƣơng 1
CHỦ NGHĨA
DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. Chủ nghĩa duy vật và duy
vật biện chứng:
1.Vấn đề cơ bản của Triết học:
XUẤT PHÁT TỪ 2 CÂU HỎI:
THẾ GIỚI NÀY BẮT NGUỒN TỪ ĐÂU?
2. CON NGƢỜI CÓ NHẬN THỨC ĐƢỢC
THẾ GiỚI HAY KHÔNG?
1.
2
7/13/2016
Vn c bn ca Trit hc
Vn c bn ln ca
mi trit hc, c bit l
ca trit hc hin i, l
vn quan h gia t duy
v tn ti
Vấn đề cơ
bn của triết học
MQH-YT va VC
Mặt thứ hai: Nhận thức luận
Có thể nhận thức đợc thế giới
Mặt thứ nhất : theỏ giụựi quan
VC và YT cái nào là cái thứ nhất
ý thức là
tính thứ nhất
Vật chất là
tính thứ nhất
Nhận thức đợc
Không nhận
thức đợc
Chủ nghĩa duy vật
Ph. nghen
(1820 - 1895)
Chủ nghĩa
Duy tâm
Thuyết bất
Kh tri
14
2. Ch ngha duy vt bin chng hỡnh thc
phỏt trin cao nht ca ch ngha duy vt:
II. Quan im ca CNDVBC v vt cht, ý
thc v mi quan h gia vt cht v ý
thc:
Ba hỡnh thc phỏt trin ca CNDV trong lch s:
1.Vt cht:
CNDV Cht phỏc
a. Phm trự vt cht:
L phm trự trit hc cú lch s phỏt trin trờn
2.500 nm. Phm trự cú quỏ trỡnh phỏt trin gn
lin vi thc tin v nhn thc ca con ngi.
CNDV Siờu hỡnh
CNDV Bin chng
Mt s im ỏng chỳ ý trong nh ngha
VC ca Lờnin
nh ngha vt cht ca CNDVBC:
Vt cht l phm trự trit hc dựng ch thc
ti khỏch quan c em li cho con ngi trong
cm giỏc, c cm giỏc ca chỳng ta chộp li,
chp li, phn ỏnh v tn ti khụng l thuc vo
cm giỏc.
Th nht, cn phõn bit vt cht (phm trự
trit hc) vi nhng biu hin ca VC.
Th hai, c tớnh quan trng nht ca VC l
tớnh khỏch quan.
Th ba,VC cú th tỏc ng lờn giỏc quan ca
con ngi;YT con ngi l s phn ỏnh i
vi VC, cũn VC l cỏi c YT phn ỏnh.
3
7/13/2016
Ý nghĩa trong định nghĩa VC của Lênin đối với sự
phát triển của CNDV và nhận thức
VC và Vật thể là
không đồng nhất.
Cung cấp
nhận thức KH
về VC.
Khẳng định tính thứ
nhất của VC.
Con người có khả
năng nhận thức thế
giới
Khắc phục hạn chế
trong quan niệm về
VC của CNDV cũ.
Cơ sở lý luận
xây dựng nên
CNDV lịch sử.
b. Phương thức và hình thức
tồn tại của VC
c.Tính thống nhất vật chất của thế
giới
Bản chất của thế giới là
vật chất, thế giới thống
nhất ở tính vật chất.
Vận
động là phương thức tồn tại của VC.
Không gian, thời gian là hình thức tồn tại
của VC.
Điều này được rút ra
từ những thành tựu
của KH.
Đã được kiểm nghiệm
bằng KH và hiện thực
cuộc sống.
II. Quan điểm của CNDVBC về vật chất, ý
thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức:
II. Quan điểm của CNDVBC về vật chất, ý
thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức:
2. Ý thức:
•Là
2. Ý thức:
Giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất, vai trò
của ý thức là nhằm giải quyết vấn đề cơ bản của
triết học.
toàn bộ những hoạt động tinh thần của con
người, bao gồm những tri thức, kinh nghiệm,
những trạng thái tình cảm, ước muốn, hy
vọng, ý chí niềm tin…
•Là sản phẩm của quá trình phát triển của tự
nhiên và lịch sử - xã hội
•Là kết quả của quá trình phản ánh thế giới
hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con
người.
4
7/13/2016
Chủ nghĩa DVBC đã chỉ ra:
Nguồn gốc của YT là VC.
Bản chất của YT là phản ánh VC.
VC quyết định YT, và YT có thể tác động
trở lại VC thông qua hoạt động thực tiễn
của con người.
Trên
Nguồn gốc tự nhiên của YT
Thể
a. Nguồn gốc của ý thức
hiện qua:
Sự hình thành và hoạt động của bộ óc
người.
MQH giữa con người với thế giới khách
quan.
Cơ chế của quá trình phản ánh
Quá trình phản ánh phải có vật tác động và vật
nhận tác động.
cơ sở khái quát thành tựu của
KH và thực tiễn của XH, CNDVBC chỉ
ra 2 nguồn gốc của YT:
◦ Nguồn gốc tự nhiên.
◦ Nguồn gốc XH.
Phản ánh là gì?
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ
thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong
quá trình tác động qua lại của chúng.
Chỉ có ở bộ óc con người.
Phản
ánh
ý thức
Mang tính năng động, sáng
tạo.
Phản ánh
tâm lý
VẬT
TÁC ĐỘNG
Mang thông
tin
VẬT NHẬN
TÁC ĐỘNG
Thông tin được tái
hiện
Đặc trưng cho động vật có thần
kinh trung ương.
Mang tính cảm ứng, phản xạ có
điều kiện.
Đặc trưng cho VC hữu sinh.
Phản ánh sinh học
Mang tính cảm ứng, phản
xạ không điều kiện.
Đặc trưng cho VC
Phản ánh vật lý, hóa học
vô sinh.
Mang tính thụ động.
5
7/13/2016
Nguồn gốc xã hội của YT
Là điều kiện quyết định cho sự ra đời
của YT.
YT là sản phẩm xã hội, là hiện tượng xã
hội.
YT ra đời cùng với quá trình hình thành
bộ óc con người nhờ lao động, ngôn ngữ
và những quan hệ xh.
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất
mang nội dung ý thức.
b. Bản chất của YT:
Quan điểm của CNDT:YT là thực thể
duy nhất,YT sinh ra VC.
Quan điểm của CNDV trước Mác:YT là
sự phản ánh của VC, nhưng YT phản ánh
thụ động, máy móc, giản đơn.
Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự
nhiên nhằm tạo ra những sản phẩm phục vụ cho các
nhu cầu của mình.
Lao động là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con
người tồn tại.
Lao động sáng tạo
ra bản thân con
người.
Thông qua lao động
con người mới có thể
phản ánh TG khách
quan.
Ngôn ngữ xuất hiện
từ nhu cầu của lao
động và nhờ lao
động mà hình
thành.
Ngôn ngữ vừa là
phương tiện giao tiếp
trong xh, vừa là công
cụ của tư duy khi phản
ánh hiện thực.
Phải có ngôn
ngữ thì YT
mới hình
thành và
phát triển.
Quan điểm của CNDV về BC của YT:
YT là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào trong bộ óc con người 1 cách năng
động, sáng tạo.
YT là hình ảnh chủ quan của TG khách
quan.
6
7/13/2016
II. Quan điểm của CNDVBC về vật chất, ý thức
và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
3. Mối quan hệ giữa VC và YT
VC và YT cùng tồn tại trong MQH biện
chứng với nhau, tác động lẫn nhau thông
qua hoạt động thực tiễn; trong đó VC giữ
vai trò quyết định
VC là cái có trƣớc, YT là
cái có sau; VC là nguồn
gốc của YT; VC quyết định
YT; YT là sự phản ánh đối
với VC.
II. Quan điểm của CNDVBC về vật chất, ý
thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
YT có thể tác động trở lại
VC thông qua hoạt động
thực tiễn của con ngƣời.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
• Trong mọi hoạt động nhận thức và thực
tiễn đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế
khách quan, tôn trọng khách quan, đồng
thời phát huy tính năng động chủ quan.
- Có tri thức KH đúng, có ý chí, nghị lực.. hành
động phù hợp với QLKQ kết quả tích cực.
- YT không phản ánh đúng hiện thực KQ hành
động ngược lại quy luật KQ kết quả tiêu cực.
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng
khách quan
Tôn trọng vai trò
quyết định của VC đối
với đời sống của con
người, xh.
Tôn trọng hiện
thực KQ, nghĩa là
tôn trọng quy
luật, nhận thức
và hành động
theo quy luật.
Nhận thức và hành
động phải xuất phát
từ thực tế KQ, lấy
thực tế KQ làm cơ sở.
Phát huy tính năng động chủ quan
Phát huy vai trò năng
động, tích cực, sáng
tạo của YT.
Tôn trọng tri
thức KH, không
ngừng hoc tập.
Thống nhất tính
KH và tính nhân
văn trong hành
động.
Phát huy vai trò nhân
tố con người.
Chống chủ nghĩa
chủ quan, duy ý
chí.
Chống chủ nghĩa
kinh nghiệm, xem
thường tri thức
KH…
7