Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

NỀN MÓNG - diakythuat-htl ď BT nen mong c2 C5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.1 KB, 5 trang )

MÓNG NÔNG
Câu 1:

Cần xây dựng một tường chắn trọng lực có mặt cắt như hình vẽ.Tường đặt ở độ ngang
mực nước ngầm, các lớp đất có chỉ tiêu cơ lý như sau:
Lớp trên là mùn hữu cơ dày 1m ,  = 17.5 KN/m3 .Đất đắp sau tường dùng loại đất á sét 
= 19 KN/m3 , =220 , c = 12 KN/m2. Vật liệu làm tường bằng bê tông mác 200 , bt = 24
KN/m3 .Yêu cầu tính và vẽ biểu đồ áp suất đáy móng. Cho kích thước tường với a=0,7
m, b=1,85 m, c=0,45m, d=0,5m, H=7,0m.
Câu 2: Một tường chắn đất có các thông số đất nền được tóm tắt như sau:
Đất nền tường chắn là đất á sét, trạng thái dẻo, chiều dầy rất lớn có các chỉ tiêu cơ lý
như sau: bh = 17.5 kN/m3 , o = 0,75,  = 16o , c = 16kN/m2 , o = 0,42 , k = 1,5.10-7cm/sec
.
Cao trình mực nước ngầm nằm ngang mặt đáy móng. Chiều dài đường thoát nước
của đất nền khi chịu nén sơ bộ có thể lấy bằng chiều rộng đáy móng. Thời gian thi công
tường chắn là 6 tháng.
1. Xác định chiều sâu vùng chịu nén Hc tại tâm móng (theo TCVN 4253-86)
2. Tính độ lún ở lớp thứ 2 (chiều dày mỗi lớp chia hi = 2,5m)
 .h

1   o  2 o2
Cho công thức tính lún S i  0,8 zi i ; Ei  o (1   1 ) ;  o 
;
Ei
a
1  o
Cho các giá trị ứng suất bản thân  zd và ứng suất tăng thêm  z tại tâm móng theo z ở
bảng sau:
z (m)
0
2,5


5,0
7,5
10
2
σzđ, kN/m
0
16,7
33,3
50,0
66,7
2
σz, kN/m
100
63
37
25
19
(z = 0 tại đáy móng tường chắn)
Thí nghiệm nén không nở hông đất nền tường chắn (lớp á sét) nhận được kết quả sau:
σ, kN/m2 0
25
50
75
100
150


ε
0,76
0,74

0,71
0,69
0,67
0,64
Khi tính độ lún Si có thể sử dụng trực tiếp kết quả cho trong bảng mà không cần phải vẽ
biểu đồ quan hệ ε ~ σ.
Câu 3:

Cần xây dựng một tường chắn trọng lực có mặt cắt như hình vẽ, các thông số cho như bài
toán 1.
. Kiểm tra ổn định trượt phẳng của móng tường chắn
Câu 4:

- Cho một tường chắn đất. Các chỉ tiêu đất
đắp và chiều cao tường ghi trên hình vẽ bên.
Tường làm bằng bê tông có bt = 24 KN/m3
, đỉnh tường rộng 1m, đáy tường rộng 5m.
Mực nước hạ lưu ngang đáy tường.
Hãy kiểm tra ổn định trượt phẳng nền
móng tường chắn.

2m

 = 20 KN/m3
 = 160 C = 10 KN/m2
 Mực nước ngầm

6m

bh = 20 KN/m3

 = 180
C = 12 KN/m2


MÓNG CỌC
Câu 1
Một công trình dự kiến được xây dựng trên một móng cọc bằng bê tông cốt thép có:
- Kích thước mặt bằng kết cấu phần trên :
+ Chiều dài L = 8 m
+ Chiều rộng b = 3 m
- Tải trọng tính toán :
+ Thẳng đứng Ntt = 30000 kN
+ Nằm ngang Ttt = 900 kN
+ Mô men Mtt = 8000 kNm
Lớp trên là cát hạt vừa, độ chặt trung bình, góc ma sát trong φ = 30 o, trọng lượng
riêng bão hòa γbh = 19kN/m3. Lớp đất này dày 7m kể từ mặt đất.
Lớp dưới là đất sét có độ sệt B=0,3, chỉ số dẻo A= 21, hệ số rỗng ε=0,6, góc ma
sát trong φ=16o , lực dính đơn vị c=15kN/m2, trọng lượng riêng γbh=19kN/m3, môđun
biến dạng Eo=20000kN/m2. Mực nước sông ngang mặt đất tự nhiên.
Đài cọc dày 1 m và đáy đài cách mặt đất tự nhiên 1 m. Cho biết chiều dài cọc l=
18m (kể từ đáy đài), tiết diện cọc 30x30cm. Cọc bêtông cốt thép, bê tông mác 300 có
Rb=12500 kN/m2, cốt thép dọc chịu lực gồm 4Ф26 loại có gờ cán nóng CT5 có
Ra=240000 kN/m2. Cọc đúc sẵn hạ bằng búa diezen. Cho biết mR  0.88 ; m f  1.0
Yêu cầu:
a) Xác định sức chịu tải của cọc
b) Tính số cọc n và bố trí cọc ? hệ số an toàn về sức chịu tải: Kvl = 1 và Kđn = 1,4 ,
hệ số gia tăng cọc  = 1,2
c) Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc theo sơ đồ đã bố trí ?
Câu 2 : Một công trình dự kiến được xây dựng trên một móng cọc bằng bê tông cốt thép
có:

- Kích thước mặt bằng kết cấu phần trên :
+ Chiều dài L = 8 m
+ Chiều rộng b = 3 m
- Tải trọng tính toán :
+ Thẳng đứng Ntt = 28000 kN
+ Nằm ngang Ttt = 900 kN
+ Mô men Mtt = 7500 kNm


Lớp trên là cát hạt vừa, độ chặt trung bình, góc ma sát trong φ = 30 o, trọng lượng
riêng bão hòa γbh = 19kN/m3. Lớp đất này dày 10m kể từ mặt đất.
Lớp dưới là đất sét có độ sệt B=0,3, chỉ số dẻo A= 21, hệ số rỗng ε=0,6, góc ma
sát trong φ=16o , lực dính đơn vị c=15kN/m2, trọng lượng riêng γbh=19kN/m3, môđun
biến dạng Eo=20000kN/m2. Mực nước sông ngang mặt đất tự nhiên.
Đài cọc dày 1 m và đáy đài cách mặt đất tự nhiên 1 m. Cho biết chiều dài cọc
l=21m (kể từ đáy đài), tiết diện cọc 30x30cm. Cọc bêtông cốt thép, bê tông mác 300 có
Rb=12500 kN/m2, cốt thép dọc chịu lực gồm 4Ф26 loại có gờ cán nóng CT5 có
Ra=240000 kN/m2. Cọc đúc sẵn hạ bằng búa diezen. Cho biết mR=0,88, mf=1,0
Yêu cầu:
a) Xác định sức chịu tải của cọc (1,5 điểm)
b)Xác định chiều sâu vùng chịu nén Hc.(0,5 điểm)
c)Xác định độ lún của tâm móng quy ước theo TCXD 45-78. (1,0điểm) (biết β = 0,8)
Cho các giá trị ứng suất bản thân (σzđ) và ứng suất tăng thêm(σz) trong nền móng
cọc đối với trục qua tâm móng ở bảng sau:
Độ sâu z, m
0
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10 11 12
σzđ ,(kN/m2) 210 219 228 237 246 255 264 273 280 290 300 310 320
σz,(kN/m2) 328 310 280 245 215 175 140 115 56 54 50 45 32
Ghi chú: Độ sâu z trong bảng tính từ đáy móng quy ước
Câu 3: Một công trình có móng được thiết kế
móng cọc với kích thước mặt bằng kết cấu
phần trên: Chiều dài L = 8m, chiều rộng b =
3m
Tải trọng tính toán:
+ Thẳng đứng Ntt = 28 000 kN
+ Nằm ngang Ttt = 900 kN
1m
+ Mô men Mtt = 7500 kNm
m
Tải trọng tiêu chuẩn:
+ Thẳng đứng Ntc = 26 000 kN
+ Nằm ngang Ttc = 900 kN
+ Mô men Mtc = 7500 kNm
Độ lún giới hạn: Sgh = 9cm
Đất nền gồm 2 lớp:
Lớp trên là cát hạt vừa, độ chặt trung bình,
góc
0
ma sát trong φ = 30 , trọng lượng riêng bão hòa
γbh = 19kN/m3. Lớp đất này dày 9m kể từ mặt đất.

Lớp dưới là đất sét có độ sệt B=0,3, chỉ số dẻo A=21, hệ số rỗng ε = 0,6, góc ma sát trong
φ=160 lực dính đơn vị c=15 kN/m2, trọng lượng riêng γbh =19kN/m3, môđun biến dạng
E0=30000 kN/m2. Mực nước sông ngang mặt đất tự nhiên.
Cho biết chiều dài cọc l=20m (kể từ đáy đài), tiết diện cọc 30x30cm. Cọc bêtông
cốt thép, bê tong mác 300 có Rb=12500 kN/m2, cốt thép dọc chịu lực gồm 4Ф26 loại có
gờ cán nóng CT5 có Ra=240000 kN/m2. Cọc đúc sẵn hạ bằng búa đóng.(mc = 1 và mcb =


1). Trọng lượng riêng của bê tông γbt = 24kN/m3. Đài cọc có chiều dày 1 m, đáy đài ở độ
sâu 1 m so với mặt đất tự nhiên
a) Xác định sức chịu tải của cọc. (1,0 điểm)
b) Nếu cho số cọc n=30 cọc. Bố trí cọc như hình vẽ (Kích thước đài cọc 4x10m).
Yêu cầu kiểm tra khả năng chịu tải của cọc. (2,0 điểm) (Cho biết hệ số an toàn về
sức chịu tải K=1,4; sức chịu tải theo phương ngang của cọc {Pn} = 60 kN,
mR  0.88, m f  1.0 )

1m 1m 1m 1m 1m 1m 1m 1m 1m

y

1,5m

x

1,5m

Bảng tra các hệ số R, fi
Sức kháng tính toán ở chân cọc đóng (R) kPa

Chiều

sâu hạ
cọc
3
5
7
10
15
20
25

Cát chặt vừa
Hạt vừa Hạt nhỏ
Bột
Đất sét bụi với chỉ số sệt B =
0.3
0.4
0.5
3100
2000
1100
2000
1200
3400
2200
1300
2800
2000
3700
2400
1400

3300
2200
4000
2600
1500
3500
2400
4400
2900
1650
4000
4800
3200
1800
4500
5200
3500
1950

Sức kháng tính toán ở mặt bên của cọc fi (kPa)

Chiều
sâu bình
quân lớp
đất (m)
3

Cát chặt vừa
Hạt vừa Hạt nhỏ
Bột

Đất sét bụi với chỉ số sệt B =

0.2
48

0.3
35

0.4
25

4

53

38

27

5

56

40

29

6

58


42

31

8

62

44

33

10

68

46

34

15
20

72
79

51
56


38
41



×