Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6.bai19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.95 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6
SV: ĐÀO THỊ HUYỀN

BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN MẶT ĐẤT ( 1Tiết)
I.

II.

MỤC TIÊU
Sau bài học , HS cần:
1. Kiến thức
- HS cần phải hiểu được tất cả các khái niệm về khí áp và gió.
- HS, nắm được các những đặc điểm, tính chất cơ bản về khí áp và
gió trên Trái Đất.
- Sự phân hóa khí áp và gió trên Trái Đất. Phân biệt giữa các loại khí
áp và gió với nhau.
- Nắm được hệ thống các loại gió hoạt động thường xuyên trên Trái
Đất, đặc biệt là gió Tín phong, gió Tây ôn đới và các vòng hoàn
lưu khí quyển.
2. Kĩ năng
- Quan sát, đọc, giải thích, phân tích bản đồ, lược đồ để nhận biết
được những tính chất, đặc điểm, hướng, sự phân hóa của khí áp và
gió trên Trái Đất.
- Kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, kỹ năng tổng hợp kiến thức,
kỹ năng làm việc độc lập với SGK.
3. Thái độ
- GV, nghiêm túc, mẫu mực sư phạm.
- HS, nghiêm túc, tôn trọng GV, say sưa học bài, hăng hái giơ tay
phát biểu xây dựng bài.
CHUẨN BỊ
1. GIÁO VIÊN


- Bản đồ giáo khoa treo tường ‘Các đai khí áp trên TĐ, Các loại gió
và các hoàn lưu khí quyển.
- H50, H51 SGK phóng to.
- Hình ảnh, mô hình về các dụng cụ đo khí áp, tranh ảnh về một số
trạm khí áp.
- Video về sự di chuyển, hình thành khí áp và gió, ảnh hưởng của nó
đối với con người.( nếu có)
- Phiếu học tập và phiếu bài tập.
1


III.

IV.

- Máy chiếu, loa, máy tính.
2. Học sinh
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới trước khi tới lớp.
PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC CHỦ YẾU
- Thuyết trình, đàm thoại gợi mở.
- Quan sát- Động não, huy động mọi giác quan tham gia vào quá
trình dạy- học.
- Thảo luận nhóm, làm việc các nhân.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Vào bài mới
( Kiểm tra bài cũ có thể lồng vào trong quá trình giảng bài)
- Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? Thời tiết khác khí hậu ở điểm gì?
- Sự thay đổi nhiệt độ được biểu hiện như thế nào? Nguyên nhân

dẫn đến sự thay đổi nhiệt độ không khí?

Hoạt động của GV và HS

HĐ1: CẢ
LỚP/NHÓ
M

BƯỚC 1.CH: Nhắc lại chiều dày
khí quyển là bao nhiêu? TL:
60.000km
-Không khí tập trung sát mặt đất ở
độ cao 16km.
GV: - Bề dày khí quyển ( 90%)
không khí tạo thành sức ép lớn đối
với bề mặt đất, sức ép đó gọi là khí
áp.
– GV yêu cầu HS đọc SGK và trả
lời câu hỏi:
-Khí áp là gì? Người ta thường sử
dụng dụng cụ đo nào để đo khí áp?
 HS trả lời, bổng sung, GV
nhận xét, chốt ý.
( Khí áp trung bình bằng
2

Nội dung nghi bảng

Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN
TRÁI ĐẤT

1. Khí áp – các đai khí áp trên
Trái Đất.
a. Khí áp
 - Khí áp là sức ép rất lớn
của không khí lên bề mặt
Trái Đất.
-Dụng cụ dùng để đo khí áp: khí
áp kế.


760mmHg, đơn vị: atmotphe)
BƯỚC 2. GV mở rộng giới thiệu
thêm về cách thức đo khí áp bằng
khí áp kế ( Khí áp trung bình chuẩn
= 760mmHg)
-GV thuyết trình: Trên Trái Đất khí
áp được phân bố trên bề mặt Trái
Đất thành các đai khí áp từ vĩ độ
cao xuống vĩ độ thấp, từ xích đạo
về cực.
B ƯỚC 3. GV: Yêu cầu học sinh
đọc phần b mục 1 và quan sát H50,
cho biết:
-Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu
đai khí áp?
-Đai khí áp thấp nằm ở những vĩ độ
nào?
- Đai khí áp cao nằm ở những vĩ độ
nào?
=> HS trả lời, nhận xét, bổ sung,

GV chốt ý, ghi bảng.
( Có ba đai khí áp: đai khí áp xích
đạo, đai khí áp ở khoảng 60ᴼ vĩ Bắc
và Nam)
GV: ( Đối với lớp khá giỏi GV nên
giải thích thêm về nguyên nhân việc
hình thành các đai khí áp cao và đai
khí áp thấp)
BƯỚC 4. GV : Theo em VN nằm
trong đai khí áp nào?
 HS trả lời, GV nhận xét trả
lời chốt ý.
HĐ2 :
NHÓM

BƯỚC 1. GV: Yêu cầu học sinh
đọc SGK và cho biết:
-Gió được hình thành như thế nào?
Gió là gì?
=> HS trả lời, bổ sung, GV nhận
xét, chốt ý ghi bảng.
3

b. Các đai khí áp trên bề
mặt Trái Đất ( H50SGK)

2. Gió và các hoàn lưu khí
quyển
a. Khái niệm
-Gío là sự chuyển động của không

khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp


HĐ3 :
NHÓM

( Nguên nhân sing ra gió là: có sự
chênh lệch khí áp cao và khí áp
thấp hoạt động giữa hai vùng tạo ra)
BƯỚC 2. GV hỏi thêm: Sự chêch
lệch hai khí áp cao và khí áp thấp
càng lớn thì gió càng mạnh hay
càng yếu?
 HS trả lời, GV nhận xét, chốt
ý.
( Độ chênh lệch áp suất không khí
giữa hai vùng càng lớn thì dòng
không khí càng mạnh, nên gió càng
to. Ngược lại, khi áp suất không khí
hai vùng bằng nhau thì không sinh
ra gió.
BƯỚC 3. GV: Khi sự chuyển động
của không khí giữa các đai khí áp
thành hệ thống gió thổi vòng tròn
thì có hiện tượng gì xảy ra?
 HS trả lời, GV nhận xét, chốt
ý.
( Là sự chuyển động không khí giữa
các đai khí áp cao và đai khí áp
thấp, tạo thành hệ thống gió thổi

theo vòng tròn gọi là hoàn lưu khí
quyển.
BƯỚC 1.GV: Yêu cầu học sinh
H51- SGK, cho biết:
-Ở hai bên xích đạo, loại gió thổi
một chiều quanh năm từ khoảng vĩ
độ 30ᴼ Bắc và Nam về xích đạo là
loại gió gì?
-Từ các vĩ độ 30ᴼ Bắc và Nam loại
gió nào thổi quanh năm lên khoảnh
vĩ độ 60ᴼ Bắc và Nam là loại gió
gì?
=> HS trả lời, nhận xét, bổ sung,
GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
( Gió Tín phong và gió Tây ôn đới
4

thấp.

b. Các loại gió
-Gió Tín phong : là loại gió thổi từ
đai áp cao về đai áp thấp xích đạo.
-Gió Tây ôn đới: là gió thổi từ đai
áp cao chí tuyến đến đai áp thấp
từ khoảng vĩ độ 60ᴼ.


là loại gió thường xuyên thổi trên
mặt đất tạo thành hai hoàn lưu khí
quyển quan trọng nhất trên Trái Đất

)
BƯỚC 2.-GV: Tại sao hai loại gió
Tín phong và gió Tây ôn đới không
thổi theo hướng kinh tuyến mà lại
có hướng hơi chếch sang phai ở nửa
bán cầu Bắc, hơi cgeesch sang trái
ở nửa bán cầu Nam?
( Do sự vận động tự quay của Trái
Đất..)
-GV: Dựa vào kiến thức đã học em
hãy giải thích:
-Vì sao gió Tín phong lại thổi từ vĩ
độ 30ᴼ Bắc và Nam về xích đạo?
-Vì sao gió Tây ôn đới lại thổi từ
khoảng vĩ độ 30ᴼ Bắc và Nam lên
khoảng vĩ độ 60ᴼ Bắc và Nam?
=> HS trả lời.
GV: - Giải thích-

3. Củng cố/ Bài tập về nhà
a. Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
b. Mô tả sự phân bố các loại gió Tín phong và gió Tây ôn đới hoạt
động trên Trái Đất.
4. Dặn dò
- Về nhà học bài và làm bài tập cuối bài.
- Xem trước bài 20, trả lời câu hỏi trong bài.

5



6



×