Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo án Địa lí lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.17 KB, 49 trang )

Giáo án địa 6
Ngày tháng năm 200
Tit 1: Bài mở đầu
I. Mc tiờu bi hc:
- Giỳp HS lm quen vi b mụn a lý, nm c ni dung ca mụn a lý lp 6 l
nghiờn cu v Trỏi t v cỏc thnh phn t nhiờn ca Trỏi t. T ú bc u nh
hỡnh c cỏch hc tp vi b mụn ny th no cho tt.
- HS bc u nhn thc c: Bn , cỏch s dng bn l mt phn quan trng
trong chng trỡnh hc tp, bờn cnh ú cũn phi bit thu thp, x lý thụng tin Cú
k nng quan sỏt thc t, bit vn dng kin thc gii quyt vn c th.
- Gõy cho cỏc em cú s hng thỳ vi b mụn, cú mong mun hc tp tt m rng
hiu bit, yờu thiờn nhiờn, t nc.
II. Phng tin dy hc cn thit:
- Qu a cu.
- Bn t nhiờn th gii.
- Biu nhit hoc ma.
- Mt s cnh quan.
III. Tin trỡnh bi dy:
Hot ng ca GV v HS
H1: GV gii thiu v b mụn a lý,
ni dung nghiờn cu.
H2: Ni dung ca mụn a lý 6.
? Hnh tinh chỳng ta ang sinh sng
gi l gỡ? V trớ trong v tr? Hỡnh
dng?
GV cho HS quan sỏt qu a cu.
? Nhng hin tng xy ra trờn trỏi
t? Vỡ sao? (Khụng yờu cu HS phi
tr li c)
GV cho HS quan sỏt bn Nờu vỡ
sao hc a lý cn cú bn .


GV gii thiu v 1 biu v cỏc
Ni dung bi hc
1. Ni dung ca mụn a lý 6
Cung cp kin thc v trỏi t (hỡnh dng,
kớch thc, nhng vn ng ) v cỏc
thnh phn t nhiờn cu to nờn trỏi t
(t, ỏ, nc, khụng khớ, sinh vt )
Hỡnh thnh k nng bn , k nng thu
thp, x lý thụng tin, gii quyt vn c
th.
Lm cho vn hiu bit thờm phong phỳ.
Giáo án địa lí 6
1
thụng tin c c.
GV gii thiu 1 s cnh quan khỏc
nhau: Hoang mc, rng rm
H3: Cỏch hc mụn a lý
GV gii thiu SGK a lý 6.
HS c 3 dũng u (m2)
? Vỡ sao phi hc trờn bn , tranh
nh, hỡnh v
GV gii thiu phn ch sau mi
bi Kin thc cn ghi nh.
Phn CH, bi tp: Yờu cu HS cn tr
li c.
Nu cú bi c thờm, cn chỳ ý c.

2. Cn hc mụn a lý 6 nh th no?
Nm c ni dung kin thc c bn.
Quan sỏt cỏc s vt, hin tng, trờn tranh

nh, bn , s
Tr li cõu hi, hon thnh bi tp.
Bit liờn h thc t.
IV. Cng c - Bi tp:
? Mụn a lý 6 giỳp em hiu bit c nhng vn gỡ?
? Em cn hc mụn a lý 6 th no cho tt?
Dn dũ: Tỡm hiu v v trớ, hỡnh dng, kớch thc ca Trỏi t.
________________________________________
Ngày tháng năm 200
Ch ng I: TRI T
Tit 2. Vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất
I. Mc tiờu bi hc: Sau bi hc, hc sinh cn
- Nm c cỏc hnh tinh trong h mt tri. Bit 1 s c im ca hnh tinh Trỏi t
nh: V trớ, hỡnh dng, kớch thc.
- Hiu 1 s khỏi nim: Kinh tuyn, v tuyn, kinh tuyn gc, v tuyn gc, bit c
cụng dng ca chỳng.
- Xỏc nh c kinh tuyn gc, v tuyn gc, na cu Bc, na cu Nam trờn qu a
cu.
II. Cỏc thit b dy hc cn thit:
- Qu a cu
- Tranh v Trỏi t v cỏc hnh tinh.
- Cỏc hỡnh v trong SGK.
Giáo án địa lí 6
2
III. Tiến trình bài dạy:
Họat động của GV và HS
GV giới thiệu bài
HS quan sát tranh (H1), đọc SGK.
? Hệ mặt trời là gì? Có mấy hành tinh,
kể tên?

? Trái đất nằm ở vị trí nào (theo thứ tự
xa hệ mặt trời).
GV lưu ý các thuật ngữ: Hành tinh, hệ
Mặt trời, hệ Ngân Hà.
HS quan sát hình Trái đất chụp qua vệ
tinh (trang 5)
HS dựa vào H2 (SGK)
? Trái đất có hình gì?
GV cho HS quan sát quả địa cầu (mô
hình thu nhỏ của Trái đất).
? HS quan sát H2: Đồ dài bán kính? Độ
dài đường xích đạo?
HS quan sát H3
? Các đường nối liền 2 điểm cầu Bắc
và cầu Nam trên bề mặt quả địa cầu là
gì?
? Những vòng tròn vuông góc với các
kinh tuyến là những đường gì?
GV hướng dẫn cho HS hiểu tại sao
phải chọn kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến
gốc là kinh tuyến gì? độ?
? Độ dài của các đường kinh tuyến.
? Độ dài của các đường vĩ tuyến.
? Vĩ tuyến lớn nhất, bé nhất.
? Chỉ trên quả địa cầu nửa cầu Bắc,
nửa cầu Nam.
? Thế nào là vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến
Nam.
Nội dung bài học

1. Vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời
Có 9 hành tinh quay xung quanh hệ mặt
trời → gọi là hệ mặt trời.
Trái đất là hành tinh thứ 3 (kể theo thứ tự
xa dần hệ Mặt trời)
2. Hình dạng, kích thước của Trái đất và
hệ thống kinh,vĩ tuyến
Trái đất hình cầu
Bán kinh xích đạo: 6370km.
Kinh tuyến: là những đường nối liền cầu
Bắc và cầu Nam (có 360 kinh tuyến).
Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc
với các kinh tuyến (có 181 vĩ tuyến).
Kinh tuyến gốc: 0
0
đi qua Đài Thiên văn
Grin-uýt (Luân Đôn - Nước Anh).
Bên phải kinh tuyến gốc là những kinh
tuyến Đông.
Bên trái kinh tuyến gốc là những kinh
tuyến Tây.
Đối diện kinh tuyến 0
0
là kinh tuyến 180
0
.
Vĩ tuyến gốc 0
0
lớn nhất – là xích đạo chia
quả địa cầu ra 2 nửa: nửa cầu Bắc và nửa

cầu Nam.
Từ xích đạo → Cầu Bắc là các vĩ tuyến
Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
3
? Cụng dng ca h thng kinh tuyn,
v tuyn.
Bc.
T xớch o Cu Nam l cỏc v tuyn
Nam.
* Nh cú h thng kinh tuyn, v tuyn
ngi ta xỏc nh c v trớ ca mi a
im trờn qu a cõu.
C. Cng c - Luyn tp:
1.? Ch trờn qu a cu: Cu Bc, cu Nam, ng xớch o, cỏc kinh tuyn, v tuyn,
kinh tuyn gc, v tuyn gc, kinh tuyn ụng, kinh tuyn Tõy, v tuyn Bc, v tuyn
Nam?
2.? Cõu 1 SGK?
- Tr li cõu hi SGK - c bi c thờm.
__________________________________
Ngày tháng năm 200
Tit 3. BN - CCH V BN
I. Mc tiờu bi hc: Lm cho HS hiu c:
- Khỏi nim bn v c im ca bn c v theo cỏc phng phỏp chiu
khỏc nhau.
- Bit c 1 s vic phi lm khi v bn nh: Thu thp thụng tin v cỏc i tng
a lý. Bit cỏch chuyn mt cong ca Trỏi t lờm mt phng ca giy, thu thp
khong cỏch, dựng ký hiu th hin cỏc i tng.
II. dựng:
GV t vn (nh SGK)
Hat ng ca GV v HS

H1: Khỏi nim v bn
HS quan sỏt cỏc bn
? Mi bn th hin khu vc no?
? Bn l gỡ? Lm th no cú
c nhng tm bn ny?
GV gii thớch H4.
HS quan sỏt tip H5.
? Bn H4 H5 ch no?
Vỡ sao o Grn-len to gn bng
Nam M (thc t = 1/9)
Ni dung bi hc
1. V bn l biu hin mt cong hỡnh cu
ca Trỏi t lờn mt phng ca giy
Bn l hỡnh nh thu nh trờn giy ca 1
khu vc hay ton b b mt Trỏi t.
V bn : Chuyn mt cong lờn mt phng
ca giy.
Cú nhiu cỏch v, mi cỏch cú nhng u
Giáo án địa lí 6
4
? Nhận xét sự khác nhau về hình
dạng các đường kinh, vĩ tuyến ở H5,
6, 7.
GV nói thêm về sự biến dạng về
hình dáng, diện tích.
Hđ2: Những công việc cần làm khi
vẽ bản đồ
HS đọc SGK
? Muốn vẽ được bản đồ người ta
phải lần lượt làm những công việc

gì?
? Trên bản đồ tự nhiên Việt Nam,
người ta dùng những ký hiệu gì?
Thể hiện nội dung gì?
điểm, nhược điểm riêng.
2. Điều kiện để vẽ bản đồ
Thu thập thông tin.
Tính tỷ lệ để rút gọn khoảng cách.
Dùng các ký hiệu để biển hiện các đối tượng
trên bản đồ.
III. Kiểm tra – Đánh giá:
- ? Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập địa lý?
- ? Đo, tính tỷ lệ phòng học.
- Chuẩn bị cho bài sau: Thước dây.
- Làm BT thực hành trong tập bản đồ.
_________________________________________
Ngµy th¸ng n¨m 200
Tiết 4. TỶ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, HS cần:
- Hiểu tỷ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa của 2 loại số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau.
- H8 (SGK), thước cuộn.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ sơ đồ Trái đất lên bảng.
- ? Điền các điểm cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, các kinh tuyến, vĩ tuyến.
Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6

5
Bản đồ là gì? Để vẽ bản đồ người ta cần làm những công việc gì?
- GV dựa vào nội dung câu hỏi bài cũ: Rút ngắn khoảng cách tỷ lệ → tỷ lệ bản
đồ (vào bài mới).
B. Bài mới:
Họat động của GV và HS
Hđ1: Hình thành khái niệm về tỷ lệ
bản đồ.
HS quan sát H8 và H9 (SGK) (cùng
nội dung, tỷ lệ khác nhau)
? Tỷ lệ bản đồ cho ta biết gì?
Hđ2: Các dạng tỷ lệ
? Có mấy dạng tỷ lệ
? Ý nghĩa của phân số này?
Tử số: chỉ khoảng cách trên bản đồ
Mẫu số: chỉ khoảng cách trên thực
địa.
? H8,9: Tỷ lệ nào lớn hơn, bản đồ nào
rõ hơn, chi tiết hơn (phân số có mẫu
số càng nhỏ → tỷ lệ càng lớn)
? H8: mỗi đoạn 1cm ứng với ? m trên
thực địa.
HS đọc SGK.
? Thế nào là bản đồ tỷ lệ lớn, trung
bình, nhỏ. HS quan sát các bản đồ.
Hđ3: Đo tính kích thước thực địa
GV giải thích cách đo.
HS làm việc theo nhóm (chia 2
nhóm) mỗi nhóm làm 1 nội dung (chữ
in nghiêng - mục 26).

GV kiểm tra, đánh giá
Nội dung bài học
1. Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ
Tỷ lệ bản đồ cho biết biểu đồ được thu nhỏ
bao nhiêu lần so với thực tế.
Có 2 dạng tỷ lệ.
a) Tỷ lệ số: là một phân số có tỷ số là 1:
VD: 1:200000 hay
200000
1
trên bản đồ là
1cm thì thực thế là 200000cm hay 20km.
Tỷ lệ càng lớn, bản đồ càng chi tiết.
b) Tỷ lệ thước
Thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn 1cm có ghi
số đo trên thực tế.
2. Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỷ
lệ thước hoặc tỷ lệ số trên bản đồ
Dùng thước (nếu dựa vào tỷ lệ thước).
Tính toán (nếu dựa vào tỷ lệ số).
IV. Kiểm tra – Đánh giá:
- HS quan sát 2 bản đồ treo tường.
- ? Đọc tỷ lệ bản đồ, ý nghĩa.
Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
6
- 2 HS lên bảng tính khoảng cách thực tế của 2 điểm dựa vào tỷ lệ của 2 bản đồ
đó.
- ? Câu hỏi 3 SGK: Tính tỷ lệ bản đồ.

700000

1
10500000
15
=
- Dặn dò: Học và trả lời câu hỏi, bài tập SGK, TBĐ.
____________________________________________
Ngµy th¸ng n¨m 200
Tiết 5. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ - VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết nhớ các qui định về phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm.
- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ,
trên quả địa cầu.
II. Đồ dùng:
- Quả địa cầu.
- Bản đồ châu Á.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Tỷ lệ bản đồ là gì? Làm BT2 (SGK).
? Ý nghĩa tử số, mẫu số trong tỷ lệ.
Làm BT3 (SGK).
Tỷ lệ bản đồ =
700000
1
10500000
15
=
B. Bài mới: GV đặt vấn đề vào bài
GV nêu các qui định về hướng trên

bản đồ - Vẽ H10.
? Hướng các kinh tuyến vĩ tuyến .
? HS quan sát H13.
? Hướng trên bản đồ H13 có đúng với
qui ước không?
1. Phương hướng trên bản đồ
Đầu trên: Hướng Bắc.
Kinh tuyến
Đầu dưới: Hướng Nam
Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
7
? Vậy cơ sở nào để xác định hướng
trên bản đồ.
? Xác định trên bản đồ Châu Á: Việt
Nam nằm ở khu vực nào?
GV: Trên thực tế có những bản đồ,
lược đồ không thể hiện kinh tuyến, vĩ
tuyến, làm thế nào để xác định
phương hướng.?
? Nếu sơ đồ lớp học có mũi tên hướng
B như sau:

Tìm các hưóng còn lại?
? Hướng từ O → A, B, C, D ở H13
(HS làm việc theo nhóm).
? Điểm C (H11) là chỗ gặp nhau của
đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào?
GV: Khoảng cách từ C đến kinh tuyến
gốc là kinh độ của điểm C. Khoảng
cách từ C đến xích đạo: vĩ độ cùa

điểm C.
? Vậy kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì?
(tách 2 câu).
GV nêu qui ước viết tọa độ
? Đ ? hay S? tại sao?
A
{
T
o
15
B





D
N
o
o
20
10
C





B
T

o
10
15
GV: Ngoài tọa đọ địa lý, còn các định
độ cao.
HS làm a/theo nhóm.
Nhóm 1: a Nhóm 3: c
Nhóm 2: b Nhóm 4: d
HS lên bảng ghi tọa độ địa lý cùa A,
B, C (H12).
Bên phải: Đông
Vĩ tuyến Bên trái: Tây
Dựa vào các kinh tuyến, vĩ tuyến để xác
định hướng trên bản đồ.
Lưu ý: Nếu bản đồ không có kinh tuyến, vĩ
tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc
rồi ta tìm các hướng còn lại.
2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý
Kinh độ địa lý của 1 điểm là khoảng cách
tính bằng số độ từ kinh tuyến qua điểm đó
đến kinh tuyến gốc.
Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính
bằng số độ từ vĩ tuyến qua điểm đó đến vĩ
tuyến gốc (xác định).
Tọa độ địa lý của một điểm là kinh độ, vĩ
độ của điểm đó trên bản đồ.
VD: C






)(10
)(20
dokinhB
doviT
o
o

3. Bài tập
BT1: Các tuyến bay từ Hà nội đi:
a) Hà Nội → Viên Chăn: Tây Nam
b) Hà Nội → Gia-các-ta : Đông Nam.
c) Hà Nội → Manila: Đông Nam.
d) Cu-la-lăm-pơ → Băng Cốc: Tây Bắc.
BT2: Tọa độ địa lý của:
A





B
D
o
o
10
130
B






N
D
o
o
10
110
C





o
o
D
0
130
Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
8
HS làm việc cá nhân, lên bảng ghi tên
của các điểm có tọa độ địa lý
E






o
o
D
0
140
Đ





N
D
o
o
10
120
BT3: E





o
o
D
0
140
Đ






N
D
o
o
10
120
C. Củng cố:
- ? Căn cứ vào đâu để xác định phương hướng.
- ? Cách viết tạo độ địa lý 1 điểm, VD.
- ? Máy bay từ Hà nội Bắc
 →
Km1000
Đông
 →
Km1000
Nam
 →
Km1000
Tây.
- Hỏi máy bay đó có về đúng Hà Nội không?
D. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 1, 2 (SGK), Bài tập thực hành tập bản đồ.
- Đọc trước bài 5.
__________________________________________
Ngµy th¸ng n¨m 200

Tiết 6. KÝ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu ký hiệu bản đồ là gì. Biết đặc điểm và sự phân loại các ký hiệu bản đồ.
- Biết cách đọc các ký hiệu trên bản đồ, sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt
là ký hiệu độ cao của địa hình.
II. Độ dùng:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ giao thông Việt Nam.
III. Tiến trình bài dạy :
A. Kiểm tra bài cũ:
? Kinh độ, vĩ độ khác kinh tuyến, vĩ tuyến như thế nào?
? Tọa độ địa lý của một điểm là gì?
? Xác định vị trí của một cơn bão có tọa độ địa lý (trên bản đồ Thế giới):





B
D
o
0
20
115
B. Bài mới:
HS quan sát bản đồ giao thông Việt
Nam.
1. Các loại ký hiệu trên bản đồ
Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
9
? Quan sát hệ thống ký hiệu, nhận

xét các ký hiệu với hình dạng thực
tế của các đối tượng.
? Tại sao muốn hiểu ký hiệu phải
đọc chú giải?
? H14: Kể tên các đối tượng được
biểu hiện bằng các lọai ký hiệu.
? Đặc điểm quan trọng nhất của ký
hiệu là gì?
HS quan sát bản đồ tự nhiên Việt
Nam.
? Trên bản đồ tự nhiên Việt Nam,
độ cao của địa hình được ký hiệu
như thế nào?
Đọc các độ cao ứng với các màu?
GV: Đồng mức: cùng độ cao.
? QS H16: Mỗi lát cắt cách nhau ?
m.
Sườn nào dốc hơn
Lưu ý:
Độ cao dùng số dương: 100m,
500m.
Độ sâu dùng số âm: -1000m,-200m

Ký hiệu bản đồ đa dạng, có tính qui ước.
Bảng chú giải: Giải thích nội dung và ý nghĩa
của ký hiệu.
Có 3 loại ký hiệu






+ Điểm
+ Đường
+ Diện tích
Có 3 dạng ký
hiệu





+ Hình học
+ Chữ
+ Tượng hình

Ký hiệu phản ánh vị trí, đặc điểm, sự
phân bố đối tượng địa lý đưa lên bản đồ.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Độ cao của địa hình được biểu hiện bằng
thang màu hoặc đường đồng mức.
Các đường đồng mức càng gần nhau → địa
hình càng dốc.
C. Củng cố:
- ? Tại sao khi dùng bản đồ, trước tiên phải xem chú giải?
- ? Tìm ý nghĩa của các loại ký hiệu trên bản đồ giao thông Việt Nam.
D. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi SGK, tập bản đồ.
- Xem lại cách xác định hướng, tính tỷ lệ bản đồ.
- Chuẩn bị địa bàn, thước dây cho giờ sau.

Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
10

Ngµy th¸ng n¨m 200
Tiết 7. THỰC HÀNH: TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN
VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC
I. Mục tiêu :
- HS biết cách sử dụng địa bàn tìm phương hướng của các đối tượng địa lý trên bản
đồ.
- Biết cách đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỷ lệ đưa lên lược đồ.
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của 1 lớp học trên giấy.
II. Đồ dùng:
- Địa bàn: 4 chiếc.
- Thước dây: 4 chiếc.
III. Họat động trên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:
- ? Tại sao khi xem bản đồ, trước tiên phải xem chú giải.
- ? Tại sao biết sườn núi nào dốc hơn khi quan sát các đường đồng mức.
B. Bài mới:
1. GV: kiểm tra dụng cụ các nhóm
- Phân công việc cho từng nhóm.
- Nêu yêu cầu cụ thể.
2. GV giới thiệu, hướng dẫn sử dụng địa bàn.
GV cho HS quan sát địa bàn.
? Địa bàn bao gồm những bộ phận
nào?
Địa bàn
a) Kim nam châm
Bắc: màu xanh
Nam: màu đỏ

b) Vòng chia độ: Từ 0
0
→ 360
0
Hướng Bắc từ 0
0
→ 360
0
Hướng Nam từ 0
0
→ 180
0

Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
11
Chia lp thnh 4 nhúm, c t trng,
t trng phõn cụng t viờn o, ngi
ghi chộp, ngi tớnh toỏn rỳt ngn kt
qu.
GV kim tra, nhc nh.
GV cựng HS nhn xột s ca 1
nhúm, rỳt ra kinh nghim.
Hng ụng t: 0
0
90
0

Hng Tõy t 0
0
270

0
c) Cỏch s dng
Xoay hp u xanh ch s 0. ỳng hng
ng 0
0
180
0
l ng Bc Nam.
Phõn cụng vic: Mi nhúm v 1 s lp
hc.
Hng
1: o
Khung lp hc v chi tit trong
lp.
2. V s : yờu cu
- Tờn s
- T l
- Mi tờn ch hng Bc, ghi chỳ.
C. Hng dn v nh:
- ễn tp t bi 1 bi 5.
_________________________________________
Ngày tháng năm 200
Tit 8. KIM TRA 1 TIT
bi:
Cõu 1. T l bn cho ta bit iu gỡ?
Trờn bn , mt con sụng di 6cm. Hi trờn thc a con sụng ú di bao
nhiờu km. Bit t l bn l 1:300000.
Cõu 2. Tai sao khi s dng bn , trc tiờn phi xem bng chỳ gii?
Cõu 3. Hóy in (ỳng) hoc S (sai) cỏc cỏch ghi ta a lý nh sau:
A






T
D
o
0
15
120
B
{
T
o
20
C





T
N
o
0
20
15
D






B
D
o
04
20
100
E





0
0
70 T
o
G
{
B
o
15
Giáo án địa lí 6
12
Đáp án:
Câu 1 (4 điểm):
Nêu được ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ: 2 điểm.

Tính đúng: 2 điểm.
1cm trên bản đồ ứng với 300000cm trên thực địa hay 3km.
Vậy con sông trên thực địa dài là: 6x3 = 18km.
Câu 2 (2 điểm):
(Bảng ghi chú của bản đồ giúp ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các ký hiệu dùng trên
bản đồ).
Câu 3 (4 điểm) Điền đúng mỗi vị trí: 0,5điểm.
A: S D: Đ
B: S E: Đ
C: S G: S
Ngµy th¸ng n¨m 200
Tiết 9. SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. Mục tiêu:
- HS biết được trái đất có chuyển động tự quay quanh một trục tưởng tượng theo
hướng từ Tây → Đông. Thời gian tự quay quanh mình 1vòng là 24 giờ.
- Trình bày được một số hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục (ngày, đêm, sự
lệch hướng chuyển động của các vật).
- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng ngày đêm trên trái đất.
II. Đồ dùng:
- Quả địa cầu, bóng đèn, các hình SGK phóng to.
III. Họat động trên lớp:
Giáo viên vào bài: Từ khi được làm quen với bộ môn Địa lý, chúng ta đã hiểu
thêm bao điều lý thú. Các sự vật, hiện tượng đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trước
mắt chúng ta, chẳng hạn, mỗi sáng sớm khi ta thức dậy, ta được hướng ánh sáng chan
hòa từ Mặt trời và cho đến chiều tối, khi ông Mặt trời đã đi ngủ, ta lại thấy màn đêm
buông xuống. Tại sao lại có hiện tượng nhự vậy? Đó chỉ là một trong những kết quả
do sự chuyển động của Trái đất tạo ra. Vận động tự quay quanh trục là 1 trong những
vận động chính mà hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cùng với những hệ quả của nó.
B. Bài mới:

Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
13
Hoạt động của Giáo viên và HS
HS quan sát quả địa cầu.
GV chỉ trục nối 2 quả địa cầu.
? Trục quả địa cầu có vuông góc với
mặt bàn không?
? Nhận xét hướng của trục so với mặt
bàn.
GV: Trục nghiêng là trục tự quay. Mặt
phẳng quĩ đạo là đường di chuyển của
Trái đất quanh trục.
GV đứng cùng hướng với HS, dùng tay
xoay quả địa cầu theo hướng Tây →
Đông.
GV treo tranh H19 cho HS quan sát.
? Trái đất tự quay quanh trục theo
hướng nào? (ngược kim đồng hồ).
2 HS lên thực hiện quay.
? Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục
trong 1 ngày đêm được qui ước là bao
nhiêu giờ.
? Cùng 1 lúc trên Trái đất có bao nhiêu
giờ khác nhau (24 giờ).
Mục đích chia: cho tiện.
Giờ chính xác của kinh tuyến đi qua
giữ khu vực được tính là giờ chung của
khu vực đó.
GV treo tranh H20.
? Khu vực giờ gốc là khu vực nào?

Đánh số? Đọc số thứ tự của các khu
vực phía Đông, phía Tây kinh tuyến
gốc.
? Nước ta ở kinh tuyến giờ thứ mấy.
? HS làm việc theo nhóm
Nếu kinh tuyến gốc là 12 giờ thì nước
ta là mấy giờ, Niu-oóc là mấy giờ.
? Qua đó rút ra nhận xét về giờ ở phía
Ghi bảng
1. Sự vận động của Trái đất quanh trục
Trục (tưởng tượng) của Trái đất nghiêng
66
0
33’ trên mặt phẳng quĩ đạo.
Hướng tự quay quanh trục: Từ Tây →
Đông.
1 vòng = 24 giờ (1 ngày đêm).
Chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực,
mỗi khu vực có 1 giờ riêng, gọi là giờ khu
vực.
Giờ gốc (có kinh tuyến gốc): giờ G.M.T
Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây.
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh
trục của Trái đất
Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
14
Đông và giờ phía Tây.
GV giới thiệu đường 180
0
: Là đường

đổi ngày quốc tế.
GV dùng quả địa cầu và ngọn đèn
? Nhận xét diện tích được chiếu sáng
và không được chiếu sáng, giải thích.
? Nếu trái đất không tự quay quanh trục
thì có hiện tượng ngày và đêm không?
? Tại sao ta thấy Mặt trời mọc ở phía
Đông và lăn ở phía Tây.
GV treo H22 cho HS quan sát.
HS làm việc theo nhóm, trả lời: Nếu
nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì
vật chuyển động từ P → N, từ O → S
(ở nửa cầu Bắc) bị lệch bên nào. Giải
thích?
? Lên vẽ hướng gió thổi từ xích đạo lên
chí tuyến Bắc?
a) Hiện tượng ngày và đêm
Khắp nơi trên Trái đất lần lượt có ngày và
đêm.
b) Sự lệch hướng chuyển động của các vật
Nửa cầu Bắc: lệch phải.
Nửa cầu Nam: lệch trái.
C. Củng cố:
1. 1 HS lên thể hiện hướng tự quay của Trái đất, nêu hệ quả.
Nếu giờ gốc là 0 giờ thì ở Mat-xờ-kơ-va là mấy giờ (2 giờ).
Ở Niu Oóc là mấy giờ (19 giờ của ngày hôm trước).
2. Giải thích sự nhầm lẫn của Mazenlăng – đi vòng quanh thế giới về phía Tây lệch về
6/9; thực tế là 7/9.
D. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi SGK, tập bản đồ.
- Tìm hiểu tại sao có các mùa.

__________________________________________
Ngµy th¸ng n¨m 200
Tiết 10. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời (quĩ đạo thời
gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động).
- Nhớ các vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí trên quĩ đạo Trái đất.
Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
15
- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái đất
trên quĩ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.
II. Thiết bị dạy học: Quả địa cầu, đèn, tranh vẽ sự chuyển động của Trái đất quanh
Mặt trời.
III. Hoạt động trên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ: Bằng quả Địa cầu, hãy thể hiện sự vận động tự quay quanh trục
của Trái đất và nêu các hệ quả.
B. Bài mới:
GV vào bài: Hàng ngày ta thấy Mặt trời, Mặt trăng di chuyển từ Đông sang Tây
nhưng thực ra là Mặt trời đứng yên, Trái đất đã di chuyển từ Tây sang Đông quanh
Mặt trời. Sự chuyển động tịnh tiến này đã sinh ra những hệ quả quan trọng như thế
nào, có ý nghĩa với sự sống trên Trái đất ra sao đó là nội dung bài học hôm nay.
Họat động của GV và HS
GV giới thiệu tranh H23.
HS quan sát (chú ý các mũi tên quanh
trục và quanh Mặt trời).
? Trái đất cùng một lúc tham gia mấy
chuyển động, hướng chuyển động?
? So sánh hướng của trục ở các vị trí
Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông
chí.

? Sự chuyển động đó gọi là gì? (tịnh
tiến).
GV đặt ngọn đèn giữa bàn. Di chuyển
quả địa cầu quanh bàn từ trái qua phải
(thể hiện đồng thời 2 chuyển động).
? 2 HS lên lặp lại.
? Thời gian Trái đất quay Mặt trời 1
vòng?
? Thời gian tại 4 vị trí H23.
? Khi di chuyển trên quĩ đạo trục
nghiêng và hướng tự quay của Trái đất
có thay đổi không?
? Ngày 22/6: Nước nào ngả nhiều về
Mặt trời, lượng ánh sáng, nhiệt độ nhận
được như thế nào? Mùa gì?
Ghi bảng
1. Sự chuyển động của Trái đất quanh
Mặt trời (10’)
Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo
hướng từ Tây sang Đông trên quĩ đạo
hình elíp gần tròn.
(Chuyển động tịnh tiến)
Thời gian Trái đất chuyển động 1 vòng
quanh Mặt trời là 365 ngày 6 giờ.
2. Hiện tượng các mùa (20’)
Do trục Trái đất nghiêng và không đổi
hướng khi chuyển động trên qũi đạo nên
lần lượt các nửa cầu Bắc và Nam ngả về
phía Mặt trời → sinh ra các mùa.
Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6

16
? Ngày 22/12: (tương tự)
? Trái đất hướng đều cả 2 nửa cầu về
phía Mặt trời vào những ngày nào? Khi
đó ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc
vào nơi nào trên Trái đất? (xích đạo),
Đó là mùa gì?
GV đưa bảng phụ hoặc dùng đèn chiếu.
? Em có nhận xét gì về lượng nhiệt, ánh
sáng, cách tính mùa ở 2 nửa cầu?
GV đưa bảng phụ
? Câu hỏi 3 SGK.
GV mở rộng: Các nước ôn đới có 4 mùa
khá rõ rệt. Việt Nam ở đới nóng nên 4
mùa không rõ rệt.
+ Miền Bắc: 2 mùa xuân thu ngắn.
+ Miền Nam: Nóng quanh năm.
Bảng phụ (hoặc chiếu đèn)
Ngày Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam
22/6
Hạ chí
Mùa nóng
Đông chí
Mùa lạnh
22/12
Đông chí
Mùa lạnh
Hạ chí
Mùa nóng
21/3

Xuân phân
Chuyển tiếp
từ lạnh sang
nóng
Thu phân
Chuyển tiếp từ
nóng sáng lạnh
23/9
Thu phân
Chuyển tiếp
từ nóng sang
lạnh
Xuân phân
Chuyển tiếp từ
lạnh sang nóng
- Sự phân bố nhiệt độ, ánh sáng, cách tính
mùa ở 2 nửa cầu trái ngược nhau.
C. Củng cố:
1. ? Vì sao có các mùa trên trái đất?
2. BT bảng phụ
Chọn từ trong khung, điền vào chỗ chấm cho thích hợp.
Nửa cầu Băc, nửa cầu Nam, trục, tự quay, lệch hướng, ngày, đêm, tịnh tiến, các
mùa, mặt trời, nghiêng.
“Trái đất đồng thời có 2 chuyển động:
- Chuyển động …………….. quanh ……………… một vòng hết 24 giờ, sinh ra hiện
tượng …………….., và sự ……………… chuyển động của các vật trên Trái đất.
- Chuyển động ……………… quanh ………………… một vòng hết 365 ngày 6 giờ.
Do trục Trái đất …………….… và không đổi hướng nên khi chuyển động quanh quĩ
đạo, các …………… và ………….… lần lượt ngả về phía mặt trời sinh ra …………..
…”

D. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK và tập bản đồ.
- Ôn tập: Sự vận động tự quay của Trái đất và hệ quả .
Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
17
- Đọc bài 9


Ngµy th¸ng n¨m 200
Tiết 11. HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự
vận động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Có khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, Vòng cực Bắc, Vòng cực
Nam
- Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn
khác nhau.
II. Thiết bị dạy học : - Quả địa cầu.
- H24, 25 (SGK) phóng to.
III. Họat động trên lớp:
A. GV kiểm tra bài cũ
? Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên trái đất. Phân tích các mùa ở nửa cầu
Bắc và nửa cầu Nam ở ngày 22/6.
B. Bài mới: GV vào bài (SGK).
? Nhắc lại diện tích được chiếu sáng
của Trái đất, nguyên nhân?
HS quan sát H24 và làm thảo luận
theo nhóm.
? Tại sao đường Bắc Nam và đường
sáng tối không trùng nhau, chúng cắt

nhau ở đâu? Sinh ra hiện tượng gì?
HS thảo luận tiếp:
? So sánh độ dài của ngày và đêm ở
các điểm A, B, C vào ngày 22/6

Kết luận?
? Tại xích đạo, ngày đêm ntn?
? So sánh độ dài ngày, đêm ở A’, B’
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ
độ khác nhau trên Trái đất
Đường phân chia sáng tối không trùng với
trục Trái đất (BN) → sinh ra hiện tượng
ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
Ngày 22/6: Nửa cầu Bắc ngả về Mặt trời

Ngày > đêm.
Tại xích đạo: ngày = đêm.
Nửa cầu Nam: Cách xa Mặt trời

Ngày <
đêm.
(Càng xa xích đạo về phía 2 cực, ngày đêm
chênh lệch càng lớn)
Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
18
(nửa cầu Nam) vào 22/6
GV giao bài tập về nhà cho HS: phân
tích tương tự ở 22/12.
HS thảo luận nhóm:
? 22/6: ánh áng Mặt trời vuông góc

với mặt đất ở vĩ tuyến mấy? đó là
đường gì?
22/12: tương tự.
HS thảo luận nhóm: H25
? Ở 22/6, tại D ngày đêm ntn?
Vĩ tuyến 66
0
33’B và N là đường gì?
Từ vòng cực Bắc → Cực Bắc: Miền
cực Bắc.
Từ vòng cực Nam → Cực Nam: Miền
cực Nam.
? Ngày đêm ở 2 điểm cực.
? Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ảnh
hưởng ntn đến đời sống sản xuất?
Giờ vào học mùa đông, mùa hè?
21/3 và 23/9: Mọi nơi đều có ngày = đêm.
Vĩ tuyến 22
0
27’B: Chí tuyến Băc.
Vĩ tuyến 23
0
27’N: Chí tuyến Nam.
2. Ở hai miền cực có số ngày đêm dài 24
giờ thay đổi theo mùa
Vĩ tuyến 66
0
33’B: Vòng cực Bắc
Vĩ tuyến 66
0

33’N: Vòng cực Nam
Ngày 22/6:
Tại vòng cực Bắc: ngày dài 24h.
Tại vòng cực Nam: đêm dài 24h.

ở 2 miền cực:
Mùa hè: số ngày dài 24k là 1 → 6 tháng.
Mùa đông: số ngày có đêm dài 24h alf từ 1
→ 6 tháng.
Cực Bắc, cực Nam ngày đêm dài 6 tháng.
C. Củng cố:
? Nếu Trái đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời nhưng không chuyển
động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì? (mọi nơi đều có ngày dài 6 tháng và đêm dài
6 tháng).
? Giải thích câu ca dao của nhân dân ta:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
? (Nếu còn thời gian) Tại sao các nước ở vĩ độ cao có hiện tượng đêm trắng?
D. Hướng dẫn về nhà:
- Phân tích hiện tượng ngày 22/12.
- Trả lời câu hỏi SGK, tập bản đồ.
- Thực hành với quả địa cầu.
Ngµy th¸ng n¨m 200
Tiết 12. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×