CHƯƠNG II
THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ
I. Khái niệm,hình thức & chức năng
1. Khái niệm:
Thương mại quốc tế (ngoại thương)
Chính sách ngoại thương
2. Các hình thức
•
•
•
•
Xuất nhập khẩu hàng hóa hữu hình
Xuất nhập khẩu hàng hóa vô hình
Thương mại bù đắp
Thương mại thay thế
3. Chức năng của thương mại quốc tế:
Làm thay đổi cơ cấu giá trị sử dụng
Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân
II. Chính sách thương mại quốc tế
1.
Chính sách thương mại tự do
* Lập luận ủng hộ
- tăng hiệu quả sản xuất, tăng trưởng kinh tế
- cải thiện mức sống
- Nâng cao trình độ sản xuất & kinh nghiệm tổ chức sản
xuất
- Cải thiện cơ sở hạ tầng, củng cố hệ thống pháp luật và
năng lực quản lý của nhà nước
- Hạn chế xung đột
II. Chính sách Thương mại Quốc tế (tt)
2. Chính sách thương mại bảo hộ
Lập luận ủng hộ
- Bảo vệ ngành nông nghiệp non trẻ
- Tăng cường sản xuất trong nước
- Tăng cường sử dụng lao động và sản xuất trong nước
- Phân phối lại thu nhập
- Tăng ngân sách cho chính phủ
- An ninh quốc phòng
3. Nhận xét
III. Chính sách Thương mại & Chiến
lược Công nghiệp hóa
1.
Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (Import Substitution
Industrialization – ISI)
Trong tâm phat triển công nghiệp
- Dùng hàng rào thế quan để bảo hộ các ngành sản xuất non
trẻ trong nước
-
Yếu điểm:
Trì trệ, kém cạnh tranh
Thị trường nội địa không nuôi nổi, không có lợi thế về qui mô
Xu hướng toàn cầu hóa và thế giới phẳng làm các chiến lược
này có thể không tác động đến các công ty xuyên quốc gia
III. Chính sách TM & Chiến lược CNH (tt)
2. CNH hướng về xuất khẩu (Export-Oriented Industrialization
– EOI)
- Chiến lược này hướng đến xuất khẩu càng nhiều càng tốt.
khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới. EOI tập trung toàn bộ
nguồn lực trong nước và tăng cường thu hút nguồn vốn
đầu tư nước ngoài để phát triển các ngành công nghiệp có
lợi thế cạnh tranh nhằm mục đích tăng kim ngạch xuất
khẩu càng nhiều càng tốt.
- - Yếu điểm: (trọng tâm nhất): có thể là cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và mất cân
đối về cơ cấu ngành nghề cũng như tay nghề lao động.
IV. Những công cụ của chính sách
thương mại
Thuế nhập khẩu
KN: là khoản thuế chính phủ đánh vào hàng hóa nhập
khẩu
a. Đối với nước nhỏ là nhà nhập khẩu
1.
Consumer surplus:- (A + B + C + D)
Producer Surplus
+A
Govt. Revenue
+C
National Welfare:
- ( B+ D)
IV. Những công cụ của chính sách
thương mại (tt)
-
Tác động: đối với nước nhỏ
Không ảnh hưởng giá thế giới
Làm tăng giá sản phẩm trong nước
Giảm tiêu dùng
Giảm nhập khẩu
Tăng sản xuất, tăng thu cho chính phủ
Tổng thể thuế quan làm giảm thu nhập của nền
kinh tế
Tác động của thuế nhập khẩu đối vối nước lớn
Tác động của thuế nhập khẩu đối với
nước lớn:
Nước nhập khẩu
Consumer surplus:
Producer Surplus
Govt. Revenue
National Welfare:
- (A + B + C + D)
+A
+ (C + G)
+ G – (B + D)
Nước Xuất khẩu
Consumer surplus:
Producer Surplus
Govt. Revenue
National Welfare:
+e
- (e + f + g +h)
0
- (f + g + h)
IV. Những công cụ của chính sách
thương mại (tt)
-
Tác động: đối với nước lớn (Phía nhà nhập khẩu lớn)
Làm giảm giá thế giới
Làm tăng giá sản phẩm trong nước
Giảm tiêu dùng
Giảm nhập khẩu
Tăng sản xuất, tăng thu cho chính phủ
Tổng thể thuế quan:
Nếu “nước lớn” áp đặt mức thuế thấp, sẽ làm tăng thu nhập quốc
dân
- Nếu “nước lớn” áp đặt mứ thuế cao, sẽ làm giảm thu nhập quốc
dân
-
IV. Những công cụ của chính sách
thương mại (tt)
2. Hạn
ngạch nhập khẩu
KN: là những hạn chế về lượng của những hàng hóa vào một quốc gia
trong khoảng thời gian nhất định
Tác động: (đối với nước nhỏ): Tương tự thuế nhập khẩu
-
Không ảnh hưởng giá thế giới
Làm tăng giá sản phẩm trong nước
Giảm tiêu dùng
Giảm nhập khẩu
Tăng sản xuất, tăng thu cho chính phủ nếu chính phủ bán đấu giá
hạn ngạch
Tổng thể thuế quan làm giảm thu nhập của nền kinh tế
-
IV. Những công cụ của chính sách
thương mại (tt)
Đối với nước lớn
-
Làm giảm giá thế giới
Làm tăng giá sản phẩm trong nước
Giảm tiêu dùng
Giảm nhập khẩu
Tăng sản xuất, tăng thu cho chính phủ
Tổng thể thuế quan:
- Nếu “nước lớn” áp đặt hạn ngach với mức thấp, sẽ làm tăng thu
nhập quốc dân
- Nếu “nước lớn” áp đặt hạn ngạch với mức cao, sẽ làm giảm thu
nhập quốc dân
-
IV. Những công cụ của chính sách
thương mại (tt)
3. Các biện pháp khác
- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
- Thuế xuất khẩu
- Trợ cấp xuất khẩu
- Mở rộng nhập khẩu tự nguyện
- Chính sách mua hàng của chính phủ
- Thuế chống bán phá giá
- Chính sách tiền tệ và tài chính
V. Nguyên tắc cơ bản trong thương
mại quốc tế
1.
2.
3.
4.
5.
Nguyên tắc tương hỗ - Réciprocity
Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN) =
Quan hệ thương mại bình thường (Normal Trade
Relations) = Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn
(Permanent normal trade relations)
Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia
Nguyên tắc ngang bằng dân tộc
Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (Generalized System of
Preference)