Ngày soạn : 12/3/2009
Tiết 57 Bài 47 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN
NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải thích được nguyên nhân gây ra của các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên ( như xói mòn, hạn hán,
lũ lụt), từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước.
2. Kỹ năng:
- Rèn kó năng quan sát.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Xác đònh trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng các hành động cụ the phù hợp với lứa tuổi
II. Chuẩn bò của thầy và trò :
1. Chuẩn bò của thầy :
Tranh: hình 47.1 SGK phóng to.
Sưu tầm 1 số tin + ảnh chụp về nạn lũ lụt, hạn hán.
2. Chuẩn bò của trò:
III.Hoạt động dạy - học:
1. Ổn đònh lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ : (4')
Câu hỏi Đáp án Điểm
-Thực vật có vai trò gì trong việc
điều hoà khí hậu? Ý nghóa của diều
này ?
-Điều hoà hàm lượng khí cacbônic và ôxi
Nhờ quá trình quang hợp , thực vật lấy vào khí
cácbonic và nhả ra khí oxi nên đã góp phần giữ
cân bằng các khí này trong không khí.
- Điều hoà khí hậu
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió,thực
vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí
hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
-Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
Trồng nhiều cây cối sẽ làm cho không khí trong
lành, vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt 1 số vi
khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
- Ý nghóa : làm giảm ô nhiêm môi trường, tạo oxi
cho các sinh vật khác .
3đ
3đ
2đ
2đ
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : (1')
- Thực vật không những có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu , cân bằng lượng khí CO
2
và khí O
2
mà còn góp phần bảo vệ đất và nguồn nước .
* . Phát triển bài
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
12’
12’
-GV: treo tranh H 47.1, 2 SGK/
149 yêu cầu HS quan sát tranh
,đọc thông tin ,thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi .
+Vì sao khi có mưa lượng chảy
của dòng nước mưa ở hai nơi
khác nhau?
- GV: nơi A có rừng , tán lá cản
bớt một phần nước mưa rơi xuống
và nước mưa chảy theo thân cây
-> nên vận tốc chảy châm hơn.
+Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở
trên đồi trọc khi có mưa? Giải
thích tại sao?
- GV: một số nơi như bờ sông , bờ
biển thường xảy ra hiện tượng này
do không có cây để giữ đất .
+Thực vật ( đặc biệt là thực vật
rừng), hệ rễ có vai trò gì? Tán cây
có vai trò gì?
-GV nhận xét ,hoàn thiện kiến
thức .
-Cho HS nghiên cứu thông tin , .
Các nhóm thảo luận để trả lời các
câu hỏi sau:
+ Sau khi mưa to , đất ở đồi trọc bò
xói mòn thì điều gì sẽ xảy ra ?
- HS: quan sát tranh, đọc thông
tin, thảo luận nhóm, thống nhất
ý kiến.
* Yêu cầu nêu được :
- Do nơi A có rừng còn nơi B
không có rừng .
-HS lắng nghe và ghi nhớ .
- Xảy ra hiện tượng xói mòn
đất , do không có cây để giữ
nước .
-HS lắng nghe và ghi nhớ .
- Hệ rễ có vai trò giúp giữ đất ,
ngăn bớt vận tốc nước chảy ,
thân ngăn bớt vận tốc nước chảy
-> chống xói mòn .
-HS lắng nghe và ghi nhớ kiến
thức .
- HS đọc thông tin , các nhóm
thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Đất theo nước mưa trôi xuống
làm lấp dòng sông , xuối ->
1. Thực vật giúp giữ đất,
chống xói mòn.
Thực vật, đặc biệt là thực
vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ
đất, tán cây cản bớt sức
nước chảy do mưa lớn gây
ra, nên có vai trò quan
trọng trong việc chống xói
mòn, sụt lở đất.
2.Thực vật góp phần hạn
chế ngập lụt, hạn hán.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của thực vật giúp giữ đất, chống
xói mòn.
Mục tiêu : HS hiểu được vai trò của thực vật trong việc giữ đất
chống xói mòn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của thực vật góp phần hạn chế
ngập lụt, hạn hán.
Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của thực vật góp phần hạn chế ngập
lụt, hạn hán.
10’
-Nếu đất không giữ được nước sẽ
xảy ra hiện tượng gì ?
-GV: do những vùng cao , vùng
đồi trọc không có lớp rễ ở dưới
hay lớp thảm mục dưới đất để giữ
nước , không có vật cản nước nên
nước chảy mạnh gây xói mòn và
không giữ được nước -> hạn hán,
còn những vùng thấp do không
thoát được nước nên ngập lụt.
-GV: treo tranh H47.3 SGK/ 150
yêu cầu HS quan sát tranh liên hệ
thực tế trả lời câu hỏi .
+Kể 1 số đòa phương bò ngập úng,
hạn hán ở Việt Nam?
+Tại sao có hiện tượng ngập úng
và hạn hán ở nhiều nơi?
+Thực vật có vai trò gì trong các
hiện tượng thiên tai ?
-GV nhận xét ,hoàn thiện kiến
thức .
- Cho HS đọc thông tin SGK
thấy được vai trò bảo vệ nguồn
nước của thực vật.
+ Nguồn nước ngầm do đâu mà
có?
+ Nguồn nước này có vai trò gì ?
+ Rút ra kết luận gì về vai trò bảo
vệ nguồn nước của thực vật?
-GV nhận xét ,hoàn thiện kiến
thức .
thoát nước không được gây nên
gập lụt .
- Xảy ra hiện tượng hạn hán .
-HS lắng nghe và ghi nhớ .
HS: quan sát tranh, liên hệ thực
tế trả lời câu hỏi.
-Vùng ngập lụt : các tỉnh miền
trung , đông bằng sông Cưu
Long ….
- Hạn hán : mùa hè -> cháy
rừng…
+ Vì do chạt phá rừng nhiều .
- Góp phần hạn chế ngập lụt ,
hạn hán .
-HS lắng nghe và ghi nhớ kiến
thức .
- HS đọc thông tin SGK trả
lời câu hỏi.
* Yêu cầu nêu được :
- Do trời mưa xuống được hệ rễ
giữ lại một phần thấm xuống đất
tạo thành dòng chảy ngầm .
- Cung cấp nước cho sinh hoạt
và nông nghiệp.
- Thực vật góp phần bảo vệ
nguồn nước ngầm.
-HS lắng nghe và ghi nhớ kiến
thức .
- Ở những nơi không có
rừng sau khi mưa lớn đất
bò xói mòn dẫn đến lấp
các dòng sông, suối ->
nước không thoát kòp ->
ngập lụt . Còn nơi đất
không giữ được nước sẽ bò
hạn hán . Nên thực vật đã
góp phần hạn chế lũ lụt,
hạn hán.
3.Thực vật góp phần bảo
vệ nguồn nước ngầm
Nước mưa sau khi rơi
xuống rừng sẽ giữ lại một
phần và thấm dần xuống
các lớp dưới tạo thành
dòng chảy ngầm , rồi sau
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước
ngầm
Mục tiêu: HS thấy được thực vật có vai trò góp phần bảo vệ nguồn
nước ngầm.
đó chảy vào chỗ trũng tạo
thành suối, sông…
4.Tổng kết- củng cố : (4')
Cho HS đọc kết luận, trả lời câu hỏi sách thực hành sinh 6
-Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê ?
- Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt , hạn hán như thế nào ?
5. Dặn dò- chuẩn bò bài sau : (1')
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
-Chuẩn bò bài : “Vai trò của Thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.”
IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..