Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIÁO ÁN BÀI DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.36 KB, 7 trang )

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Tiết thứ: 21
Ngày soạn: 24.04.2017
Ngày dạy: …./…/2017
Người soạn: Trần Văn Thiên

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
A.
B.
1.
2.
3.
C.
-

D.

Mức độ cần đạt
Biết xác định cụm chủ vị để mở rộng câu.
Hiểu thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phân câu trong văn bản.
Biết xác định được các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Biết vận dụng kiến thức trên vào văn nói, viết.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức
Mục đích của việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Kĩ năng
Biết xác định được cụm chủ vị trong câu mở rộng.
Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần câu


Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ.
Biết xác định được các trường hợp dùng cụm chủ vị.
Đặt câu có cụm chủ vị mở rộng câu phù hợp với yêu cầu cho trước.
Thái độ
Chăm chỉ, tích cực học tập và biết cách vận dụng dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu vào trong
văn bản viết, nói.
Chuẩn bị
Giáo viên
+ Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, bảng phụ.
Học sinh
+ Sách giáo khoa, vở tiếng Việt.
+ Học bài cũ, soạn các câu hỏi trang 65.
Các bước lên lớp
I.
Ổn định lớp: ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
II.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Có mấy cách chuyển câu chủ động thành câu bị động ? Trình bày từng cách
chuyển.
Trả lời:
- Có hai cách chuyển câu chủ động thành câu bị động.
+ Cách 1: Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và
thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy.

Giáo viên Trần Văn Thiên1


Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
+ Cách 2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động trên đầu câu, đồng thời
lược bỏ hoặc biến đổi từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận

không bắt buộc trong câu.
Câu 2: Chủ đổi câu chủ động thành câu bị động trong câu sau theo hai cách đã học:
a. Tôi đặt bình hoa cạnh tivi.
b. Tôi để quyển sách trên bàn.
Trả lời:
a. Tôi //đặt bình hoa cạnh Tivi  Câu chủ động
C
V
Cách chuyển: - Bình hoa // được (tôi) đặt cạnh Tivi Câu bị động
C
V
- Bình hoa// đặt cạnh Tivi Câu bị động
C
V
b. Tôi// để quyển sách trên bàn Câu chủ động
C
V
Cách chuyển: - Quyển sách// được (tôi) để trên bàn.Câu bị động
C
V
- Quyển sách// để trên bàn. Câu bị động
C
V
III.




Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Trong học kì II, chúng ta đã học một cách để mở rộng câu là

thêm trạng ngữ cho câu. Hôm nay, chúng ta lại học thêm một cách mở rộng câu đó là
sử dụng cụm chủ - vị. Vậy thế nào là cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu? Có mấy
trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Chúng ta sẽ cũng nhau trả lời qua tiết
học ngày hôm nay.

Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Thế nào là
dùng cụm chủ vị để mở
rộng câu.
Bảng phụ: Có câu: “văn
chương gây cho ta những tình
cảm ta không có, luyện
- Quan sát câu văn.
những tình cảm ta sẵn có
[…]”
Lệnh: Quan sát câu văn trên.
H: Xác định chủ ngữ, vị ngữ
Giáo viên Trần Văn Thiên2

Nội dung
Tìm hiểu bài
1. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở
rộng câu ?



Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
trong câu trên.
Trả lời:
Văn chương// gây
C
V
cho ta những tình cảm ta
không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có […]”
H: Tìm cụm danh từ có trong
câu văn trên
* Gợi ý: Đặc điểm của cụm
danh từ để trả lời đúng câu
hỏi này.
Trả lời: Cụm danh từ là
“những tình cảm ta không
có” và “ những tình cảm ta
sẵn có”.

-

-

Trả lời

Trả lời

H: Phân tích cấu tạo của cụm
danh từ tìm được và cấu tạo
của phụ ngữ trong mỗi cụm - Trả lời:

danh từ .
Trả lời:
những// tình cảm// ta
PNT
TT
PNS
không có
những//tình cảm// ta sẵn
PNT
TT
PNS


H: Có thể xem chai phụ ngữ
ta không có và ta sẵn có là
cụm chủ vị được không?.
Trả lời:
Văn chương// gây cho ta
C
V
những tình cảm ta/ không
có,
C1
V1
Giáo viên Trần Văn Thiên3


Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
luyện những tình cảm ta /sẵn
C2 V2

có […]
ta không có và ta sẵn có
làm cụm chủ. Nồng cốt cụm
chủ vị chính là câu: “văn
chương gây cho ta những tình
cảm ta không có, luyện
những tình cảm ta sẵn có
[…]” được mở rộng bằng hai
cụm danh từ, trong đó có
cụm chủ - vị tham gia cấu tạo
danh từ. Điều này rất bình
thường,khi viết người ta có
thể dùng cụm chủ -vị làm
thành phần câu hoặc làm
thành phần của cụm từ.

Chốt lại ghi nhớ.

- Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết có thể
- Đọc lại ghi nhớ

dùng những cụm từ có hình thức
giống câu đơn bình thường, gọi là
cụm chủ - vị (Cụm C-V), làm thành
phần của câu hoặc của cụm từ để
mở rộng câu.

2. Các trường hợp dùng cụm chủ vị

Hoạt động 2: Các trường

hợp dùng cụm chủ vị để mở
rộng câu.
Bảng phụ các câu:
a. Chị Ba đến khiến tôi rất
vui và vững tâm (Bùi Đức
Aí)
b.

Khi bắt đầu kháng chiến,
nhân dân ta tinh thần rất
hăng hái (Hồ Chí Minh).

c. Chúng ta có thể nói rằng

trời sinh lá sen để bao bọc
cốm, cũng như trời sinh
cốm nằm ủ trong lá sen
Giáo viên Trần Văn Thiên4

để mở rộng câu.


Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
(Thạch Lam).
d. Nói cho đúng thì phẩm

giá của tiếng Việt chỉ mới
thật sự được xác định và
đảm bảo từ ngày Ccahs
mạng tháng Tám thành

công (Đặng Thai Mai).
- Quan sát câu văn

Lệnh: Quan sát các câu trên.
H: Xác định chủ ngữ, vị ngữ - Trả lời
trong câu sau:
a. Chị Ba// đến khiến tôi/rất
C
V
c1 v1
vui và vững tâm.
b. Khi bắt đầu kháng chiến,
TN
nhân dân ta ///tinh thần/
C
V c1
rất hăng hái
v1
c. Chúng ta// có thể nói rằng
C
V
trời/ sinh lá sen để bao
C1
V1
bọc cốm, cũng như trời
C2
sinh cốm nằm ủ trong lá
V2
Sen.
d. Nói cho đúng thì phẩm

giá của tiếng Việt //chỉ
C
mới thật sự được xác định và
đảm bảo// từ ngày
V
Cách mạng tháng Tám/ thành
C1
V1
công
H: Cho biết câu “chị ba đến” - Trả lời
làm thành phần gì của câu ?
Trả lời:
Làm thành phần chủ ngữ
- Trả lời
trong câu
Giáo viên Trần Văn Thiên5


Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
H: Tìm cụm chủ -vị trong câu
“chị ba đến”.
Chị Ba/ đến
C
V
H: Cho biết câu “tôi rất vui
và vững tâm” làm thành phần- Trả lời
gì của câu ?
Trả lời: - Làm thành phần vị
ngữ.
H: Tìm cụm chủ- vị trong câu

“Tôi rất vui và vững tâm”.
Trả lời: :
-Tôi //rất vui và vững
- Trả lời
C
V
tâm
- Trả lời
H: Xác định chủ ngữ, vị ngữ
trong câu c.
Trả lời:Chúng ta// có thể
C
V
nói rằng trời sinh lá sen để bao
bọc cốm, cũng như trời sinh - Trả lời
cốm nằm ủ trong lá sen
(Thạch Lam).
H: Cho biết câu “trời sinh
là…cốm” làm thành phần gì - Trả lời
của câu ?
Trả lời: - Làm thành phần vị
ngữ
H: Tìm cụm chủ vị trong câu
“trời sinh…cốm”
Trả lời:
- Trả lời
trời/ sinh lá sen để bao
C1
V1
- Đọc lại ghi nhớ

bọc cốm,
H: Cho biết câu”trời sinh…lá
sen” làm thành phần gì của
câu ?
Trả lời: Làm thành phần vị
ngữ
H; Tìm cụm chủ vị trong câu
“trời sinh.. .lá sen”.
Trả lời:
- trời //sinh cốm nằm ủ
C
V
trong lá
- Trả lời
Giáo viên Trần Văn Thiên6

- Ghi nhớ : Các thành phần câu như

chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ
trong cụm danh từ, cụm động từ,
cụm tính từ đều có thể được cấu tạo
bằng cụm C - V.


Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

GV hướng dẫn học sinh làm - Đọc và làm
các câu còn lại.
➡Chốt lại ghi nhớ
Nhắc lại: Cụm động từ, cụm

danh từ và cụm tính từ

Luyện tập

Hoạt động 3: Luyện tập
Lệnh: Đọc và làm bài tập a,
GV hướng dẫn học sinh làm
câu a, các câu còn lại HS làm
theo nhóm.
Lệnh: Đọc và làm bài tập b,
c, d.
IV.
V.

Củng cố: Phân biệt từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận ? Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu ?
Dặn dò:
+ Học bài, làm bài tập số 8, 9 trong sách bài tập.
+ Xem bài đại từ.

Phần bổ sung:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Giáo viên Trần Văn Thiên7



×