Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tuần 12. Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 12 trang )

Đọc thêm

Nghệ thuật băm thịt gà
(Trích Việc làng) - Ngô Tất Tố -

I. Đọc hiểu chú thích


1.Tác giả : Ngô Tất Tố
- nổi tiếng với gần 1500 tác phẩm được in.
- Tác phẩm Tắt đèn, Lều chõng, Việc làng.

2.Tác phẩm


- gồm 17 chương .
- Đoạn trích là chương IV của
phóng sự này.


II. Đọc hiểu văn bản


1. Nghệ thuật băm thịt gà:
a) Chuẩn bị :
+ mâm xôi
+ 2 chai rượu lớn

+ 1 con gà
- Dụng cụ:
+ 2 thúng đĩa bát
+ dao, thớt
+ liễn nước mắm
+ 2 chồng mâm.
- Yêu cầu: làm 23 cỗ với 83 suất.


b) Sự khéo léo trong cách chặt gà:
- mề, gan, tim, phổi… một dúm con con >< 10 đĩa không thiếu thứ nào.
- sỏ gà: 5 miếng >< miếng nào cũng dính 1 tí mỏ.

- Phao câu: 4 miếng >< đều có đầu bầu, đầu nhọn.
- cánh gà: 10 miếng.
- Mình gà: 2 mảnh đều có 1 nửa
xương sống.

Hãy miêu tả quá trình chặt gà của ông Mới ?


92 miếng


- “băm lia lịa như ko chú ý gì hết” >< 10 nhát như 1.

- Tiếng dao: nhịp nhàng (như tiếng mõ),ko mau,ko thưa.
- Miếng thịt: 92 miếng >< miếng nào như miếng ấy (đứt
suốt… ko dính nhau mảy may;

ko dập, ko nát, ko bong
da… như tập cánh con
bươm bướm.)
 sự khéo léo chính xác
đến hoàn hảo.


2. Nhận xét nghệ

thuật chặt gà
- Chuyên nghiệp,
khéo léo được
“cha truyền con
nối” ba đời.
 đề cao “tài năng”
chặt gà ko phải ai
cũng có được của
ông Mới.


2. Nghệ thuật miêu tả và trần thuật tài tình

• Quan sát cụ thể, tỉ mỉ  miêu tả toàn bộ
quá trình chính xác, sống động.
• Dùng ngôn ngữ sự kiện – hình tượng tạo ra
sức mạnh ngôn từ hiện đại, dí dỏm.
• Lối châm biếm thâm thuý, quan điểm nghệ
thuật vị nhân sinh  vạch trần chế độ thực
dân PK.
• Cách kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng “tôi”)
 quan điểm cá nhân cụ thể.
• Thủ pháp nghệ thuật: tả thực,
liệt kê, miêu tả phủ định,
so sánh đắt.



2. Ý nghĩa của nghệ
thuật băm thịt gà
- ca ngợi sự khéo léo của
bàn tay con người.
- nghệ thuật ấy xuất phát
từ hoàn cảnh túng quẫn,
từ XH thối nát cai trị bởi
một lũ quan “phụ mẫu chi
dân” ăn bám trên mồ hôi
xương máu của nhân

dân  Phê phán những
kẻ ham thói ăn lệ làng,
đẩy ng dân vào chỗ khốn
cùng.


- vẽ nên bức tranh
toàn cảnh nông
thôn thời xưa:
dưới chế độ PK,
bao cảnh đời
cùng cực >< sự

trơ tráo bẩn thỉu
của bọn cai trị.
- Sự đồng cảm của tác giả với
những nhọc nhằn của ng dân 
nỗi buồn của 1 ngòi bút đầy
chất nhân văn.


Bài học đến đây là hết.
Xin cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý
vị, tạm biệt và hẹn gặp lại trong chương
trình lần sau !




×