Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Tuần 3. Luyện tập về hiện tượng tách từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 13 trang )

Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không
(Thương vợ - Trần Tế Xương)


Tác dụng của hiện tượng tách từ

- Tăng tính nhịp điệu cho câu thơ
- Tăng tính hình ảnh
- Thể hiện tâm trạng, trạng thái nhiều mặt của
chủ thể


Luyện tập

Hiện tượng tách từ


Bài tập 1:

A
dày

B

x

giódạn


y
sương

=> tạo ra hai nhòp đôi đối xứng, hài hòa nhau(dày
gió–dạn sương,…) => một hiệu quả diễn đạt ấn
tựơng hơn, nhấn mạnh được nội dung cần biểu
hiện và có tác dụng biểu cảm


Trò chơi


A

B

Rừng biển

Trắng trong

Rừng nước

Mưa nắng

Đầu đuôi

Ngẩn ngơ

Tay mặt


Lẻ loi

Ra vào

Vàng bạc

Lời tiếng

Ôn luyện

Đi về

Ăn nói

Dãi dầu

Thiêng độc

Văn võ

Thừa thọt

Giữ gìn

Vàng ngọc

Gạo nước

To lớn



Bài tập 2
Chẳng hạn:
nắng dãi mưa dầu
ra ngẩn vào ngơ
đi lẻ về loi
gìn vàng giữ ngọc
con ông cháu cha
cha truyền con nối
hồn lạc phách xiêu
ăn sung mặc sướng
sớm nắng chiều mưa,….












•Bài tập 4.
Chẳng hạn các câu thơ, câu văn có hiện tượng tách từ:
- Dù ai nói ngả nói nghiêng
1.

Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân

Từ vội vàng
đã được dùng tách và đan xen từ
(Ca dao)

mà vào. Nếu từ hai tiếng là AB, tiếng dùng để
- […] con đi chuyến này cố chí làm ăn, bao giờ có bạc trăm

xen là x, ta có cách tách từ như nhau: x A x B.

con mới về ; không có tiền, sống khổ sống sở ở cái làng
này, nhục lắm.

- Một lão với một con chó, mỗi ngày ba hào gạo, mà gia
sự vẫn còn đói deo đói dắt…


• Bài tập 5.

Khi tách ra, hai tiếng của từ trở thành
đối xứng nhau qua trục là tiếng “với”
hoặc “với chả” xen vào giữa, có tác
dụng nhấn mạnh thái độ mang tính phủ
đònh của người nói.


Trò chơi


1 - Trai gái
2 - Sông nước

3 - Khỉ cò
4 - Sóng gió
6 - Ao nước
7 - Chạy bay
8 - Xuôi mát




Bài tập 3.

Những thành ngữ gồm bốn tiếng có cấu tạo giống
hiện tựơng tách từ:
cao chạy xa bay,
mồm năm miệng mười,
đầu trộm đuôi cướp,
vào sinh ra tử,
lên thác xuống ghềnh,
ăn trắng mặc trơn,
lời ong tiếng ve…

-


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Nam Phong – Dịu Hương




×