Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tuần 28. Luyện tập về từ Hán Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.34 KB, 19 trang )


元元

今今今

今今今今今今今
今今今今今今今
今今今今今今今
今今今今今今今 .
Nguyên Tiêu
(Hồ Chí Minh)
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền .


TỪ NGỮ HÁN
Từ gốc Hán đơn âm
Thiên, địa, tiếu, lâm, thảo,
mộc, quốc, gia, tâm, tài, lộc,
mệnh, phúc, nhật, nguyệt,
giang, sơn...→ yếu tố cấu tạo từ
( từ ghép).

Từ gốc Hán song âm
Đế vương, khanh tướng, đại thần,
quần chúng, chủ tịch, cử nhân, tú
tài, tác chiến, chuyên chính,nhân
dân, tổ quốc, độc lập...


TỪ HÁN VIỆT:
Là từ tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán, đã hoà nhập vào hệ
thống từ vựng tiếng Việt, chịu sự chi phối của các mặt qui luật ngữ
âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa của tiếng Việt.


I
II

III
IV

Tìm hiểu nghĩa của từ Hán Việt.
- Nghĩa gốc.
- Sự mở rộng và phát triển nghĩa.
Nhận diện và phân biệt nghĩa từ Hán Việt.
- Hiểu nghĩa.
- Đặt vào từng trường hợp sử dụng.
- So sánh, đối chiếu.
Tìm hiểu tác dụng về nghĩa và ngữ pháp của từ
Hán Việt.
- Tác dụng về nghĩa.
- Cấu tạo ngữ pháp.
Sử dụng từ Hán Việt trong giao tiếp.
- Phù hợp nội dung, đối tượng, hoàn cảnh.
- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
End



I. Tìm hiểu nghĩa của từ Hán Việt.
• Ví dụ:
Tái sinh chưa dứt hương thề
Làm thân trâu ngựa, đền nghì trúc mai.
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)

- Tái: lại, trở lại lần nữa
- Sinh: đẻ ra, sống

1/ Nghĩa của từ tái sinh được dùng trong câu thơ trên là:
A. Sinh lại một kiếp khác, làm cho sống lại ở kiếp sau.
A. Sinh lại một kiếp khác, làm cho sống lại ở kiếp sau
B. Chết rồi nhưng chưa được cứu sống lại.
C. Sống làm thân trâu ngựa, chết về với trúc mai.
D. Được tái ngộ với người thân sau khi chết.
2/ Tìm những từ Hán Việt khác có tiếng tái với nghĩa như
trong tái sinh .
• Tái bản, tái cử, tái diễn, tái hiện, tái hợp, tái lập, tái
ngũ,
tái ngộ, tái nhiễm, tái phát, tái tạo, tái hồi...


I. Tìm hiểu nghĩa của từ Hán Việt.
3/ Cho biết cách hiểu đúng nghĩa của cụm từ
"tái hồi Kim Trọng“.
A. Thuý Kiều và Kim Trọng tái hợp.
B. Sau 15 năm lưu lạc, Kim Trọng được gặp
lại Thuý Kiều.
C. Sau 15 năm lưu lạc, Thuý Kiều tái ngộ
cùng Kim Trọng.

D. Sau
lạc,
Kiều
lại trở
Sau 15
15năm
nămlưu
lưu
lạc,
Kiều
lại về
trởvới
vềngười
với
yêu
cũ yêu
là Kim
người
cũTrọng.
là Kim Trọng.


I. Tìm hiểu nghĩa của từ Hán Việt:
4/ Nhận xét cách dùng từ Hán Việt trong một số
trường hợp sau đây:
a. Mẹ Tấm chết, người cha tái giá với một người
đàn bà
khác, sinh ra Cám.



I. Tìm hiểu nghĩa của từ Hán Việt.
4/ Nhận xét cách dùng từ Hán Việt trong một số
trường hợp sau đây:
a. Mẹ Tấm chết, người cha
với một người
tái hôn
đàn bà khác, sinh ra Cám.
b. Quyển sách này được tái bản lần đầu.
c. Quyển sách này được tái bản lần thứ 6.


I. Tìm hiểu nghĩa của từ Hán Việt.

Tái phát

Hình 1

Tái tạo

Hình 2


II. Nhận diện và phân biệt nghĩa của từ Hán Việt.
Ví dụ :
a. Lần hồi sinh trên con tàu cuối cùng
Chung quanh anh phù sa cát đỏ
Anh hỏi thầm về mình
- Gỗ đá có buồn không?
- Chim chóc có buồn không?
(Ngô Kha)

b. Trùng sinh ơn nặng bể trời
Lòng nào nỡ dứt nghĩa người ra đi.
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
c. Cụm từ "Cuộc chiến sinh tử"
1/ Phân biệt nghĩa: Hồi sinh , trùng sinh, với tái sinh.
Sống trở lại.
- Hồi sinh:
- Trùng sinh: Sinh lại, sống lại ở ngay kiếp này một lần nữa.


II. Nhận diện và phân biệt nghĩa của từ
Hán Việt.
• Phân biệt: yếu điểm - điểm yếu; trang trọng - trân trọng.
• Ví dụ:
a. Đồi A1 là yếu điểm trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
b. Tiến rất nhút nhát. Đó là điểm yếu của bạn ấy.
c. Buổi lễ kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 được tổ chức rất
trang trọng.
d. Các em rất trân trọng tình cảm của thầy, cô giáo.


II. Nhận diện và phân biệt nghĩa của từ Hán Việt.
Ví dụ :a. Lần hồi sinh trên con tàu cuối cùng
Chung quanh anh phù sa cát đỏ
Anh hỏi thầm về mình
- Gỗ đá có buồn không?
- Chim chóc có buồn không?
(Ngô Kha)
b. Trùng sinh ơn nặng bể trời ,
Lòng nào nỡ dứt nghĩa người ra đi.

(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
c. Cụm từ "Cuộc chiến sinh tử"
3/Chỉ ra những nét nghĩa khác nhau của từ sinh trong 3 ví dụ trên.
được sinh ra ( động từ bị động).
- Sinh ( hồi sinh):
sống ( động từ chủ động).
- Sinh ( sinh tử) :
- Sinh ( trùng sinh) :
sống, làm cho sống lại một lần nữa.


II. Nhận diện và phân biệt nghĩa của từ Hán Việt.
* Xếp các từ Hán Việt sau thành nhóm.
Sinh quán, sinh thành, sinh ngữ, sinh hoạt, sinh học, sơ sinh,
sinh khí, sinh mệnh, sinh nhật, sinh sản, giáng sinh, song sinh,
bẩm sinh, hi sinh, sinh tử, sinh lực, dưỡng sinh...
- Sinh (sinh ra)
- Sinh nhật, sinh quán, sinh
thành, giáng sinh, bẩm sinh,
sơ sinh, sinh sản, song
sinh...

- Sinh ( sống)
- Sinh ngữ, sinh học, sinh
mệnh, sinh lực, sinh khí,
dưỡng sinh, hi sinh, sinh tử,
sinh hoạt...


II. Nhận diện và phân biệt nghĩa của từ

Hán Việt.
- Sinh (sinh ra)
1

- Sinh ( sống)
2

Giáng sinh

Dưỡng sinh


III. Tìm hiểu tác dụng về nghĩa và ngữ pháp của từ
Hán Việt.

1/ Nêu tác dụng ( nghĩa, ngữ pháp) của
tiếng kế, tiếng hoá trong những từ sau:
- Nhiệt kế, ampe kế
- Hiện đại hoá, vôi hoá, ôxi hoá


III. Tìm hiểu tác dụng về nghĩa và ngữ pháp của từ
Hán Việt.
Tiếng

Kế

Hoá

Tác dụng

Nghĩa
Ngữ pháp

Cái dùng để đo
Tạo ra danh từ

Biến thành, trở nên
Tạo ra động từ

2/ Tìm những từ Hán Việt khác có tiếng kế , tiếng hoá với tác
dụng vừa nêu.
- Điện kế , lực kế , khí áp kế ...
- Công nghiệp hoá , hợp tác hoá , Việt Nam hoá , bê tông
hoá...


IV. Sử dụng từ Hán Việt trong giao tiếp.
• * Nhận xét cách gọi chức " phó" trong các
trường hợp sau đây:

C1
C2
• - Phó Hiệu trưởng
- Hiệu phó
• - Phó chánh văn phòng
- Phó văn phòng
• - Phó trưởng phòng
- Phó phòng
Thường dùng trong bối
cảnh giao tiếp, mang tính

chất lễ nghi, trang trọng ở
hội nghị ,diễn đàn...

Thường dùng trong giao tiếp
hằng ngày có tính chất gần
gũi , thân mật.


Cô phàm viễn ảnh bích không tận
Duy kiến trường giang thiên tế lưu
(Lý Bạch)
Dịch thơ:
Bóng buồm đã khuất bầu không
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.
( Ngô Tất Tố dịch)

Begin




×