Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tuần 25. Luận điểm trong bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.96 KB, 13 trang )

Trường THPT Thị xã Quảng Trị
Chào Quý Thầy Cô!

Chào Các Em Học Sinh!



KẾT CẤU BÀI GIẢNG
I. Tìm hiểu chung.
1. Khái niệm luận điểm.
2. Vai trò của luận điểm.
3. Yêu cầu của luận điểm
4. Phương pháp tìm luận điểm.
II. Luyện tập.


I. TÌM HIỂU CHUNG:
* Tìm hiểu ví dụ:
“ ... Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại cũng rất phong phú, đa dạng,
biểu hiện ở lòng thương người; Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên
con người; Khẳng định, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng,
những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc,
quyền tự do, khát vọng về công lý, chính nghĩa; đề cao những quan hệ đạo đức,
đạo lí tốt đẹp giữa người và người.
Có thể thấy những biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo nói trên qua các tác phẩm
văn học Phật giáo thời Lý (“ Cáo bệnh, bảo mọi người” của Mãn Giác, “Tỏ
lòng” của Không Lộ, ...), sáng tác của Nguyễn Trãi (“Đại cáo bình Ngô”,
“Tùng”, “Ngày hè”, ...), Nguyễn Bỉnh Khiêm (“Ghét chuột”, “Nhàn”, ...),
Nguyễn Dữ (“ Chuyện người con gái Nam Xương “, “ Chuyện chức phán sự đền
Tản viên” , ... ). Cảm hứng nhân đạo đặc biệt nổi bật ở các tác phẩm thuộc giai
đoạn văn học thế kỉ XVIII - Giữa thế kỉ XIX như “ Chinh phụ ngâm”, “Cung


oán ngâm khúc”, thơ Hồ Xuân Hương (“ Bánh trôi nước”, “Mời trầu” , chùm
thơ “ Tự tình”), “Truyện Kiều” của Nguyễn Du ...
(Khái quát VHVN từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Ngữ văn 10, tập một, Tr 109)


• Phân tích ví dụ:
- Đoạn trích có một luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo
trong văn học Trung đại rất phong phú, đa dạng.
- Luận cứ của lập luận:
+ Các luận cứ lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở
lòng thương người, lên án, tố cáo những thế lực chà
đạp...; khẳng định đề cao con người...
+ Các luận cứ thực tế khách quan: Liệt kê các tác
phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học
Trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lí đến
các tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII Giữa thế kỉ XIX.
- Phương pháp lập luận: Diễn dịch.


1.Khái niệm luận điểm:
• Hãy trả lời câu hỏi: Luận điểm là gì bằng cách lực
chọn một trong các phương án sau:
A. Là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị
luận.
B. Là các dẫn chứng đưa ra nhằm làm sáng tỏ vấn đề.
C. Là dùng những lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một
vấn đề
D.Là
tưởng,
A:

Là tư
luận
đề. quan điểm mà người viết nêu ra trong bài
nghị cứ
luận.
B:văn
Là luận
C: Là lập luận
D: Là luận điểm Đáp án đúng
Kết luận: Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của người
viết đối với vấn đề nghị luận(luận đề) trong bài văn, thể
hiện dưới hình thức những câu văn có tính chất khẳng
định hay phủ định.


2. Vai trò của luận điểm:
-

Là bộ xương, là linh hồn của văn bản nghị luận. (Không
có hệ thống luận điểm, người ta sẽ không rõ bài viết ấy
viết ra nhằm mục đích gì; bày tỏ quan điểm, tư tưởng
nào)


3. Yêu cầu của luận
Ví dụ: Tác phẩm” Bình Ngô đại cáo”(Nguyễn Trãi).
điểm:

 4 luận điểm:
+ Nêu luận đề chính nghĩa.

+ Tố cáo tội ác của giặc Minh
+ Kể lại quá trình kháng chiến gian khổ và thắng lợi vẻ vang
của quân dân Đại Việt.
+ Lời tuyên bố hòa bình.
Văn bản nghị luận tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống
giặc Minh
•Yêu cầu của luận điểm:
+ Đúng đắn: Phù hợp với lẽ phải, được thừa nhận.
+ Sáng rõ: Diễn đạt chuẩn xác, không mập mờ.
+ Tập trung: Các luận điểm cần hướng vào làm sáng tỏ luận đề
của văn bản.
+ Mới mẻ: Không lặp lại giản đơn những điều đã biết, nêu ra ý mới
chưa ai đề xuất.
+ Tính định hướng: Giải quyết các vấn đề nhận thức và tư tưởng
đặt ta trong cuộc sống.


4. Phương pháp tìm luận điểm:
Có nhiều cách:
-Từ những lí lẽ đã được thừa nhận mà đề ra những luận điểm
mới.
(Ví dụ: Từ lí lẽ chung là “Uống nước nhớ nguồn” mà đề ra các
hướng luận điểm cụ thể: Biết ơn người đi trước, biết ơn các
thương binh liệt sĩ, biết ơn cha mẹ, biết ơn thầy cô....)
-Từ một sự việc thực tế, phân tích ý nghĩa của nó và nêu ra luận
điểm.
(Ví dụ: Từ truyện “Đẽo cày giữa đường”, rút ra luận điểm: Làm
việc phải có chủ kiến, hoặc nghe ý kiến người khác cần biết phân
tích thấu đáo rồi mới tiếp thu).
- Thông qua việc phân tích các khía cạnh của vấn đề và tìm ra

luận điểm.


 Tổng kết: Không có hệ thống luận điểm thì sẽ
không có bài văn nghị luận. Nhiệm vụ của người viết
bài văn nghị luận là phải nêu ra được luận điểm theo
các yêu cầu trên. Muốn thế, người làm văn nghị luận
phải luôn học tập, suy nghĩ liên hệ với đời sống thực
tế và trau dồi kỹ năng xác lập luận điểm.


II. Luyn tp:
Bi tp 1:

CH TA

Vừa ở Xơ-un(Hàn Quốc) về nớc, đi công tác ở một số thành phố,
thấy cần phải viết ngay một điều.
Ai cũng biết Hàn Quốc phát triển khá nhanh, vào loại con rồng
nhỏ, có quan hệ khá chặt chẽ với các nớc Phơng Tây, một nền
kinh tế thị trờng nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi. Khắp
nơi đều có quảng cáo, nhng không bao giờ quảng cáo thơng mại
đợc đặt ở những công sở, hội trờng lớn, danh lam thắng cảnh.
Chữ nớc ngoài, chủ yếu là tiếng Anh, nếu có thì viết nhỏ đặt dới
chữ Triều Tiên. Trong khi đó thì ở một vài thành phố của ta
nhìn vào đâu cũng thấy tiếng Anh, có bảng hiệu của các cơ sở
của ta hẳn hoi mà chữ nớc ngoài lại lớn hơn cả chữ Việt, có lúc ngỡ
ngàng tởng nh mình lạc sang một nớc khác.
Báo chí ở Hàn Quốc khá nhiều. Tôi không biết chữ Triều Tiên
nhng cũng xem qua khá nhiều tờ báo. Có một số tờ báo, tạp chí, số

báo xuất bản bằng tiếng nớc ngoài, in rất đẹp. Nhng các tờ báo
phát hành ở trong nớc đều không có mấy trang viết bằng tiếng n
ớc ngoài, trừ một số tạp chí khoa học, ngoại thơng có in ở trang
cuối mục lục bằng tiếng nớc ngoài để ngời đọc nớc ngoài nhờ
dịch những bài cần đọc. Trong khi đó ở ta, khá nhiều báo, kể cả
một số tờ báo của các ngành của Nhà nớc ta có cái mốt là tóm
tắt một số bài chính bằng tiếng nớc ngoài ở trang cuối, xem ra


Đáp án:
- Vấn đề cần lập luận: Vai trò của “Chữ ta” trong thời hội nhập (thời
”Mở cửa”).
Các luận điểm cơ bản:
+ Tiếng nước ngoài đang lấn lướt tiếng Việt trong lĩnh vực quảng cáo.
+ Tiếng nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực báo chí không hợp lí
gây thiệt thòi cho người đọc.
-Các luận cứ cho từng luận điểm:
* Luận cứ làm rõ luận điểm 1:
+ Cách sử dụng chữ nước ngoài trong lĩnh vực quảng cáo ở
Xơ-un (Hàn Quốc).
+ Cách sử dụng chữ nước ngoài trong lĩnh vực quảng cáo ở Việt
Nam.
* Luận cứ làm rõ luận điểm 2:
+ Cách sử dụng tiếng nước ngoài trong báo chí ở Hàn Quốc.
+ Cách sử dụng tiếng nước ngoài trong báo chí ở Việt Nam.
Đều là những luận cứ thực tế “Mắt thấy tai nghe” của người viết.





×