Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tuần 9. Ca dao hài hước, châm biếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 40 trang )

Trường
THPT
Chuyên
Thoại Ngọc
Hầu
by Nguyễn Phạm


by Nguyeãn Phaïm


Ca Dao
Hài Hước
Châm
Biếm
by Nguyễn Phạm


Dàn bài
I. Giới thiệu
II. Phân tích
1. Bài 1
2. Bài 2,3,4
3. Bài 5
III.
Tổng kết
IV. Trò chơi
by Nguyễn Phạm


I. Giụựi thieọu


1. Vai trũ
Ca dao hi hc chõm bim cú v trớ quan
trng trong vn hc dõn gian, chim mt b
phn ỏng k trong ca dao - dõn ca.
2. Mc ớch
Mc ớch ca ca dao hi hc l to ra ting
ci gii trớ mua vui, nhng cú nhiu trng
hp dựng ting ci ch giu nhng thúi h
tt xu trong ni b cng nh phờ phỏn,
kớch nhng hng ngi xu trong xó hi.
by Nguyeón Phaùm


õy l nhõn vt
dõn gian no?

Chuự Cuoọi
by Nguyeón Phaùm


II. Phân tích

Bài 1 :
Bắc thang lên đến
cung mây,
Hỏi sao Cuội phải
ấp cây cả đời
by Nguyễn Phạm



•Hình ảnh chú cuội
ngồi gốc đa được giải
thích một cách bất
ngờ như thế nào?
•Cái cười và lời đáp
của Cuội nói gì về
tính cacùh của nhân
vật này?
by Nguyễn Phạm


Hình
ảnh
bất ngờ
(khác
trong

Hình
ảnh
chú
cuội
truyện
cổ tích)
ngồi gốc
đa được giải
•Cuội phải ấp cây cả đời
thích
một
cách
bất

(khác cuội ngồi gốc đa trong
ngờ
nhưcuội
thếnói
nào?
cổ
tích,
dối trong
truyện cười)
•Người hỏi phải bắc thang lên
đến cung mây để hỏi cuội,
và cuội trả lời.
Dùng
nghệ
thuật
tưởng
tượng, phóng đại và hình thức
đối đáp để gây cười.
by Nguyễn Phạm


cườicười”
và lời
••Cái
“Cuội
– đáp
hình của
ảnh
Cuội hước,
nói gìláu

về lỉnh,
tính cacùh
hài
hồn
của nhân
vật này?
nhiên
– không
chút hối
hận, xấu hổ vì mình bò
phạt “ngồi gốc đa” do tội
nói dối. Cuội đáng yêu
nhưng không đáng tin.
Cuội thừa nhận tính xấu
“nói dối” là Cuội đã nói
thật. Đây là mâu thuẫn
đáng cười.
by Nguyễn Phạm


II. Phaân tích
1.


Nghệ thuật gây cười
Hình ảnh chú Cuội ngồi gốc cây đa được
giải thích một cách bất ngờ: do nói dối.
• Cách diễn đạt "ngồi ấp gốc cây cả đời";
do tính cách hóm hỉnh, hài hước của Cuội
(Cuội nghe thấy nói, Cuội cười :

- Bởi hay nói dối phải ngồi gốc cây).
2. Ý nghĩa tiếng cười
Tiếng cười phê phán thân mật, nên còn
dùng để giải trí.

by Nguyeãn Phaïm


by Nguyeãn Phaïm


II. Phân tích
2. Làm trai cho đáng nên trai,
Một trăm đám cỗ chẳng
sao đám nào.
3. Làm trai cho đáng sức trai,
Khom lưng chống gối chống
hai hạt vừng.
4. Anh hùng là anh hùng rơm,
Ta cho mồi lửa hết cơn anh
hùng. by Nguyễn Phạm


•Trong quan niệm dân gian,
nam nhi anh hùng phải là
người như thế nào? Những
hiện tượng nên trong 3 bài
ca dao có đúng với quan
niệm ấy không?
•Tiếng cười châm biếm ở

đây được tạo nên bởi
những thủ pháp nghệ
thuật gì? Nêu ý nghóa của
tiếng cười châm biếm ấy.
by Nguyễn Phạm


Quan niệm nhân gian :
••Trong
quan
niệm
dân
Làm trai cho đáng nên trai,
gian,
namđã
nhi
anh
hùng
Phú Xuân
trải,
Đồng
Nai
phải làđã
người
từng.như thế
•nào?
Làm trai Những
cho đáng nên
trai,
hiện

Xuống Đông
tónh,
lên
tượng
nêông
trong
3 bài
Đoài
Đoài
yên.
ca dao có đúng với
• Làm trai quyết chí tam bồng,
quan niệm ấy không?
Sao cho tỏ mặt anh hùng mới
cam
Trái ngược với hiện tượng
trong bài ca dao.
by Nguyễn Phạm


• Nghệ thuật tương phản : Đối lập với
quan niệm “Làm trai cho đáng…” của
nhân dân.
• Nghệ thuật phóng đại : Làm trai chỉ
“giỏi giang” trong việc “ăn cỗ”, “khom
lưng chống gối gánh hai hạt vừng”
• Nghệ thuật chơi chữ : sử dụng thành
ngữ “anh hùng rơm” chỉ những kẻ
bất tài hay khoe khoang, “cơn anh
hùng” nhanh bốc nhanh tàn, “rơm” kết

hợp với mồi lửa – tàn nhanh “cơn anh
hùng”
Chế giễu những kẻ mang danh nam nhi
mà ham ăn, yếu đuối, hèn nhát, bất
tài mà khoác lác.
by Nguyễn Phạm

•Tiếng
cười
châm
biếm ở đây được
tạo nên bởi những
thủ
pháp
nghệ
thuật gì? Nêu ý
nghóa
của
tiếng
cười châm biếm ấy.


II. Phaân tích
1.




Nghệ thuật gây cười
Thủ pháp đối lập

Thủ pháp ngoa dụ
Thủ pháp chơi chữ
2. Ý nghĩa tiếng cười
Chế giễu hóm hỉnh, phê phán sâu sắc thói
tham ăn, giả tạo, huênh hoang của những kẻ
luôn tỏ ra “nam nhi đại trượng phu” nhưng
thực chất không có phẩm chất ấy.
by Nguyeãn Phaïm


II. Phân tích

Bao giờ cho đến tháng ba,
Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng.
Hùm nằm cho lợn liếm lông,
Một chục quả hồng nuốt lão tám
mươi.
Nắm xôi nuốt trẻ lên mười,
Con gà, be rượu nuốt người lao đao.
Lươn nằm cho trúm bò vào,
Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô.
Lúa mẹ nhảy lên ăn bò,
Cỏ năn cỏ lác rình mò bắt trâu.
Gà con đuổi bắt diều hâu,
Chim ri đuổi đánh vỡ đầu
bồ nông.
by Nguyễn
Phạm



•Phân tích cách
nói về các hiện
tượng trong bài
ca dao.
•Nêu tác dụng
và ý nghóa của
cách nói này.
by Nguyễn Phạm


Cách nói về các hiện tượng
tự nhiên trong bài ca dao là
cách nói ngược :
• Đều phi lý, ngược đời, trái
tự nhiên không bao giờ có
trong thực tế.
•Thời gian tháng 3 chỉ đúng
với câu 2, với các câu khác
chỉ có tính ngẫu nhiên.
•Sự vật, hiện tượng cũng sắp
xếp ngẫu nhiên.

•Phân
tích
cách nói về
các
hiện
tượng
trong
bài ca dao.


by Nguyễn Phạm


Ếch cắn cổ rắn tha
ra ngoài đồng?

by Nguyễn Phạm


Hùm nằm cho lợn
liếm lông?

by Nguyễn Phạm


Một chục quả hồng nuốt
lão tám mươi?

by Nguyễn Phạm


Nắm xôi nuốt trẻ
lên mười?

by Nguyễn Phạm


Con gà, be rượu nuốt
người lao đao?


by Nguyễn Phạm


×