Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.55 KB, 29 trang )

ĐỀ THI HỌC KÌ 2- NĂM HỌC: 07-08

Trường THPT Đạ Huoai
Nhóm Hoá

MÔN HOÁ 11 BAN NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút

Phần I: Tự luận: 25 phút
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
CH4

A

C

D

D

E

B

etylaxetat

Etylenglicol
Câu 2: Tiến hành phản ứng hợp nước hoàn toàn 2 anken A, B thu được 2 ancol đồng đẳng liên tiếp C, D. Cho
hỗn hợp này phản ứng với Na dư thu được 2,688 lit H2(đkc). Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
2 ancol trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 thì thu được 30 gam kết tủa, tiếp
tục cho NaOH dư vào dung dịch trên lại thu thêm 13 gam kết tủa nữa.


a/ Viết các phương trình xảy ra và xác định CTCT, tên gọi của A, B, C, D?
b/ Xác định % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp trên biết trong đó tỉ lệ về khối lượng các ancol bậc một
so với ancol bậc hai là: 28 : 15

ĐỀ THI HỌC KÌ 2- NĂM HỌC: 07-08

Trường THPT Đạ Huoai
Nhóm Hoá

MÔN HOÁ 11 BAN NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút

Phần I: Tự luận: 25 phút
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
CH4

A

C

D

D

E

B

etylaxetat


Etylenglicol
Câu 2: Tiến hành phản ứng hợp nước hoàn toàn 2 anken A, B thu được 2 ancol đồng đẳng liên tiếp C, D. Cho
hỗn hợp này phản ứng với Na dư thu được 2,688 lit H2(đkc). Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
2 ancol trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 thì thu được 30 gam kết tủa, tiếp
tục cho NaOH dư vào dung dịch trên lại thu thêm 13 gam kết tủa nữa.
a/ Viết các phương trình xảy ra và xác định CTCT, tên gọi của A, B, C, D?
b/ Xác định % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp trên biết trong đó tỉ lệ về khối lượng các ancol bậc một
so với ancol bậc hai là: 28 : 15
1


Së gi¸o dơc & ®µo t¹o LÂM ĐỒNG
Trêng THPT ĐẠHUOAI

§Ị thi HỌC KỲ II
Năm học: 2007- 2008

§Ị thi m«n HỐ 11 BAN NÂNG CAO
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM
tHỜI GIAN: 20 PHÚT

ĐỀ 1
C©u 1 : Đốt cháy một hydrocacbon, thu được 0,44g CO2 và 0,225g H2O. Cơng thức phân tử
hydrocacbon là:
A. CH4
B. C3H8
C. C4H10
D. C5H12
C©u 2 : Dãy gồm các chất vừa có khả năng tác dụng với dd Brom,
vừa có khả năng tác dụng với dd KOH là:

A. CH3COOH, C6H5OH, CH2=CH-COOH,
B. C6H5OH, CH2=CH-COOH,
(COOH)2, OHC-CH2-COOH
(COOH)2, OHC-CH2-COOH,
CH2=CH2
C. C6H5OH, CH2=CH-CH2OH, CH2=CHD. CH2=CH-COOH, C17H33COOH,
COOH, C6H5COOH, C2H4
C6H5OH, (p)HO-C6H4-CH3
C©u 3 : Số đồng phân đơn chức no của C4H8O tác dụng được với H2 (Ni, t0)
cho ra ancol đơn chức no bậc 1 là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
C©u 4 : Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-COOH
(3) CH3-CCH

(4)

(5) HCC ―CCH

(6) (CH3)3C-CCH

(7) CH2=CH-CH2OH

A.
C©u 5 :
A.
C©u 6 :

A.
C.
C©u 7 :
A.
C.
C©u 8 :
A.

(2) CH2 = CH-CCH
CH2=CH – CH3

(8) CH3CH2CHO

Chất vừa tác dụng được với dung dịch Brom vừa tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3 / dd
NH3 đun nóng là:
2,3,6,8
B. 1,3,5,6,8
C. 1,2,3,5,6,8
D. 2,3,5,6,8
Đốt cháy hồn tồn a gam 1 hidrocacbon A thu được 2,2gam CO 2 và 1,08 gam H2O. Giá trị của
a là:
0,72
B. 0,84
C. 0,36
D. 1,72
Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là:
HCHO, CH3OH, HCOOH,
B. HCHO, CH3OH, HCOOH,
(CH3)2CHCOOH, C4H9COOH.
(CH3)2CHCOOH, CH3CH2CH2COOH

HCHO, CH3OH, HCOOH, C4H9D. CH3OH, HCHO, HCOOH, C4H9COOH, (CH3)2CHCOOH.
COOH, (CH3)2CHCOOH.
Dãy gồm các chất có tính axit tăng dần là:
H2CO3, CH3COOH, CH2=CHCOOH,
B. H2CO3, C6H5OH, CH3COOH,
C6H5OH, CH3COOH
CH2=CHCOOH, HCOOH
C6H5OH, H2CO3, CH3COOH,
D. CH3COOH, C6H5OH, H2CO3,
CH2=CHCOOH, HCOOH
HCOOH, CH2=CHCOOH
Hợp chất C3H6O tác dụng được với Natri, H2 (xt Ni, t0C) và tham gia
trùng hợp . Tê n gọi của C3H6O là:
Ancol anlylic
B. Axêton
C. Vinylêtyl ête D. Propanal

2


C©u 9 : Phát biểu dưới đây sai là:
A. Tecpen có nhiều trong tinh
dầu thảo mộc.

B. Tecpen và dẫn xuất chứa oxi
của chúng được dùng nhiều
làm hương liệu trong công
nghiệp chế biến thực phẩm,
mó phẩm.
C. Tecpen là sản phẩm trùng

D. Trong kẹo cao su bạc hà có
hợp của isôpren
mentol và menton
C©u 10 Oxi hoá 14,5 gam một andehit đơn chức thu được 18,5 gam axit tương
: ứng. Biết hiệu suất phản ứng đạt 100%. Tên của axit là:
A.
C.
C©u 11
:
A.
C©u 12
:
A.

axit acrylic
B. axit êtanoic
axit mêtanoic
D. axit propionic
Để nhận biết ancol etylic , andehit axetic , glixerol mà chỉ được
dùng một thuốc thử .Ta chọn thuốc thử là :
Cu(OH)2
B. Q tím
C. Dd NaOH
D. Dd Brom
CH4  A  B  C  D  E  CH3COONa + C2H5OH
Các chất A, C, D lần lượt là:
C2H2, C2H5Cl, C2H5OH
B. C2H2, C2H5OH, CH3COOH

C. C2H2, C2H6, C2H5COOH

C©u Gọi tên hiđrocacbon sau:
13 : CH3 – CH = CH – CH – CH = CH-CH3


C2H5
CH3
A. 4,6-dimetyloctadien-2,5
C. 2 – etyl – 4 – metylheptadien – 3,6

D. C2H2, C2H5OH, CH3CHO

B. 2 – etyl – 4 – metylhexadien – 2,5
D. 5 – etyl – 3 – metyl – heptadien –
1,5
C©u Hợp chất C3H6Cl2 (X) khi tác dụng NaOH cho sản phẩm có khả
14 : năng hòa tan được Cu(OH)2 thì X có công thức cấu tạo là:
A. CH3 - CH2 - CHCl 2
B. CH3 - CHCl - CH2Cl
C.

CH3 - CCl2 - CH3

D.

CH2Cl - CH2 - CH2 - Cl

C©u Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit (đkc) 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy
15 : đồng đẳng rồi dẫn sản phẩm qua dd Ca(OH) 2 dư thu được 50 g
kết tủa.Công thức phân tử của 2 ankin là:
A. C3H4 và C4H6

B. C4H6 và C5H8
C. C2H2 và C3H4
D. C5H8 và C6H10
C©u Chọn phát biểu đúng:
16 :
A. Phenol là chất lỏng, không
B. Phenol bò vẩn dục trong nước
màu, ít tan trong nước lạnh,
lạnh nhưng trong suốt trong
tan nhiều trong các dung môi
các baze kiềm.
hữu cơ.
C. Phenol rất độc, dễ bò gây
D. Phenol có nhiệt độ nóng
bỏng, không bò oxi hoá khi
chảy trên 500C
để lâu ngoài không khí.

3


Môn thi k2Hoa11NC (Đề số 1)
Lu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi
trớc khi làm bài. Cách tô sai:
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng :
01
02
03
04
05

06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16

4


phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : thi k2Hoa11NC
§Ò sè : 1
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12

13
14
15
16

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ

TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU

2
TỔ : HOÁ

NĂM HỌC : 20072008
Thời gian làm bài : 45
phút
Ngày kiểm tra : 02-4-

Đề gồm có 2 trang
2008

MÔN HÓA – KHỐI 11A
MÃ ĐỀ : 114
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm)

C©u 1 : Phản ứng hóa học nào dưới đây là đúng :
A. 2C6H5ONa + CO2 + H2O →
B. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa
2C6H5OH + Na2CO3 .
+ H2O.
C. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa

D. C6H5OH + HCl → C6H5Cl +
+ H2O.
H2O .
5


C©u 2 : Sản phẩm chính của phản ứng cộng H2O (trong môi trường axit)
vào But-1-en là :
A. CH3CH2CH2CH2OH.
B. CH3CH(OH)CH2CH3.
C. HOCH2CH(OH)CH2CH3.
D. HOCH2CH2CH2OH.
C©u 3 : Trong số các xicloankan: xiclopropan; xiclobutan, xiclopentan,
xiclohexan, chất nào có phản ứng cộng mở vòng với dung dịch
brom ?
A. Xiclopropan.
B. Xiclobutan.
C. Xiclopentan.
D. Xiclohexan.
C©u 4 : Công thức cấu tạo : CH3 – CH – CH2 – CH2 – CH3
‫׀‬
CH 3
Ứng với tên gọi nào sau đây
A.

2metylpentan.

B. Iso butan.

C. Neo-pentan.


2,3D. dimetylbutan
.

C©u 5 : Hidrocacbon X có công thức phân tử C4H8. Vậy X là :
A. hidrocacbon no, không vòng, có 4 đồng phân.
B. hidrocacbon không no, có 3 đồng phân mạch hở và hidrocacbon no
mạch vòng có 2 đồng phân.
C. hidrocacbon mạch hở, không no có 5 đồng phân.
D. hidrocacbon không no có 5 đồng phân.
C©u 6 : Cho 3 chất : (X) C6H5OH , (Y) CH3C6H4OH , (Z) C6H5CH2OH. Những
hợp chất là đồng đẳng của nhau là :
A. X, Z.
B. Y, Z.
C. X, Y, Z.
D. X, Y.
C©u 7 : Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với các hidrocacbon, dẫn xuất
halogen, ete có phân tử khối tương đương là do:
A. Ancol có liên kết hidro với
B. Ancol có nhóm hydroxyl –OH .
nước.
C. Ancol có liên kết cộng hoá trị .
D. Ancol có liên kết hidro liên
phân tử.
C©u 8 : Cho 3 ancol : ancol metylic, ancol etylic và ancol propylic. Điều nào
sau đây sai :
A. Tất cả đều tan vô hạn trong
B. Tất cả đều nhẹ hơn nước.
nước.
C. Tất cả đều có tính axit.

D. Nhiệt độ sôi tăng dần.
C©u 9 : Hãy chọn đáp án đúng. C2H4 và C2H2 phản ứng được với tất cả các
chất trong dãy nào sau đây?
A. Dung dịch Br2, dung dịch HCl,
B. CO2, H2, dung dịch KMnO4.
dung dịch KMnO4.
C. H2, NaOH, dung dịch HCl.
D. Dung dịch Br2, dung dịch HCl,
dung dịch AgNO3/NH3.
C©u 10 Cho sơ đồ chuyển
đổi
sau
:
trùng hợp
+Cl2
:
X
Y
C6H6Cl6
X là chất nào cho dưới đây ?
CH2=CH –
A. CH2=CH2.
B. CH≡CH.
C. CH≡C – CH3.
D.
CH3.
C©u 11 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C2H6 và C3H6 thu được 0,4 mol CO2
: và 0,5 mol H2O. Khối
lượng C2H6 trong hỗn hợp ban đầu là : (Cho : C = 12 ; H = 1)
A. 0,3g.

B. 3,0g.
C. 10g.
D. 6,4g.
6


C©u 12 Kết luận nào sau đây luôn đúng ?
:
A. Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hydroxyl –OH và vòng
benzen thuộc loại phenol.
B. Những hợp chất mà phân tử có chưa nhóm hydroxyl –OH liên kết với
gốc hidrocacbon đều thuộc loại phenol.
C. Phenol là hợp chất mà phân tử có chưa nhóm hydroxyl –OH liên kết
trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
D. Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hydroxyl –OH liên kết trực
tiếp với nguyên tử cacbon lai hoá sp2 đều thuộc loại phenol.
C©u 13 Một ancol no (Y) có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n . Công thức
: phân tử của (Y) là công thức nào sau đây ?
A. C2H5O.
B. C4H10O.
C. C6H15O3.
D. C4H10O2.
C©u 14 Ancol etylic được tạo ra khi :
:
A. thuỷ phân saccarozơ.
B. thuỷ phân mantozơ.
C. lên men glucozơ.
D. lên men tinh bột.
C©u 15 Hợp chất X có công thức phân tử C4H10O. X tác dụng với Natri sinh
: ra chất khí ; khi đun X với axit H2SO4 đặc , sinh ra hỗn hợp 2 anken

đồng phân của nhau. Tên của X là :
ancol
ancol tertA. butan-1-ol.
B.
C. butan-2-ol.
D.
isobutylic
butylic.
C©u 16 C7H8O có số đồng phân của phenol là :
:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
C©u 17 Cho 5,1g ancol (X) đơn chức mạch hở phản ứng hết với natri kim
: loại thu được 952cm3 khí hidro (dktc). Công thức cấu tạo thu gọn
của (X) là : (Cho : O = 16 ; C = 12 ; H = 1)
A. C4H9OH.
B. C2H5OH.
C. CH3OH.
D. C3H7OH.
C©u 18 Phân tử C5H12O có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 1 ?
:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
C©u 19 Để tách Metan có lẫn tạp chất CO2 và SO2 ta dùng thí nghiệm:
:
Thí nghiệm 1:Cho hỗn hợp khí lội thật chậm

qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 có dư.
Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa
dung dịch NaOH có dư.
A. TN1 và TN2 đều đúng.
B. TN1 và TN2 đều sai.
C. TN1 đúng , TN2 sai.
D. TN1 sai, TN2 đúng.
C©u 20 Dùng chất nào sau đây có thể phân biệt được 3 chất lỏng : toluen,
: hept –1–en và benzen?
A. Dung dịch KMnO4.
B. Dung dịch natricacbonat.
C. Nước brom.
D. Dung dịch HNO3 đặc và H2SO4
đặc.
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm)
Câu 1: (2điểm) Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hóa
sau : ( ghi rõ điều kiện nếu có)
Axetilen → benzen → etylbenzen → stiren → polistiren
(PS)
Câu 2: (3điểm).
7


Hỗn hợp (X) gồm ; ancol etylic, ancol alylic và phenol.
Cho 19,7g hỗn hợp (X) tác dụng với Na dư thu được 3,92 lít khí H 2
(đktc).
Mặt khác , cùng lượng hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với 100ml
dung dịch NaOH 0,5M.
Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp (X) ?
Cho : O = 16 ; C = 12 ; H = 1.


HẾT

8


Môn hoa 11A thi học kỳ 2 (07-08) (Mã đề 125)
Lu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi
trớc khi làm bài. Cách tô sai:
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng :
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


9


phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : hoa 11A thi học kỳ 2 (07-08)
Mã đề : 114
A. PHN TRC NGHIM : ( mi cõu 0,25 im)
01
08
02
09
03
10
04
11
05
12
06
13
07
14

15
16
17
18
19
20


B. PHN T LUN : (5 im)
Cõu 1: (2 im) Vit phng trỡnh phn ng .
Mi phn ng cú ghi rừ iu kin ( nu cú) v cõn bng y :
0,5 im.
Thiu iu kin ch cho 0,25 im
Vit sai cu to : khụng cho im.
Cõu 2: (3 im) Tớnh thnh phn phn trm cỏc cht trong hn hp ?
S mol NaOH = 0,1 . 0,5 = 0,05 mol
Ch cú phenol phn ng vi dung dch NaOH :
C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O
0,25
0,05
0,05
Khi lng C6H5OH = 0,05 . 94 = 4,7g
0,25
C6H5OH
+ Na
C6H5ONa + ẵ H2
0,25
0,05
0,025
C2H5OH
+ Na
C2H5ONa + ẵ H2
0,25
a

a/2
C3H5OH
+ Na C3H5ONa

+ ẵ H2
0,25
b

b/2
Lp h phng trỡnh : 46a + 58b = 19,7 4,7 = 15
(1)
0,25
3,92
a/2 + b/2 =
0,025 = 0,15
(2)
22,4
0,25
Gii ra ;
a = 0,2 v
b = 0,1
0,5
4,7
x100 23,86
19,7
0,2.46
x100 46,7
% C2H5OH =
19,7
% C3H5OH = 100 23,86 46,7 = 29,44
% C6H5OH =

0,25
0,25

0,25

HT
S GD-T Long An
Trng THPT BC Chõu thnh

KIM TRA HC Kè II MễN HO 11
Nm hc: 2007-2008
Thi gian: 45 phỳt

M
211

10


Câu 1: Ankin là :
A./ Là hiđro cacbon không no có một liên kết ba trong phân tử
B./ Hidrocacbon khơng no
C./ Là hợp chất khơng no có liên kết ba trong phân tử
D./ A,B,C đúng
Câu 2: Điều nào sau đây sai khi nói về ankan
A. Là hidrocacbon no mạch hở
B. Khi cháy luôn cho số mol CO2
> H2O
C. Chỉ chứa liên kết  trong phân tử
D. Có phản ứng đặc
trưng là phản ứng thế
Câu 3:Trong PTN có thể điều chế metan bằng cách nào trong những
cách sau:

A/ Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút
B/ Cracking
butan
C/ Tách hiđro của etan
D/ A,B,C đều đúng
Câu 4: Cho các hiđrô cacbon sau:
A: CH2=CH-CH=CH2
B: CH C-CH2-CH3
C: CH3-C C-CH3 D: CH2=C=CHCH3
A/. A,B,C,D là đồng phân của nhau
B/. A,B,C,D là đồng
đẳng của nhau
C/. A,D là đồng phân, B,C là đồng đẳng
D/. Tất cả đều
sai
Câu 5: Trong các hiđrocacbon dưới đây, hiđrocacbon nào là đồng phân
với nhau:
1) CH3 CH2 CH2 CH2 CH3
2) CH3 CH CH CH2 CH3
3) CH2 CH CH2 CH2 CH3
4) CH3 C CH CH3
CH3
C) 3,4

A) 1,2
B) 2,3
Câu 6:
n làgì ?
Chấ
t CH3 CH2 CH CH2 CH3 cótê


D) 2,3,4

CH CH3
CH3
A. 3 – isopropylpentan
C. 3 –Etyl -2 –metylpentan

B. 2 –metyl -3 – etylpentan
D. 3 –Etyl -4 –metylpentan

Câu 7
Anken CH3 - CH =CH - CH - CH 3 cótê
n gọi
C2H5

A. .4– metyl hex-2-en
B. 4– etyl pent-2-en
C. 3 –metyl hex-4-en
D. 2–etyl pent-3-en
Câu 8: Phân biệt etilen và axetilen thì dùng thuốc thử nào?
A) dung dòch Brôm
B) Dung dòch KMnO4
C) Dung dòch AgNO3/NH3
D)A,B,C đều đúng
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thì thu được 896 ml CO2
(đktc) và 0,9g H2O. A thuộc dãy đồng đẳng nào trong số các dãy
sau:
A) Ankin
B) Ankan

C) Anken
D) xiclo ankan
11


Câu 10: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng thế bởi kim
loại tạo kết tủa
(1) CH �CH
(2) CH3-C �C-CH3 (3) CH3-CH2-C �CH (4) CH2=CH-CH3 (5)
(CH3)2CHC �CH
A) Chỉ có 1
B) Chỉ có 1,3
C) Chỉ có 1,3,5
D)1,2,3,5
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol xicloankan X phải dùng 16,8 lít
oxi (đkc). Công thức phân tử của X là:
A./C3H6
B/. C5H10
C/. C6H12
D/. C4H8
Câu 12: Một ôlefin có tỉ khối hơi so với Oxi là 1,75. Tìm CTPT của
ôlefin ?
A/. C2H4
B/. C3H6
C/. C4H8
D/. C4H10
Câu 13: Dẫn 4,4g hỗn hợp gồm metan và etylen vào bình chứa dung
dòch brôm dư, khí không phản ứng được dẫn ra ngoài, thì thấy khối
lượng bình brôm tăng lên 2,8g. Tìm % của etylen trong hỗn hợp theo
thể tích

A/. 63,64%
B/. 50%
C/. 36,36%
D./ 82%
Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai ôlefin kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X thì thu được
58,08g CO2 .
Tìm CTPT của mỗi ôlefin
A/. C2H4 , C3H6
B/. C3H6 , C4H8 C/. C4H8 , C5H10
D/. C4H8 , C5H12
Câu 15: Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nito hóa?
A./ HNO3 đậm đặc
B./ HNO2 đặc/H2SO4 đặc
C/. HNO3 lỗng/H2SO4 lỗng
D/. HNO3 đặc/H2SO4 đặc
Câu 16: .Cho stiren tác dụng với hidro lấy dư (xúc tác Ni, t 0C ) sản
phẩm thu được có cấu tạo:
CH2 CH3
CH2 CH3
CH = CH2
CH2 CH3
A.
B.
C.
D.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng:
1. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử có nhân benzen.
2. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon có liên đơi trong phân t ử.
3. Stiren là hi đrocacbon có chứa đồng thời vòng benzen và gốc hiđrocacbon

khơng no.
4. Benzen là chất lỏng khơng màu có mùi thơm đặc trưng , tan nhiều trong
nước
A/. 1,2,3
B./ 1,3
C./ 1,3,4
D./3,4
Câu 18:Có bốn chất: etilen, propin, buta-1,3-dien, benzen. Xét khả năng làm
mất màu dung dịch brom của bốn chất trên, điều khẳng định nào sau đây là
đúng ?
a/ Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dúng dịch nước brom.
b/ Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
c/ Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
d/ Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
Câu 19: Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp
chất nitrobenzen.
a/ C6H6 , dd HNO3 đặc.
b/ C6H6, dd HNO3 đặc và dd H2SO4 đặc.
c/ C7H8 và dd HNO3 đặc.
d/ C7H8, dd HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
12


Câu 20: Thuốc thử dùng để phân biệt 2 chất lỏng metyl benzen, vinyl benzen
ở nhiệt độ thường có thể là :
a/ Nước brom.
b/ Dung dịch thuốc tím.
c/ Nước vôi trong.
d/ a,b đều đúng.
Câu 21: số đồng phân rượu bậc hai ứng với CTPT : C 5H12O là:

a/ 2
b/ 3
c/ 4
d/5
Câu 22:Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp
sinh hóa?
a/ Etylen
b/ Tinh bột
c/ Etylclorua
d/ Andehit
axetic
Câu 23: Trong các chất dưới đây chất nào là ancol :
a/
b/ 2 OH
CH
OH
c/ CH3 C OH

d/ CH3-CH2-O-CH3

O
Câu 24: Cho lần lượt các chất C2H5Cl , C2H5OH , C6H5OH vào dung dịch NaOH
đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ?
a/ Không chất nào
b/ Một chất
c/ Hai chất
d/ Cả ba chất
Câu 25: Khi đun nóng một rượu no đơn chức A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt
độ thích hợp , thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công
thức của A là:

a/ C3H7OH
b/ C2H5OH
c/ C3H5OH
d/ C4H7OH
Câu 26: Khi oxi hoá hai chất hữu cơ X,Y bằng CuO nung nóng thu được andehit
axetic và axeton. Tên của X,Y lần lượt là:
a/ Rượu etylic và rượu propylic
b/ Rượu etylic và rượu izo-propylic
c/ Rượu propylic và rượu izo-propylicd/ Axetilen và propan-2-ol
Câu 27: Dùng chất nào để phân biệt HCOOH và CH3COOH ?
a/ NaOH
b/ Na
c/ CaCO3
d/ AgNO3 / NH3
Câu 28: Anđehit propionic có công thức cấu tạo nào trong số các công thức
dưới đây:
a/ CH3-CH2-CH2-CHO
b/ CH3-CH2-CHO
CH 3  CH  CHO
H  C  O  CH 2  CH 3

P
c/
d/
CH3

Câu 29: Chất

O


CH 3  CH 2  CH 2  C  CH 3
P

O

có tên là gì trong số các chất sau:

a/ Pentan-4-on
b/ Pentan-4-ol
c/ Pentan-2-on
d/ Pentan-2-ol
Câu 30: Bốn chất sau đây đều có phân tử khối là 60. chất nào có nhiệt độ sôi
cao nhất?
a/ H-COO-CH3
b/ HO-CH2-CHO c/ CH3COOH
d/ CH3-CH2-CH2-OH

13


Sở GD-ĐT Long An
Trường THPT BC Châu thành

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN HỐ 11
Năm học: 2007-2008
Thời gian: 45 phút

MÃ ĐỀ
212
Câu 1: .Cho stiren tác dụng với hidro lấy dư (xúc tác Ni, t0C ) sản

phẩm thu được có cấu tạo:
CH2 CH3
CH2 CH3
CH = CH2
CH2 CH3
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng:
5. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử có nhân benzen.
6. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon có liên đơi trong phân t ử.
7. Stiren là hi đrocacbon có chứa đồng thời vòng benzen và gốc hiđrocacbon
khơng no.
8. Benzen là chất lỏng khơng màu có mùi thơm đặc trưng , tan nhiều trong
nước
A/. 1,2,3
B./ 1,3
C./ 1,3,4
D./3,4
Câu 3:Có bốn chất: etilen, propin, buta-1,3-dien, benzen. Xét khả năng làm
mất màu dung dịch brom của bốn chất trên, điều khẳng định nào sau đây là
đúng ?
a/ Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dúng dịch nước brom.
b/ Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
c/ Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
d/ Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
Câu 4: Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp
chất nitrobenzen.
a/ C6H6 , dd HNO3 đặc.

b/ C6H6, dd HNO3 đặc và dd H2SO4 đặc.
c/ C7H8 và dd HNO3 đặc.
d/ C7H8, dd HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
Câu 5: Thuốc thử dùng để phân biệt 2 chất lỏng metyl benzen, vinyl benzen ở
nhiệt độ thường có thể là :
a/ Nước brom.
b/ Dung dịch thuốc tím.
c/ Nước vơi trong.
d/ a,b đều đúng.
Câu 6: số đồng phân rượu bậc hai ứng với CTPT : C5H12O là:
a/ 2
b/ 3
c/ 4
d/5
Câu 7:Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp
sinh hóa?
a/ Etylen
b/ Tinh bột
c/ Etylclorua
d/ Andehit axetic
Câu 8: Trong các chất dưới đây chất nào là ancol :
a/
b/ 2 OH
CH
OH
14


c/ CH3 C OH


d/

CH3-CH2-O-CH3

O
Câu 9: Cho lần lượt các chất C2H5Cl , C2H5OH , C6H5OH vào dung dịch NaOH
đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ?
a/ Khơng chất nào
b/ Một chất
c/ Hai chất
d/ Cả ba chất
Câu 10: Khi đun nóng một rượu no đơn chức A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt
độ thích hợp , thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy cơng
thức của A là:
a/ C3H7OH
b/ C2H5OH
c/ C3H5OH
d/ C4H7OH
Câu 11: Khi oxi hố hai chất hữu cơ X,Y bằng CuO nung nóng thu được andehit
axetic và axeton. Tên của X,Y lần lượt là:
a/ Rượu etylic và rượu propylic
b/ Rượu etylic và rượu izo-propylic
c/ Rượu propylic và rượu izo-propylic d/ Axetilen và propan-2-ol
Câu 12: Dùng chất nào để phân biệt HCOOH và CH3COOH ?
a/ NaOH
b/ Na
c/ CaCO3
d/ AgNO3 / NH3
Câu 13: Anđehit propionic có cơng thức cấu tạo nào trong số các cơng thức
dưới đây:

a/ CH3-CH2-CH2-CHO
b/ CH3-CH2-CHO
CH 3  CH  CHO
H  C  O  CH 2  CH 3

P
c/
d/
CH3

Câu 14: Chất

O

CH 3  CH 2  CH 2  C  CH 3
P

O

có tên là gì trong số các chất sau:

a/ Pentan-4-on
b/ Pentan-4-ol
c/ Pentan-2-on
d/ Pentan-2-ol
Câu 15: Bốn chất sau đây đều có phân tử khối là 60. chất nào có nhiệt độ sơi
cao nhất?
a/ H-COO-CH3
b/ HO-CH2-CHO c/ CH3COOH
d/ CH3-CH2-CH2-OH

Câu 16: Ankin là :
A./ Là hiđro cacbon không no có một liên kết ba trong phân tử
B./ Hidrocacbon khơng no
C./ Là hợp chất khơng no có liên kết ba trong phân tử
D./ A,B,C đúng
Câu 17: Điều nào sau đây sai khi nói về ankan
A. Là hidrocacbon no mạch hở
B. Khi cháy luôn cho số mol CO2
> H2O
C. Chỉ chứa liên kết  trong phân tử
D. Có phản ứng đặc
trưng là phản ứng thế
Câu 18:Trong PTN có thể điều chế metan bằng cách nào trong những
cách sau:
A/ Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút
B/ Cracking
butan
C/ Tách hiđro của etan
D/ A,B,C đều đúng
Câu 19: Cho các hiđrô cacbon sau:
A: CH2=CH-CH=CH2
B: CH C-CH2-CH3
C: CH3-C C-CH3 D: CH2=C=CHCH3
A/. A,B,C,D là đồng phân của nhau
B/. A,B,C,D là đồng
đẳng của nhau
15


C/. A,D là đồng phân, B,C là đồng đẳng

D/. Tất cả đều
sai
Câu 20: Trong các hiđrocacbon dưới đây, hiđrocacbon nào là đồng
phân với nhau:
1) CH3 CH2 CH2 CH2 CH3
2) CH3 CH CH CH2 CH3
3) CH2 CH CH2 CH2 CH3
4) CH3 C CH CH3
CH3
C) 3,4

A) 1,2
B) 2,3
Câu 21:
n làgì ?
Chấ
t CH3 CH2 CH CH2 CH3 cótê

D) 2,3,4

CH CH3
CH3
A. 3 – isopropylpentan
C. 3 –Etyl -2 –metylpentan

B. 2 –metyl -3 – etylpentan
D. 3 –Etyl -4 –metylpentan

Câu 22:
Anken CH3 - CH =CH - CH - CH 3 cótê

n gọi
C2H5

A. .4– metyl hex-2-en
B. 4– etyl pent-2-en
C. 3 –metyl hex-4-en
D. 2–etyl pent-3-en
Câu 23: Phân biệt etilen và axetilen thì dùng thuốc thử nào?
A) dung dòch Brôm
B) Dung dòch KMnO4
C) Dung dòch AgNO3/NH3
D)A,B,C đều đúng
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thì thu được 896 ml CO2
(đktc) và 0,9g H2O. A thuộc dãy đồng đẳng nào trong số các dãy
sau:
A) Ankin
B) Ankan
C) Anken
D) xiclo ankan
Câu 25: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng thế bởi kim
loại tạo kết tủa
(1) CH �CH
(2) CH3-C �C-CH3 (3) CH3-CH2-C �CH (4) CH2=CH-CH3 (5)
(CH3)2CHC �CH
A) Chỉ có 1
B) Chỉ có 1,3
C) Chỉ có 1,3,5
D)1,2,3,5
Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol xicloankan X phải dùng 16,8 lít
oxi (đkc). Công thức phân tử của X là:

A./C3H6
B/. C5H10
C/. C6H12
D/. C4H8
Câu 27: Một ôlefin có tỉ khối hơi so với Oxi là 1,75. Tìm CTPT của
ôlefin ?
A/. C2H4
B/. C3H6
C/. C4H8
D/. C4H10
Câu 28: Dẫn 4,4g hỗn hợp gồm metan và etylen vào bình chứa dung
dòch brôm dư, khí không phản ứng được dẫn ra ngoài, thì thấy khối
lượng bình brôm tăng lên 2,8g. Tìm % của etylen trong hỗn hợp theo
thể tích
A/. 63,64%
B/. 50%
C/. 36,36%
D./ 82%
Câu 29: Hỗn hợp X gồm hai ôlefin kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X thì thu được
58,08g CO2 .
Tìm CTPT của mỗi ôlefin
A/. C2H4 , C3H6
B/. C3H6 , C4H8
C/. C4H8 , C5H10 D/. C4H8 , C5H12
16


Câu 30: Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nito hóa?
A./ HNO3 đậm đặc

B./ HNO2 đặc/H2SO4 đặc
C/. HNO3 lỗng/H2SO4 lỗng
D/. HNO3 đặc/H2SO4 đặc

Sở GD-ĐT Long An
Trường THPT BC Châu thành

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN HỐ 11
Năm học: 2007-2008
Thời gian: 45 phút

Câu 1:
n làgì ?
Chấ
t CH3 CH2 CH CH2 CH3 cótê

MÃ ĐỀ
213

CH CH3
CH3
A. 3 – isopropylpentan
B. 2 –metyl -3 – etylpentan
C. 3 –Etyl -2 –metylpentan
D. 3 –Etyl -4 –metylpentan
Câu 2
Anken CH3 - CH =CH - CH - CH 3 cótê
n gọi
C2H5


A. .4– metyl hex-2-en
B. 4– etyl pent-2-en
C. 3 –metyl hex-4-en
D. 2–etyl pent-3-en
Câu 3: Phân biệt etilen và axetilen thì dùng thuốc thử nào?
A) dung dòch Brôm
B) Dung dòch KMnO4
C) Dung dòch AgNO3/NH3
D)A,B,C đều đúng
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thì thu được 896 ml CO2
(đktc) và 0,9g H2O. A thuộc dãy đồng đẳng nào trong số các dãy
sau:
A) Ankin
B) Ankan
C) Anken
D) xiclo ankan
Câu 5: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng thế bởi kim loại
tạo kết tủa
(1) CH �CH
(2) CH3-C �C-CH3 (3) CH3-CH2-C �CH (4) CH2=CH-CH3 (5)
(CH3)2CHC �CH
17


A) Chỉ có 1
B) Chỉ có 1,3
C) Chỉ có 1,3,5
D)1,2,3,5
Câu 6: Ankin là :
A./ Là hiđro cacbon không no có một liên kết ba trong phân tử

B./ Hidrocacbon khơng no
C./ Là hợp chất khơng no có liên kết ba trong phân tử
D./ A,B,C đúng
Câu 7: Điều nào sau đây sai khi nói về ankan
A. Là hidrocacbon no mạch hở
B. Khi cháy luôn cho số mol CO2
> H2O
C. Chỉ chứa liên kết  trong phân tử
D. Có phản ứng đặc
trưng là phản ứng thế
Câu 8:Trong PTN có thể điều chế metan bằng cách nào trong những
cách sau:
A/ Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút
B/ Cracking
butan
C/ Tách hiđro của etan
D/ A,B,C đều đúng
Câu 9: Cho các hiđrô cacbon sau:
A: CH2=CH-CH=CH2
B: CH C-CH2-CH3
C: CH3-C C-CH3 D: CH2=C=CHCH3
A/. A,B,C,D là đồng phân của nhau
B/. A,B,C,D là đồng
đẳng của nhau
C/. A,D là đồng phân, B,C là đồng đẳng
D/. Tất cả đều
sai

Câu 10: Trong các hiđrocacbon dưới đây, hiđrocacbon nào là đồng
phân với nhau:

1) CH3 CH2 CH2 CH2 CH3
2) CH3 CH CH CH2 CH3
3) CH2 CH CH2 CH2 CH3
4) CH3 C CH CH3
CH3
A) 1,2
B) 2,3
C) 3,4
D) 2,3,4
Câu 11: .Cho stiren tác dụng với hidro lấy dư (xúc tác Ni, t 0C ) sản
phẩm thu được có cấu tạo:
CH2 CH3
CH2 CH3
CH = CH2
CH2 CH3
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng:
9. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử có nhân benzen.
10. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon có liên đơi trong phân t ử.
11. Stiren là hi đrocacbon có chứa đồng thời vòng benzen và gốc
hiđrocacbon khơng no.
12. Benzen là chất lỏng khơng màu có mùi thơm đặc trưng , tan nhiều trong
nước
A/. 1,2,3
B./ 1,3
C./ 1,3,4
D./3,4


18


Câu 13:Có bốn chất: etilen, propin, buta-1,3-dien, benzen. Xét khả năng làm
mất màu dung dịch brom của bốn chất trên, điều khẳng định nào sau đây là
đúng ?
a/ Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dúng dịch nước brom.
b/ Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
c/ Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
d/ Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
Câu 14: Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp
chất nitrobenzen.
a/ C6H6 , dd HNO3 đặc.
b/ C6H6, dd HNO3 đặc và dd H2SO4 đặc.
c/ C7H8 và dd HNO3 đặc.
d/ C7H8, dd HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
Câu 15: Thuốc thử dùng để phân biệt 2 chất lỏng metyl benzen, vinyl benzen
ở nhiệt độ thường có thể là :
a/ Nước brom.
b/ Dung dịch thuốc tím.
c/ Nước vơi trong.
d/ a,b đều đúng.
Câu 16 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol xicloankan X phải dùng 16,8 lít
oxi (đkc). Công thức phân tử của X là:
A./C3H6
B/. C5H10
C/. C6H12
D/. C4H8
Câu 17: Một ôlefin có tỉ khối hơi so với Oxi là 1,75. Tìm CTPT của

ôlefin ?
A/. C2H4
B/. C3H6
C/. C4H8
D/. C4H10
Câu 18: Dẫn 4,4g hỗn hợp gồm metan và etylen vào bình chứa dung
dòch brôm dư, khí không phản ứng được dẫn ra ngoài, thì thấy khối
lượng bình brôm tăng lên 2,8g. Tìm % của etylen trong hỗn hợp theo
thể tích
A/. 63,64%
B/. 50%
C/. 36,36%
D./ 82%
Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai ôlefin kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X thì thu được
58,08g CO2 .
Tìm CTPT của mỗi ôlefin
A/. C2H4 , C3H6
B/. C3H6 , C4H8
C/. C4H8 , C5H10
D/. C4H8 ,
C5H12
Câu 20: Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nito hóa?
A./ HNO3 đậm đặc
B./ HNO2 đặc/H2SO4 đặc
C/. HNO3 lỗng/H2SO4 lỗng
D/. HNO3 đặc/H2SO4 đặc
Câu 21: Khi oxi hố hai chất hữu cơ X,Y bằng CuO nung nóng thu được andehit
axetic và axeton. Tên của X,Y lần lượt là:
a/ Rượu etylic và rượu propylic

b/ Rượu etylic và rượu izo-propylic
c/ Rượu propylic và rượu izo-propylic d/ Axetilen và propan-2-ol
Câu 22: Dùng chất nào để phân biệt HCOOH và CH3COOH ?
a/ NaOH
b/ Na
c/ CaCO3
d/ AgNO3 / NH3
Câu 23: Anđehit propionic có cơng thức cấu tạo nào trong số các cơng thức
dưới đây:
a/ CH3-CH2-CH2-CHO
b/ CH3-CH2-CHO
CH 3  CH  CHO
H  C  O  CH 2  CH 3

P
c/
d/
CH3

Câu 24: Chất

O

CH 3  CH 2  CH 2  C  CH 3
P

O

có tên là gì trong số các chất sau:


a/ Pentan-4-on
b/ Pentan-4-ol
c/ Pentan-2-on
d/ Pentan-2-ol
Câu 25: Bốn chất sau đây đều có phân tử khối là 60. chất nào có nhiệt độ sơi
cao nhất?
a/ H-COO-CH3 b/ HO-CH2-CHO c/ CH3COOH
d/ CH3-CH2-CH2-OH
19


Câu 26: số đồng phân rượu bậc hai ứng với CTPT : C 5H12O là:
a/ 2
b/ 3
c/ 4
d/5
Câu 27:Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp
sinh hóa?
a/ Etylen
b/ Tinh bột
c/ Etylclorua
d/ Andehit axetic
Câu 28: Trong các chất dưới đây chất nào là ancol :
a/
b/2 OH
CH
OH
c/

CH3 C OH


d/ CH3-CH2-O-CH3

O
Câu 29: Cho lần lượt các chất C2H5Cl , C2H5OH , C6H5OH vào dung dịch NaOH
đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ?
a/ Khơng chất nào
b/ Một chất
c/ Hai chất
d/ Cả ba chất
Câu 30: Khi đun nóng một rượu no đơn chức A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt
độ thích hợp , thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy cơng
thức của A là:
a/ C3H7OH
b/ C2H5OH
c/ C3H5OH
d/ C4H7OH

Sở GD-ĐT Long An
Trường THPT BC Châu thành

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN HỐ 11
Năm học: 2007-2008
Thời gian: 45 phút

MÃ ĐỀ
214

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol xicloankan X phải dùng 16,8 lít oxi
(đkc). Công thức phân tử của X là:

A./C3H6
B/. C5H10
C/. C6H12
D/. C4H8
Câu 2: Một ôlefin có tỉ khối hơi so với Oxi là 1,75. Tìm CTPT của
ôlefin ?
A/. C2H4
B/. C3H6
C/. C4H8
D/. C4H10
Câu 3: Dẫn 4,4g hỗn hợp gồm metan và etylen vào bình chứa dung
dòch brôm dư, khí không phản ứng được dẫn ra ngoài, thì thấy khối
lượng bình brôm tăng lên 2,8g. Tìm % của etylen trong hỗn hợp theo
thể tích
A/. 63,64%
B/. 50%
C/. 36,36%
D./ 82%
20


Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai ôlefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X thì thu được 58,08g
CO2 .
Tìm CTPT của mỗi ôlefin
A/. C2H4 , C3H6
B/. C3H6 , C4H8 C/. C4H8 , C5H10
D/. C4H8 , C5H12
Câu 5: Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nito hóa?
A./ HNO3 đậm đặc

B./ HNO2 đặc/H2SO4 đặc
C/. HNO3 lỗng/H2SO4 lỗng
D/. HNO3 đặc/H2SO4 đặc
Câu 6: Khi oxi hố hai chất hữu cơ X,Y bằng CuO nung nóng thu được andehit
axetic và axeton. Tên của X,Y lần lượt là:
a/ Rượu etylic và rượu propylic
b/ Rượu etylic và rượu izo-propylic
c/ Rượu propylic và rượu izo-propylic d/ Axetilen và propan-2-ol
Câu 7: Dùng chất nào để phân biệt HCOOH và CH3COOH ?
a/ NaOH
b/ Na
c/ CaCO3
d/ AgNO3 / NH3
Câu 8: Anđehit propionic có cơng thức cấu tạo nào trong số các cơng thức
dưới đây:
a/ CH3-CH2-CH2-CHO
b/ CH3-CH2-CHO
CH 3  CH  CHO
H  C  O  CH 2  CH 3

P
c/
d/
CH3

Câu 9: Chất

O

CH 3  CH 2  CH 2  C  CH 3

P

O

có tên là gì trong số các chất sau:

a/ Pentan-4-on
b/ Pentan-4-ol
c/ Pentan-2-on
d/ Pentan-2-ol
Câu 10: Bốn chất sau đây đều có phân tử khối là 60. chất nào có nhiệt độ sơi
cao nhất?
a/ H-COO-CH3 b/ HO-CH2-CHO c/ CH3COOH
d/ CH3-CH2-CH2-OH
Câu 11: số đồng phân rượu bậc hai ứng với CTPT : C 5H12O là:
a/ 2
b/ 3
c/ 4
d/5
Câu 12:Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp
sinh hóa?
a/ Etylen
b/ Tinh bột
c/ Etylclorua
d/ Andehit axetic
Câu 13: Trong các chất dưới đây chất nào là ancol :
a/
b/2 OH
CH
OH

c/ CH3 C OH

d/

CH3-CH2-O-CH3

O
Câu 14: Cho lần lượt các chất C2H5Cl , C2H5OH , C6H5OH vào dung dịch NaOH
đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ?
a/ Khơng chất nào
b/ Một chất
c/ Hai chất
d/ Cả ba chất
Câu 15: Khi đun nóng một rượu no đơn chức A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt
độ thích hợp , thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy cơng
thức của A là:
a/ C3H7OH
b/ C2H5OH
c/ C3H5OH
d/ C4H7OH
Câu 16:
n làgì ?
Chấ
t CH3 CH2 CH CH2 CH3 cótê
CH CH3
CH3
21


A. 3 – isopropylpentan

C. 3 –Etyl -2 –metylpentan

B. 2 –metyl -3 – etylpentan
D. 3 –Etyl -4 –metylpentan

Câu 17
Anken CH3 - CH =CH - CH - CH 3 cótê
n gọi
C2H5

A. .4– metyl hex-2-en
B. 4– etyl pent-2-en
C. 3 –metyl hex-4-en
D. 2–etyl pent-3-en
Câu 18: Phân biệt etilen và axetilen thì dùng thuốc thử nào?
A) dung dòch Brôm
B) Dung dòch KMnO4
C) Dung dòch AgNO3/NH3
D)A,B,C đều đúng
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thì thu được 896 ml CO2
(đktc) và 0,9g H2O. A thuộc dãy đồng đẳng nào trong số các dãy
sau:
A) Ankin
B) Ankan
C) Anken
D) xiclo ankan
Câu20: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng thế bởi kim
loại tạo kết tủa
(1) CH �CH
(2) CH3-C �C-CH3 (3) CH3-CH2-C �CH (4) CH2=CH-CH3 (5)


(CH3)2CHC CH
A) Chỉ có 1
B) Chỉ có 1,3
C) Chỉ có 1,3,5
D)1,2,3,5
Câu 21: Ankin là :
A./ Là hiđro cacbon không no có một liên kết ba trong phân tử
B./ Hidrocacbon khơng no
C./ Là hợp chất khơng no có liên kết ba trong phân tử
D./ A,B,C đúng
Câu 22: Điều nào sau đây sai khi nói về ankan
A. Là hidrocacbon no mạch hở
B. Khi cháy luôn cho số mol CO2
> H2O
C. Chỉ chứa liên kết  trong phân tử
D. Có phản ứng đặc
trưng là phản ứng thế
Câu 23:Trong PTN có thể điều chế metan bằng cách nào trong những
cách sau:
A/ Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút
B/ Cracking
butan
C/ Tách hiđro của etan
D/ A,B,C đều đúng
Câu 24: Cho các hiđrô cacbon sau:
A: CH2=CH-CH=CH2
B: CH C-CH2-CH3
C: CH3-C C-CH3 D: CH2=C=CHCH3
A/. A,B,C,D là đồng phân của nhau

B/. A,B,C,D là đồng
đẳng của nhau
C/. A,D là đồng phân, B,C là đồng đẳng
D/. Tất cả đều
sai
Câu 25: Trong các hiđrocacbon dưới đây, hiđrocacbon nào là đồng
phân với nhau:

22


1)

CH3 CH2 CH2 CH2 CH3
3) CH2 CH CH2 CH2 CH3

2)

CH3 CH CH CH2 CH3
4) CH3 C CH CH3

CH3
A) 1,2
B) 2,3
C) 3,4
D) 2,3,4
Câu 26: .Cho stiren tác dụng với hidro lấy dư (xúc tác Ni, t0C ) sản
phẩm thu được có cấu tạo:
CH2 CH3
CH2 CH3

CH = CH2
CH2 CH3
A.
B.
C.
D.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng:
13. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử có nhân benzen.
14. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon có liên đơi trong phân t ử.
15. Stiren là hi đrocacbon có chứa đồng thời vòng benzen và gốc
hiđrocacbon khơng no.
16. Benzen là chất lỏng khơng màu có mùi thơm đặc trưng , tan nhiều trong
nước
A/. 1,2,3
B./ 1,3
C./ 1,3,4
D./3,4
Câu 28:Có bốn chất: etilen, propin, buta-1,3-dien, benzen. Xét khả năng làm
mất màu dung dịch brom của bốn chất trên, điều khẳng định nào sau đây là
đúng ?
a/ Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dúng dịch nước brom.
b/ Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
c/ Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
d/ Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
Câu 29: Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp
chất nitrobenzen.
a/ C6H6 , dd HNO3 đặc.
b/ C6H6, dd HNO3 đặc và dd H2SO4 đặc.
c/ C7H8 và dd HNO3 đặc.
d/ C7H8, dd HNO3 đặc và H2SO4 đặc.

Câu 30: Thuốc thử dùng để phân biệt 2 chất lỏng metyl benzen, vinyl benzen
ở nhiệt độ thường có thể là :
a/ Nước brom.
b/ Dung dịch thuốc tím.
c/ Nước vơi trong.
d/ a,b đều đúng.

23


ĐÁP ÁN
Mã 211
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
0
1
1
1
2
1
3
1

4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
2

A
x


B

C

Mã 212
D

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x

A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7

1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
2

B

C

D
x

x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

Mã 213
A
1
2
3
4

5
6
7
8
9
1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2

2
2
3
2
4
2
5
2
6
2

B

C
x

D

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
0
1
1
1

2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
2


Mã 214
B
x

C

D

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
24


7
2
8
2
9
3
0

7
2
8
2
9
3
0

x
x
x

x
x

x

7
2
8
2
9
3
0

7
2
8
2
9
3
0

x
x
x

x
x
x

Đề số
Đề2thi học kỳ ii
Môn : Hoá học : lớp 11 Ban cơ bản
Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát

đề)

Sở GD&ĐT thanh hoá
Trường THPT Như Thanh

I/ Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án đúng
Câu1: Khí CH4 bị lẫn C2H2, dể có CH4 tinh khiết ta dần hỗn hợp đi qua:
A. dd Brôm ;
B. dd ax HBr ;
C. dd AgNO3/NH3 ;
D. Cả A,B,C đều được.
Câu2: Hợp chất nào sau đây là ankin?
A. C2H2 ;
B. C8H8 ;
C. C4H4 ;
D. C6H6 .
Câu 3: Hợp chất CH3 – CH2 – C – CH3 có tên là:
CH2
A. 3-metyl but-1-en ;

B. 2-metyl but-1-en ;

C. 2-etyl prop-1-en ;

D. 3 metyl but3-en .

Câu 4: Ancol nào sau đây khi tách H2O (ax H2SO4đặc, 170oC) thu được 2 anken là đồng
phân cấu tạo ?
A. CH3- CH2- OH


;

B. CH3- CH- CH2- CH3 ;
OH

C. CH3- CH- CH3

;

D.Cả B và C.

OH
Câu5: Ancol nào sau đây không hào tan được Cu(OH)2?
A. CH3- CH2- OH ;

B. CH2- CH2 ;
OH OH

C. CH2- CH- CH2 ;

D. CH2- CH- CH3 .

OH OH OH

OH OH

Câu 6: Ancol A no, đơn chức, mạch hở có tỷ khối so với H 2 là 37. Công thức phân tử của
A là:
A. C2H5OH;


B. C3H7OH

;

C. C4H9OH ;

D. CH3OH .

II/ Tự luận:
Câu1: Viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ sau:
a) CH3- CH3  CH2= CH2 C2H5OH  C2H5OC2H5 ;
25


×